Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa Học Ứng Dụng Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

HÓA ĐẠI CƯƠNG


(General Chemistry)

Số tín chỉ 3 ECTS MSMH CH1003 Học kỳ áp dụng HK211

Số tiết/Giờ Tổng tiết Tổng giờ học LT BT/TH TNg TQ BTL/TL/ TTNT DC/TLTN/ SVTH
TKB tập/làm việc DA LVTN
60 60 30 20 15
Phân bổ tín chỉ 2,0 0,67 0,33
Môn không xếp
TKB
Tỉ lệ đánh giá BT:0% TN: 20% TH: 0% KT: 20% BTL/TL: 10% Thi: 50%
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên lớp Thời gian Kiểm Tra 40 phút
Hình thức đánh hoặc bài tập online.
giá - Kiểm tra giữa kỳ (KT): Trắc nghiệm
- Thi cuối kỳ: Trắc nghiệm Thời gian Thi 70 phút

Môn tiên quyết - Không có


Môn học trước - Không có
Môn song hành - Không có
CTĐT ngành Áp dụng cho đào tạo cho tất cả các ngành của Khối Kỹ Thuật
Trình độ đào tạo - Đại học (Dự kiến sẽ giảng dạy ở năm hai Đại học)
- Thuộc khối KT: Cơ bản

Cấp độ môn học 3


Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học:


Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản hiện đại có hệ thống của của chương trình đào tạo và để sinh viên có thể
ứng dụng vào các môn hóa học cơ sở (hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa lý, hóa phân tích) và ứng dụng vào chuyên ngành
học.
Aims:
This subject supplies the basic knowledge of Chemistry generally to students and students can understand other
foundation chemistry subjects (Inorganic, Organic, Physico-Chemistry, Analyses) and apply in their fields.

2. Nội dung tóm tắt môn học:


Phần 1 - Cấu tạo chất: Cung cấp các kiến thức hiện đại về cấu tạo nguyên tử, quy luật tuần hoàn của các nguyên tố
trên cơ sở cấu trúc electron của các nguyên tử, các loại liên kết trong phân tử và cấu tạo phân tử.
Phần 2- Cơ sở lý thuyết của các quá trình hóa học: Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản của các kiến
thức nền tảng cho các quá trình hóa học: Nhiệt hóa học, entropy và năng lượng tự do Gibbs. Khái niệm về cân bằng hóa
học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Các loại cân bằng trong dung dịch chất điện ly. Chiều và mức độ
của phản ứng không có sự thay đổi trạng thái oxy hóa. Chiều và mức độ của phản ứng có sự thay đổi trạng thái oxy hóa.
Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Phần 3 – Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Học nội quy an toàn trong phòng thí nghiệm, thực hành sử dụng một số dụng
cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa học, các kỹ thuật pha chế, định phân dung dịch, và cách tính sai số.Sinh viên trực
tiếp thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng những nội dung lý thuyết đã học và đánh giá kết quả đạt được cho từng thí
nghiệm cụ thể.

Course outline:
1
- Part 1- Matter Structure: This part supplies the modern knowledge on atom, cycle rules of atoms base on
their electron structure, bonding types in molecules and molecular structure
- Part 2- Basic Theories of Chemical Engineering Process: This part supplies basic concept of foundation
theories on Chemistry Process: Thermochemistry, entropy and Gibbs energy, concept of chemical equilibrium
and factors affect it, equilibrium types in electrolyte solutions, equilibrium in heterogeneous system, the
direction and reaction intensity of non-change oxidation state reactions, the direction and reaction intensity of
variation of oxidation state reactions, reaction rate and effect factors.
- Part 3- Laboratory practice: Learn safety rules in the laboratory and practice of using some basic tools in
the chemical laboratory, the technical preparation and titration of solutions, and calculation experimental errors.
Students perform experiments to verify the theory and evaluate the results for each experiment

3. Tài liệu học tập:


Tài liệu học tập (Các slide bài giảng) có thể được tải xuống từ trang BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). Bên cạnh
đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn thông qua các tài liệu dưới đây:

Giáo trình chính:


[1] Nguyễn Đình Soa, Hóa Đại Cương, NXB Đại học Quốc Gia Tp. HCM, 2017.
[2] Huỳnh Kỳ Phương Hạ, Nguyễn Sơn Bạch, Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Minh Kha, Nguyễn
Lệ Trúc, Bài tập trắc nghiệm Hóa đại cương, NXB. Đại học quốc gia Tp.HCM, 2013.

Tài liệu tham khảo


[1] Lê Mậu Quyền, Hóa học Đại cương, NXB. Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003.
[2] Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994.
[3] David W. Oxtoby, H.P. Gillis, Alan Campion, Principles of Modern Chemistry, 6th edition, Thomson Brooks/Cole,
2008.
[4] Darrell D. Ebbing and Steven D. Gammon, General Chemistry, 9th edition, Houghton Mifflin Company, New York,
2009.
[5] Lucy T.Eubanks, Preparing for your ACS examination in General Chemistry, ACS Chem Ed Exams, 1998.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra chi tiết của môn học


L.O.1 Biết thông tin về nguyên tử, tính chất nguyên tố và cấu tạo vật chất
L.O.1.1 Biết được cấu hình electron, thông tin và chất của nguyên tử.
L.O.1.2 Biết được tính chất tuần hoàn các nguyên tố
L.O.1.3 Biết được lý thuyết liên kết hóa học

L.O.2 Tính toán được một số quá trình hóa học


L.O.2.1 Tính toán được lý thuyết nhiệt hóa học.
L.O.2.2 Ttính toán được lý thuyết nhiệt động hóa học.
L.O.2.3 Tính toán được lý thuyết cân bằng hóa học.
L.O.2.4 Tính toán được lý thuyết tốc độ phản ứng
L.O.2.5 Tính toán được lý thuyết tính chất dung dịch
L.O.2.6 Tính toán được lý thuyết các quá trình oxi hóa khử.

L.O.3 Biết giải quyết một số vấn đề trong hệ hóa học


L.O.3.1 Áp dụng các hàm nhiệt động hóa học (ΔG, K) trong xét chiều và mức độ diễn ra quá trình hóa
học
L.O.3.2 Biết cách giải quyết vấn đề trong hệ dung dịch
L.O.3.3 Biết cách giải quyết vấn đề trong hệ phản ứng oxi hóa khử

L.O.4 Biết cách thiết lập một số hệ hóa học thỏa mãn ràng buộc
L.O.4.1. Biết cách lập hệ phản ứng thỏa điều kiện yêu cầu
L.O.4.2 Biết cách lập hệ phản ứng thỏa điều kiện yêu cầu.
L.O.4.3 Biết cách lập hệ oxy hóa khử thỏa điều kiện yêu cầu.

2
No. Learning outcomes
L.O.1 Know the information of atoms, properties of elements and matter structure
L.O.1.1 Know about electron configuration, information and properties of atoms.
L.O.1.2 Know about periodic properties of elements.
L.O.1.3 Know about chemical bonding theories

L.O.2 Calculate some chemical processes


L.O.2.1 Calculate in thermochemistry.
L.O.2.2 Calculate in chemical thermodynamic.
L.O.2.3 Calculate in chemical equilibrium.
L.O.2.4 Calculate in chemical kinetics
L.O.2.5 Calculate in properties of solution.
L.O.2.6 Calculate in redox reaction.
L.O.3 Know how to solve some problems in chemical processes
L.O.3.1 Apply chemical thermodynamic in direction and extent of chemical processes.
L.O.3.1 Know how to solve problems in solution.
L.O.3.1 Know how to solve problems in redox reaction.
L.O.4 Know how to establish chemical system that meet the requirements.
L.O.4.1 Know how to establish chemical systems to meet the requirement.
L.O.4.2 Know how to establish solutions to meet the requirement.
L.O.4.2 Know how to establish redox systems to meet the requirement.

5. Hướng dẫn cách học ­ chi tiết cách đánh giá môn học:
Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gồm 3 cột điểm:
- Điểm bài tập lớn: 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Điểm thí nghiệm: 20%
- Điểm thi cuối kỳ: 50%

Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ thí nghiệm 100%.
Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập hoặc làm bài tập online.

Learning Strategies & Assessment Scheme

The overall score includes


- Assignments: 10%
- Midterm test: 20%
- Laboratory: 20%
- Final exam: 50%
It is mandatory for students to attend in laboratory 100% of class meetings in order to receive credit for the course.
Students must submit their projects on time.

6. Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy:

• PGS.TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ


• TS-GVC Lê Thanh Hưng
• PGS.TS-GV Lê Minh Viễn .
• ThS-GVC Trần Minh Hương
• ThS-GVC Nguyễn Thị Bạch Tuyết
• CN-GV Nguyễn Sơn Bạch
• TS-GV Nguyễn Tuấn Anh
• ThS-GV Nguyễn Trương Xuân Minh
• KS Trần Thị Thanh Thúy
• KS Võ Nguyễn Lam Uyên
• KS Nguyễn Phước Thiên
• KS Đỗ Thị Minh Hiếu
3
7. Nội dung chi tiết:

Phần lý thuyết

Tuần/ Nội dung Chuẩn Hoạt động dạy và học Hoạt


Chương đầu ra động
chi tiết đánh giá
Thầy/Cô Sinh viên

Tuần 1,2: - Giới thiệu môn học


- Giới thiệu các quy định về học phần thí nghiệm
- Giới thiệu về giáo trình chính, tài liệu tham khảo.
- Trình bày cách đánh giá môn học.
- Hướng dẫn sinh viên cách học trên lớp/ ở nhà/
làm bài tập trắc nghiệm.

Chương: Cấu tạo nguyên tử (Chương 2) Thuyết giảng kết hợp trình + Chuẩn bị bài trước khi Kiểm tra
− Thành phần của nguyên tử. (tự đọc) chiếu PowerPoint đến lớp, giữa kỳ
− Lưỡng tính sóng hạt của hạt vi mô (tự + Nghe giảng
đọc) + Thảo luận, tự làm bài
− Hàm sóng. Mây electron. Phương trình tập được yêu cầu.
sóng Schrödinger. (giới thiệu)
− Bốn số lượng tử đặc trưng cho trạng thái L.O.1.1
của electron trong nguyên tử (Trọng
tâm)
− Orbital nguyên tử (giới thiệu) L.O.1.1
− Sự phân bố các electron trong nguyên tử
ở trạng thái cơ bản Trọng tâm) L.O.1.1
− Hiệu ứng chắn, Hiệu ứng xâm nhập
(Trọng tâm)

Tuần 2 Chương: Hệ thồng tuần hoàn và sự tuần hoàn tính Thuyết giảng kết hợp trình + Chuẩn bị bài trước khi Kiểm tra
chất của các nguyên tố (chương 3) chiếu PowerPoint đến lớp, giữa kỳ
− Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa + Nghe giảng
học (tự đọc) + Thảo luận, tự làm bài
− Cấu trúc hệ thống tuần hoàn (Trọng tâm) L.O.1.1 tập được yêu cầu.
− Sự thay đổi các tính chất các nguyên tố
trong hệ thống tuần hoàn (nguyên tử, ion, L.O.1.2
nlion hóa, ái lực electron, độ âm điện
(Trọng tâm)

Tuần 3, 4 Chương Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử Thuyết giảng kết hợp trình + Chuẩn bị bài trước khi Kiểm tra
(chương 4): chiếu PowerPoint đến lớp, giữa kỳ
− Những khái niệm cơ bản về liên kết hóa Hướng dẫn và giải đáp các + Nghe giảng
học (giới thiệu) đề thi mẫu và các câu hỏi + Thảo luận, tự làm bài
− Liên kết cộng hóa trị: Thuyết VB. L.O.2.1 của sinh viên tập được yêu cầu.
Thuyết lai hóa. Trọng tâm) L.O.2.2
− Thuyết MO (áp dụng phân tử 2 nguyên
của các nguyên tô CK 1, 2 (Trọng tâm)
− Liên kết ion (tự đọc)
− Liên kết kim loại. Thuyết miền năng
lượng. (tự đọc)
− Liên kết Van Der Waals. (tự đọc)
− Liên kết hydro. (tự đọc)
− Ôn tập
Chương Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
Tuần 5 (chương 6): chiếu PowerPoint kỳ
− Các khái niệm cơ bản tự đọc) L.O.3.1
− Nhiệt phản ứng (Trọng tâm) L.O.3.2
Định luật Hess. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình
hóa học. Ứng dụng định luật Hess. (Trọng tâm)

4
Tuần 5, 6 Chương Chiều của các quá trình hóa học (Chương Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
7): chiếu PowerPoint kỳ
− Entropy: Tính chất của Entropy. Sự biến L.O.3.1
thiên của entropy trong một phản ứng
hóa học. (Trọng tâm)
Biến thiên năng lượng tự do Gibbs. (Trọng tâm) L.O.3.2
Tuần 7 Chương Tốc độ và cơ chế phản ứng hóa học Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
(chương 10): chiếu PowerPoint kỳ
− Các khái niệm cơ bản (giới thiêu) L.O.4.1
− Tốc độ phản ứng hóa học (giới thiêu) L.O.4.2
− Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng hóa học (Tự đọc)
Cơ chế của phản ứng hóa học (Tự đọc)
Tuần 7, 8 Chương Cân bằng hóa học (chương 8): Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
− Phản ứng một chiều và phản ứng thuận chiếu PowerPoint kỳ
nghịch (giới thiệu)
− Hằng số cân bằng: Định luật tác dụng L.O.5.1
khối lượng. Các hằng số cân bằng KP,
KC, Ka, Kb và Tích số tan T. Mối quan hệ
giữa hằng số cân bằng với năng lượng tự
do Gibbs. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
L.O.5.2
hằng số cân bằng. (Trọng tâm)
Nguyên lý Le Chatelier (Trọng tâm)
Tuần 9: Dung dịch (chương 11, chương 12): Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
− Một số khái niệm cơ bản (Tự đọc) chiếu PowerPoint kỳ
− Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan (giới Lưu ý: hoạt độ (tự đọc)
thiệu) L.O.6.1,
− Tính chất của dung dịch lỏng có nồng độ
thấp, chất tan không điện ly, không bay
hơi (Trọng tâm) L.O.6.2
− Tính chất của dung dịch chất điện ly,
(Trọng tâm)
Tuần 9 Phản ứng Oxy hóa - Khử các quá trình điện hóa Thuyết giảng kết hợp trình Thi cuối
(Chương 16): (tự đọc) chiếu PowerPoint kỳ
− Khái niệm về Phản ứng oxy hóa khử (tự
đọc)
− Cân bằng phương trình oxy hóa khử (tự
đọc)
− Phản ứng oxy hóa khử và dòng điện,
Nguyên tố Galvanic và điện cực (tự đọc)
− Sức điện động của nguyên tố Galvanic tự
đọc)
− Thế điện cực, (tự đọc)
− Thế điện cực và chiều diễn ra của các
Phản ứng oxy hóa khử. (tự đọc)
− Điện phân (Tự đọc)
Tuần 10: Ôn tập các nội dung liên quan đến phần thi cuối Hướng dẫn và giải đáp các Thi cuối
kỳ đề thi mẫu và các câu hỏi kỳ
của sinh viên

Phần thí nghiệm


(Cấu trúc các bài thí nghiệm sẽ được chọn để đáp ứng đủ 20 tiết theo từng học kỳ và sẽ có thông báo cụ thể ở bảng
thông báo ở PTN)
Tuần/ Nội dung Chuẩn Hoạt động dạy và học Hoạt
Chương đầu ra động
chi tiết đánh giá
Thầy/Cô Sinh viên

5
1 Kỹ thuật Phòng Thí nghiệm: − Hướng dẫn các nội quy− Thực hành thí nghiệm
+ Cơ sở lý thuyết: phòng thí nghiệm theo hướng dẫn của
− Học nội quy, sử dụng dụng cụ. − Hướng dẫn sử dụng các thầy/cô.
+ Thực hành: dụng cụ thí nghiệm,− Báo cáo kết quả thô
− Thực hành pha chế. L.O.7.1 trình tự thực hiện thí sau mỗi buổi thực
− Các bài tập chuẩn độ. nghiệm. hành
− Cách tính toán độ ngờ và sai số. − Hướng dẫn cách tính sai
− Báo cáo kết quả thí nghiệm. L.O.7.2 số.

2 Nhiệt phản ứng: − Hướng dẫn trình tự thực− Thực hành thí nghiệm
+ Cơ sở lý thuyết. hiện thí nghiệm. theo hướng dẫn của
+ Thực hành: thầy/cô.
− Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế. L.O.7.1 − Báo cáo kết quả thô
− Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau mỗi buổi thực
trung hòa. hành
− Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình L.O.7.2
hòa tan tỏa nhiệt.
− Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình
hòa tan thu nhiệt.
3 Xác định khối lượng riêng và đương lượng: ▪ Thầy/Cô: − Thực hành thí nghiệm
+ Cơ sở lý thuyết. − Hướng dẫn trình tự thực theo hướng dẫn của
+ Thực hành: hiện thí nghiệm. thầy/cô.
L.O.7.1 ▪ Sinh viên: − Báo cáo kết quả thô
− Xác định khối lượng riêng chất rắn. − Thực hành thí nghiệm sau mỗi buổi thực
− Xác định khối lượng riêng chất lỏng khó bay theo hướng dẫn của hành
hơi. thầy/cô.
− Xác định khối lương riêng đổ đống của vật liệu L.O.7.2 − Báo cáo kết quả thí
dạng bột, hạt. nghiệm.
Xác định đương lượng nhôm.
4 Xác định bậc phản ứng: − Hướng dẫn trình tự thực− Thực hành thí nghiệm
+ Cơ sở lý thuyết. hiện thí nghiệm. theo hướng dẫn của
+ Thực hành: thầy/cô.
− Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3. − Báo cáo kết quả thô
− Xác định bậc phản ứng theo H2SO4. sau mỗi buổi thực
− Xác định bậc phản ứng chung. hành
5 Dung dịch đệm: ▪ Thầy/Cô: − Thực hành thí nghiệm
+Cơ sở lý thuyết. − Hướng dẫn trình tự thực theo hướng dẫn của
+Thực hành: hiện thí nghiệm.
L.O.7.1 thầy/cô.
▪ Sinh viên: − Báo cáo kết quả thô
− Pha chế dung dịch chuẩn. − Thực hành thí nghiệm sau mỗi buổi thực
− Pha chế dung dịch đệm axit. theo hướng dẫn của hành
− Pha chế dung dịch đệm base. L.O.7.2
thầy/cô.
Thử tính đệm. − Báo cáo kết quả thí
nghiệm.
6 Phân tích thể tích: − Hướng dẫn trình tự thực− Thực hành thí nghiệm
+Cơ sở lý thuyết. hiện thí nghiệm. theo hướng dẫn của
+Thực hành: L.O.7.1 thầy/cô.
− Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh với − Báo cáo kết quả thí
các chỉ thị khác nhau. nghiệm.
− Chuẩn độ acid yếu bằng base mạnh với L.O.7.2
các chỉ thị khác nhau.
7 Ôn tập − Kiểm tra sự sẳn sàng của Nộp báo cáo của học
Thi thực hành dụng cụ, hóa chất. phần thí nghiệm
− Hướng dẫn nội quy và
cách thức thi.
− Nhắc nhở sv hời lượng
thi

Theory :
Week/ Content Learnin Activities Assessm

6
Chapter g Lecturer Student ent
Outcom
es
Week 1: Introduction: Introduce to student. Midterm
- Content of the course. exam
- References.
- Method to evaluate of subject. Make questions, understand
- Guide for student how to study in class/ at home/ all problems.
problems.
- Effect of subject on all program as well on
industry.
Week 1 Structure of Atoms − Introduce slides of− Understand of atom Midterm
− Atom’s compositions. chapter 1. structure. exam
− Properies wave-particle of micro − Discuss about atom− Solve problems about 4
particle. structure and theories of quantum numbers.
− Wave function, electron cloud, atom structure. Discuss about the
Schrödinger equation. − The principles of difference in energy level
− 4 quantum numbers. electron distribution in of electrons.
− Atom Orbital atom. − Solve problems of
Distribution of electron in base state. electron’s configuration.

Week 2 Periodic Table and atom’s properties base on − Introduce of− Understand this chapter. Midterm
periodic table development history of Apply to solve problems exam
− Periodic law base on atom’s periodic table. The of this chapter at home
composition. periodic properties base and the problems from
− Properties changing base on periodic on the table. Give the lecturer.
table natural problems that
− Ionization energy. Electron affinity. can be explained by
Eletronegativity. those properties.
Radius of atom and ion.
Week 3, 4 Chemical Bonding and Mulecule’s structure Teach about chemical Understand the relationship Midterm
− Chemical bonding concepts bondings. of chemical bonding- exam
− Co-valence bonding: VB theory. Hybrid Introduce the relationship properties. Can be explained
bonding. MO theory. between chemical this relationship.
− Ion bonding bonding and properties of Discuss at home about
− Metallic bonding. Energy field theory. substances. theory in class.
− Van Der Waals bonding
Hydrogen bonding
Thermochemistry Introduce main content of Understand well about the Final
Week 5 − Reaction’s heat: Concepts. Enthalpy chapter. theory. exam
Reaction Equation and Enthalpy. Hess’s Law. Guide for student how to Apply to solve problems of
Enthalpy of processes. Hess’s Law applications. solve the thermochemistry this chapter.
problems.

Week 5, 6 Entropy and Gibbs free energy Introduce main content of Understand well about the Final
− Entropy: Entropy’s properties. Entropy chapter. theory. exam
changing in chemical reaction. Guide for student how to Apply to solve problems of
Gibbs free energy change. solve the problems. this chapter.

Week 7 Chemical kinetics Introduce main content of Understand well of theory. Final
− The basic concepts chapter. Solve the problems. exam
− The rate of a reaction Guide for student how to
− Factors that effect on reaction rates solve the problems.
Reaction mechanisms and the Rate-Law
expression
Week 7, 8 Chemical equilibrium Introduce the Theory of Understand well of theory. Final
− Reversible and irreversible reaction. chapter. Solve the problems. exam
− Equilibrium constant. Equilibrium Give application examples
constants KP and KC. Effect of and guide for students in
temperature on equilibrium. problem solving.
− Le Chatelier’s principle

7
Week 8, Solutions: Introduce the Theory of Understand well of theory. Final
9: − Basic concepts of solution chapter. Solve the problems. exam
− Factors that effect on solubility. Give application examples
− Properties of low concentration with and guide for students in
solutes as nonelectrolyte, problem solving.
nonvaporization.
− Properties of electrolytes soluition in
water.
The Autoionization of Water
Week 9 Oxidation – Reduction Reactions and Introduce the Theory of Understand well of theory. Final
Electrolysis chapter. Solve the problems. exam
− Oxidation – Reduction Reactions Give application examples
− Balance of Oxidation – Reduction and guide for students in
Reactions problem solving.
− Electrochemical battery. Electrode
Potential. Nernst Equation
− Redox Reactions direction. Redox
Potential. Voltage
Week 10: Review

Laboratory:
Week/ Content Learnin Activities Assess
Chapter Content g ment
Week/ Outcom Activities Assessment Week/
Chapter es Chapte
r

1 Laboratory techniques: L.O.7.1 − Guide the laboratory − Do the exoeriments under


+ Introduction of theory. rules. the guidance of teacher.
− Learn the lab-rules and how to use laboratory − Guide to use the Report the results of the
instruments. L.O.7.2 apparatus, the order of experiments.
+ Practice: execution of the
− Practice of mixing. experiment.
− Exercises of titration. − Instructions on how to
− How to calculate the doubt and uncertainty. calculate the error.
Report the results of the experiment.
2 Heat of reaction L.O.7.1 − Guide the steps of the − Practical experiments
+ Introduction of theory. experiments. under the guidance of
+ Practice: teacher.
− Determine the heat capacity of the thermo L.O.7.2 − Report on the results of
meter. the experiment.
− Determine enthalpy change of the
neutralization reaction.
− Determine the enthalpy change of exothermic
dissolving process.
− Determine of the enthalpy change of
endothermic dissolving process.
3 Reaction rates: L.O.7.1 − Guide the steps of the − Practical experiments
+ Introduction of theory. experiments. under the guidance of
+ Practice: teacher.
− Determine the reaction order base on L.O.7.2 − Report on the results of
Na2S2O3. the experiment.
− Determine the reaction order base on
H2SO4.
Determine the overall reaction order.

8
4 Determination of density-determination ofL.O.7.1 − Guide the steps of the − Practical experiments
chemical equivalent of aluminum: experiments. under the guidance of
+ Introduction of theory. teacher.
+ Practice: L.O.7.2 − Report on the results of
− Determine the density of solids. the experiment.
− Determine the density of nonvaporization
liquid.
− Determine the density of the material in
powder and particle.
Determination of aluminum equivalents.
5 Buffer solutions: L.O.7.1 − Guide the steps of the − Practical experiments
+ Introduction of theory. experiments. under the guidance of
+ Practice: teacher.
− Preparation of standard solutions. L.O.7.2 − Report on the results of
− Preparation of acid buffer solution. the experiment.
− Preparation of Base buffer solution.
− Check the properties of the buffer
solution
6 Volumetric analysis: − Guide the steps of the − Practical experiments
+ Introduction of theory. L.O.7.1 experiments. under the guidance of
+ Practice: teacher.
− Titration of strong acid solution using strong − Report on the results of
base solution with different indicators. L.O.7.2 the experiment.
Titration of weak base solution using strong acid
solution with different indicators.
7 Review
Laboratory test

8. Thông tin liên hệ:

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn kỹ thuật Hóa Vô cơ


Văn phòng P 112B2

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2021

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam PGS.TS. Lê Minh Viễn GVC.ThS. Trần Minh Hương
PGS. TS. Huỳnh Kỳ Phương Hạ
PGS.TS. Lê Minh Viễn
TS. Nguyễn Tuấn Anh

You might also like