Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

CHƯƠNG 5

TỔ CHỨC VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


NÂNG CAO VỚI MICROSOFT EXCEL

chuc.nv@due.edu.vn
5.1. Giới thiệu Microsoft Excel

 Là phần mềm lập bảng tính điện tử thông minh


Được viết bởi hãng phần mềm Microsoft (MS Excel)
MS Excel có trong bộ Office của Microsoft
Các phiên bản MS Excel phổ biến hiện nay: MS Excel,
2003, 2007, 2010
Rất mạnh trong xử lý, thống kê số liệu, lập báo cáo, phân
tích kinh doanh, dự báo kinh tế,…
Dễ sử dụng, được sử dụng rộng rãi

2
5.1. Giới thiệu Microsoft Excel

SHEET (Bảng tính): Bảng 2 chiều gồm các dòng (Row) và các cột
(Column)
•Dòng được ký hiệu bằng các số nguyên dương bắt đầu từ
1,2,3,…
•Cột được ký hiệu bằng các ký tự hoa: A, B, C,… Z, AA,
AB,…AZ, BA,BB,…
WORKBOOK (Sổ tính): Gồm các bảng tính (sheet)
CELL (Ô): Giao của một cột và một hàng , ví dụ: A5
DOMAIN (Vùng) : Là dãy các ô liên tiếp nhau, một vùng được xác
định bởi ô trên trái và ô dưới phải, ví dụ: A3:B10
Chú ý: Để phân biệt các Cell có chỉ số hàng và cột giống nhau giữa
các Sheet ta dùng cú pháp sau để đánh địa chỉ: TênSheet!Cell

3
5.1. Giới thiệu Microsoft Excel

Các loại địa chỉ


Trong bảng tính sử dụng 3 loại địa chỉ:
Địa chỉ tương đối: Bị thay đổi khi copy công thức.
Ví dụ: A5, hoặc B3:C10
Địa chỉ tuyệt đối (Địa chỉ cố định): Không bị thay đổi khi copy
công thức.
Ví dụ: $A$5 hoặc $B$3:$C$10
Địa chỉ hỗn hợp: Ví dụ: $A5 hoặc A$5
 Để chuyển qua lại giữa các loại địa chỉ bấm phím F4

4
5.1. Giới thiệu Microsoft Excel

Các kiểu dữ liệu của MS Excel

Qui ước biểu diễn:


Phép toán số học
+,-,*,/,^
Phép toán quan hệ:
Các vùng dữ liệu
>,>=.<,<=,=,<>
trong bảng tính cần
Hằng ký tự và ngày
phải được xác định
các kiểu dữ liệu phù
tháng đặt trong 2 dấu
hợp nháy kép.

5
5.1. Giới thiệu Microsoft Excel

Một số lỗi có thể phát sinh khi xử lý dữ liệu trên Excel


Lỗi (Errors) Giải thích
#NULL! Không thể xác định được làm việc trên ô nào. Ví dụ =
SUM(B2 B5)
#DIV/0! Chia cho không. Ví dụ =8/0
#VALUE! Tham số không đúng kiểu dữ liệu. Ví dụ: =SUM(“EF”, 23)
#REF! Vùng tham chiếu bị sai. Thường xảy ra với các hàm tìm kiếm
(lookup)
#NAME? Sai tên hàm. Ví dụ: = SUN(4,5)
#NUM! Giá trị của tham số hàm nằm ngoài miền giá trị cho phép. Ví
dụ: =SQRT(-1)
#N/A Không tìm thấy kết quả. Thường xuất hiện trong các hàm tìm
kiếm

Chú ý: Công thức trong Excel được bắt đầu bởi dấu bằng (=)
6
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm (Fuction) là gì:


Hàm là các chương trình con đã được viết sẵn, thực
hiện một công việc tính tóan xác định nào đó. Người
sử dụng gọi thực hiện hàm thông qua tên hàm và
tham số truyền vào cho hàm theo cú pháp sau:
Tên_hàm(danh sách tham số)
Ví dụ: Sum(5,7,19)
Tên hàm không phân biệt chữ thường, chữ hoa
Nếu hàm không có tham số cũng phải viết 2 dấu
ngoặc đơn. Ví dụ: TODAY()

7
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm toán học


Hàm SQRT(n): Trả về căn bậc hai của n, nếu n là số âm thì báo lỗi
#NUM!
Hàm INT(n): Trả về số nguyên lớn nhất nhỏ hơn n
Hàm MOD(n,m): Trả về phần dư của phép chia n cho m. Dấu của kết
quả (phần dư) là dấu của m.
Hàm ABS(n): Trả về giá trị tuyệt đối của n
Hàm ROUND(n,m): Trả về giá trị của n sau khi làm tròn m chữ số
thập phân

8
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm logic


Hàm AND(logical1, [logical2], ...)
Hàm OR(logical1, [logical2], ...)
Hàm NOT(logical)
Hàm IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false]): Nếu biểu
thức logical_test có giá trị TRUE thì hàm trả về giá trị value_if_true,
ngược lại trả về giá trị value_if_false.
Ví dụ: =IF(MOD(A1,2)=0,"Số chẳn", "Số lẻ")
Mỗi hàm IF có 2 lựa chọn, nếu muốn tăng số lựa chọn lên thì ta lồng
nhiều hàm IF vào nhau.
9
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm thống kê


MIN (Array): Tìm giá trị nhỏ nhất
MAX (Array): Tìm giá trị lớn nhất
AVERAGE (Array) : Tính trung bình số học
Hàm tính tổng (SUM)
Cú pháp: SUM(Array)
Hàm tính tổng của các tích (SUMPRODUCT)
Cú pháp: SUMPRODUCT(Array1, Array2,…)
Ví dụ: SUMPRODUCT(A2:A4,B2:B4)
=(A2*B2)+(A3*B3)+(A4*B4)
10
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm thống kê (Cont)


Hàm tính tổng theo một điều kiện (SUMIF)
Cú pháp:
SUMIF(Range, Criteria, Sum_Range)
Tính tổng số lượng bán mặt hàng “CPU”:
=SUMIF(B2:B7,"CPU",C2:C7)→9
Hàm tính tổng theo nhiều điều kiện (SUMIFS)
Cú pháp:
SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1,
[criteria_range2, criteria2], ...)
Ví dụ: Tính tổng số lượng bán mặt hàng “CPU” với số lượng lớn
hơn hoặc bằng 2
=SUMIFS(C2:C7,B2:B7,"CPU",C2:C7,">=2")→8

11
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL
Một số hàm thống kê
Hàm tính trung bình theo một điều kiện (AVERAGEIF)
Cú pháp: AVERAGEIF(range, criteria, average_range)
Hàm tính trung bình theo nhiều điều kiện (AVERAGEIFS)
Cú pháp:AVERAGEIFS(average_range, criteria_range1,
criteria1, [criteria_range2, criteria2], ...)
Các hàm đếm (COUNT)
Hàm đếm số ô có giá trị kiểu số hoặc kiểu ngày (COUNT)
Cú pháp: COUNT(array)
Để đếm trên các cột có kiểu dữ liệu bất kỳ ta dung hàm COUNTA.
Hàm đếm số ô chưa có giá trị (COUNTBLANK)

12
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL
Một số hàm thống kê (Cont)
Hàm đếm số ô có giá trị theo một điều kiện (COUNTIF)
Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria)
Ví dụ: Cho biết số lần bán mặt hàng “CPU”
=COUNTIFS(B2:B7,"CPU“)
Hàm đếm số ô có giá trị theo nhiều điều kiện (COUNTIFS)
Cú pháp: COUNTIFS(criteria_range1, criteria1, [criteria_range2,
criteria2]…)
Ví dụ: Cho biết số lần bán mặt hàng “CPU” với số lượng >=2
=COUNTIFS(B2:B7,"CPU",C2:C7,">=2")
Hàm xếp vị thứ (RANK)
Cú pháp: RANK(number,ref,[order])
Number: số cần xếp vị thứ
Ref: vùng tham chiếu để xếp vị thứ cho number
Order: Nếu order =1: Vị thứ tăng dần; order =0: vị thứ giảm dần.
13
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm thống kê


Hàm tìn số mode
MODE(number1,number2,...)
Hàm tìm trung vị (Median)
MEDIAN(number1,number2,...)
Hàm tần suất (Frequency)
FREQUENCY(data_array,bins_array)
Ví dụ
=MODE(A2:A11)70
=MEDIAN(A2:A11)79
=FREQUENCY(A2:A11,B5:B8)
Chú ý: Để thực hiện hàm Frequency bấm Ctrl + Shift + Enter
14
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm thống kê


SMALL(array, k) : Trả về giá trị nhỏ thứ k trong array
LARGE (array, k) : Trả về giá trị lớn thứ k trong array
=SMALL(C2:C7,2) 3

=LARGE(C2:C7,2) 7

15
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm xử lý dữ liệu kiểu ký tự


Hàm trích các ký tự từ bên trái (LEFT)
Cú pháp: LEFT(text, [num_chars])
text: xâu ký tự chứa các ký tự cần trích; num_chars: số ký tự cần lấy
(default num_chars=1).
Ví dụ: =LEFT("Hello John!",5) → “Hello”
Hàm trích các ký tự từ bên phải (RIGHT)
Cú pháp: RIGHT(text, [num_chars])
Ví dụ: =RIGHT("Hello John!",5) → “John!”
Hàm trích các ký tự từ vị trí bất kỳ (MID)
Cú pháp: MID(text, start_num, num_chars)
Text: Xâu chứa các ký tự cần lấy
Start_num: Vị trí bắt đầu lấy; Num_chars: Số ký tự cần lấy
Ví dụ: =MID("Hello John!",7,5) → “John!”

16
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm xử lý dữ liệu kiểu ký tự


Hàm cho ra độ dài của xâu (LEN)
Cú pháp: LEN(text)
Hàm xóa các ký tự trống (TRIM)
Cú pháp : TRIM(text)
Ví dụ: =TRIM(" Hello Smith! ")→Hello Stmith!
Hàm tìm kiếm xâu con (FIND)
Cú pháp: FIND(find_text, within_text, [start_num])
Ví dụ: =FIND("A","CDAB",1)→ 3;
Hàm chuyển đổi dữ liệu kiểu ký tự thành kiểu số (VALUE)
Cú pháp: VALUE(text)
Hàm này chuyển đổi một xâu ký tự biểu diễn số thành một số
Ví dụ: =VALUE("$1,000")→1000;

17
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm xử lý dữ liệu kiểu ký tự


Các hàm chuyển đổi định dạng của xâu ký tự:
LOWER(text): Chuyển xâu ký tự text thành các ký tự thường
UPPER(text): Chuyển xâu ký tự text thành các ký tự hoa
PROPER(text): Chuyển ký tự đầu từ trong xâu ký tự text thành các
ký tự hoa
Hàm thay thế các ký tự (REPLACE)
Cú pháp: REPLACE(old_text, start_num, num_chars, new_text)
Ví dụ: =REPLACE("2009",3,2,"10")→ 2010

18
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Một số hàm xử lý thời gian (Date &time)


TODAY(): Cho ra ngày hiện tại
NOW() : Cho ra ngày, giờ hiện tại
DAY(Date_Value): Lấy ngày =DAY(A1) 24
=MONTH(A1) 12
MONTH(Date_Value): Lấy tháng =YEAR(A1) 2011
YEAR(Date_Value): Lấy năm
HOUR(Time): Lấy giờ
MINUTE(Time): Lấy phút
=HOUR("3:30:30 AM")→3;
=MINUTE("3:30:30 AM")→30

19
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Sử dụng các hàm tham chiếu (LOOKUP)


Vì sao phải tham chiếu
 Tránh dư thừa, xung đột, không nhất quán dữ liệu trong
các bảng tính.
 Dễ cập nhật dữ liệu (Sửa, xóa, bổ sung)
 Dữ liệu trên nhiều bảng tính có quan hệ với nhau
 Kết nối dữ liệu phục vụ tính tóan, tổng hợp

20
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm tìm kiếm theo cột (VLOOKUP – Vertical Lookup)


Cú pháp: VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num,
[range_lookup])
lookup_value: Giá trị cần tìm kiếm.
table_array: Bảng chứa các giá trị tìm kiếm.
col_index_num: Cột lấy giá trị trong table_array, tính từ cột đầu tiên
bên trái là cột 1.
range_lookup: Có 2 giá trị là 1(true) và 0 (false). 1 (default, tìm xấp xỉ)
thì cột đầu tiên trong table_array phải được sắp xếp. 0 (tìm chính xác)
thì cột đầu tiên trong table_array không cần sắp xếp.

21
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm tìm kiếm theo cột (VLOOKUP – Vertical Lookup)


Ví dụ: Để tính giá trị cho cột tiền hàng = số lượng*đơn giá trong 2
bảng trên ta sử dụng công thức như sau:
=C3*VLOOKUP(B3,$A$10:$C$12,3,0)

22
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm tìm kiếm theo hàng (HLOOKUP- Horizontal Lookup)


Cú pháp: HLOOKUP(lookup_value, table_array,
row_index_num, [range_lookup])
Các tham số lookup_value, table_array, range_lookup giống như
trong hàm VLOOKUP. Tham số row_index_num cho biết số thứ tự
của dòng lấy dữ liệu trong table_array, dòng trên cùng là dòng số 1.

23
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm tìm kiếm theo hàng (HLOOKUP)

Với dữ liệu tổ chức trong bảng hàng hóa như trên, công thức tính
Tiền hàng như sau: =C3*HLOOKUP(B3,$B$9:$D$11,3,0)

24
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm lấy giá trị một ô trong vùng dữ liệu


INDEX(array, row_num, column_num)
Array: Vùng dữ liệu
row_num: Chỉ số dòng
column_num: Chỉ số cột
Chỉ số dòng và cột đều tính từ 1

=INDEX(B12:D14,2,3)850

25
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Hàm trả về vị trí của ô chứa giá trị tìm kiếm trong vùng tham
chiếu (MATCH)
Cú pháp:
MATCH(lookup_value, lookup_array, [match_type])
lookup_value: Giá trị tìm kiếm
lookup_array: Vùng tham chiếu
match_type: Cách tìm kiếm, tham số này nhận 1 trong 3 giá trị sau:
1(Default): Hàm MATCH tìm giá trị lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng
lookup_value
0: Hàm MATCH tìm giá trị đầu tiên bằng lookup_value
-1: Hàm MATCH tìm giá trị nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng
lookup_value. Giá trị của các ô trong lookup_array phải được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần, nếu không thì sẽ báo lỗi khi sử dụng tham số
match_type = -1.

26
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL
Ví dụ về hàm MATCH:
Có dữ liệu như sau:

=MATCH(14,B2:B5,1) →2
=MATCH(15,B2:B5,0) → 3
Nếu sắp xếp giảm dần theo cột Giá/Kg thì
=MATCH(14,B2:B6,-1) → 3

27
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Các hàm tính toán trên CSDL


HÀM DMAX :Tìm giá trị lớn nhất thỏa mãn theo điều kiện
Cú pháp: DMAX(Database, Field, Criteria)
Database: Vùng dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất, phải chứa tiêu đề
của các Field và cột làm điều kiện
Field: Chỉ số cột trong vùng dữ liệu để cần tìm giá trị lớn nhất
Criteria: Là điều kiện cần tìm giá trị lớn nhất
Chú ý:Vùng chứa điều kiện này cần phải copy ra một nơi khác và
chứa ít nhất là hai hàng là tiêu đề cột và giá trị cần làm điều kiện.

28
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Tìm số lượng bán nhiều nhất của mặt hàng P01


DMAX(B3:E8,3,F11:F12)100

29
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Tương tự như hàm DMAX, còn có các hàm tính toán trên CSDL
như sau:
HÀM DMIN: Tìm giá trị nhỏ nhất thỏa mãn theo điều kiện
Cú pháp: DMIN(Database, Field, Criteria)
HÀM DSUM: Tính tổng thỏa mãn theo điều kiện
Cú pháp: DSUM(Database,Field,Criteria)
HÀM DAVERAGE: Tính trung bình cộng theo điều kiện
Cú pháp: DAVERAGE(Database,Field,Criteria)
Hàm đếm giá trị trong cơ sở dữ liệu (DCOUNT)
Cú pháp: DCOUNT(database, field, criteria)

30
5.2.Sử dụng hàm trong EXCEL

Các hàm tính toán ma trận Chú ý: Để thực hiện các


MMULT : Nhân ma trận hàm ma trận ta bấm phím
TRANSPOSE : Tìm ma trận chuyển vị Ctrl +Shift+ Enter
MINVERSE : Tìm ma trận nghịch đảo
{=MMULT(B2:D3,B6:E8)}

{=MINVERSE(A2:C4)}
{=TRANSPOSE(B2:D3)}

31
5.3. Công thức mảng

Công thức mảng (Array Formula): Là công thức có thể thực hiện
nhiều phép tính trên các dữ liệu trong mảng.
Công thức mảng thường dùng trong các tính toán phức tạp với
nhiều điều kiện.
Mảng một chiều: Tập các ô trên cùng 1 dòng hoặc 1 cột
Mảng 2 chiều: Tập các ô trên nhiều dòng và nhiều cột
Để thực hiện công thức bảng bấm: CTRL+SHIFT+ENTER

32
5.3. Công thức mảng

Ví dụ về công thức mảng

=SUM(A2:A4*B2:B4)
Bấm tổ hợp phím CTRL+SHIFT+ENTER kết quả là 675
Con trỏ sẽ chạy từng dòng từ A2 đến A4, tại mỗi dòng sẽ tính tích
với các giá trị tương ứng ở các dòng B2 đến B4. Sau đó cộng tích
lũy các tích lại theo hàm SUM: ((A2*B2) + (A3*B3) +(A4*B4))

33
5.3. Công thức mảng
Ví dụ về công thức mảng

34
5.3. Công thức mảng

Tính tổng tiền hàng đã bán mặt hàng CPU:


{=SUM(F3:F14*(B3:B14="CPU"))}
Tính tổng tiền hàng của 2 mặt hàng là CPU và RAM
{=SUM(IF((B3:B14="CPU")+(B3:B14="RAM"),1,0)*F3:F14)}
Chú ý, Dấu cộng (+) trong công thức trên tương ứng với phép toán logic OR
Tính tổng tiền bán mặt hàng HDD trong năm 2009
{=SUM(IF((B3:B14="HDD")*(YEAR(C3:C14)=2009),1,0)*F3:F14)}
Tính số lần bán mặt hàng HDD trong năm 2009
{=SUM(IF((B3:B14="HDD")*(YEAR(C3:C14)=2009),1,0))}
Tìm số lượng bán nhiều nhất mặt hàng HDD
{=MAX((D3:D14)*(B3:B14="HDD"))}
Tính tổng tiền bán mặt hàng HDD với số lượng >=2
=SUM(IF((B3:B14="HDD")*(D3:D14>=2),1,0)*F3:F14)
Chú ý: Dấu nhân (*) trong biểu thức (B3:B14="HDD")*(D3:D14>=2)
tương ứng với phép toán logic AND

35
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ đường biểu diễn (line graphs): Dùng để thể hiện xu


hướng theo thời gian

36
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ tán xạ (scatter plots): Dùng để thể hiện mối liên hệ giữa
hai hay nhiều yếu tố

37
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ thanh (bar graphs): Dùng để so sánh một hay nhiều


nhóm tại một thời điểm

38
5.4. Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ tần số (histograms): Dùng để mô tả tần số phân phối của


một biến số

39
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ hình hộp (box plots): Dùng để mô tả phân bố và độ dao


động của một biến số

40
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Biểu đồ bánh (Pie graphs): Dùng để so sánh tỉ lệ

41
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Qui trình vẽ đồ thị trong MS Excel


1.Chuẩn bị dữ liệu
2. Chọn kiểu đồ thị phù hợp
3. Chọn vùng dữ liệu (data source) cho đồ thị
4.Thiết lập các tham số của đồ thị (tiêu đề đồ thị, tiêu đề
trục X, tiêu đề trục Y,…)
5.Chọn vùng dữ liệu chứa đồ thị

42
5.4.Đồ thị và cách sử dụng

Một số chú ý khi biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị:


• Có tựa đề rõ ràng nhưng ngắn gọn, và tựa đề có những từ khóa
(keywords) để tham khảo;
• Trục tung và trục hoành phải được định danh, và trong nhiều
trường hợp phải cung cấp đơn vị đo lường;
• Mỗi bar hay đường biểu diễn phải được định nghĩa rõ ràng;
• Đối với những biểu đồ phức tạp, phải có chú thích phía dưới biểu
đồ để người đọc có thể hiểu được ý nghĩa của số liệu.

43
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Cơ sở lý thuyết của bài toán tối ưu


Qui trình giải bài toán tối ưu
Các bài toán tối ưu trong quản trị bằng Solver
Một số bài toán tối ưu:
Bài toán vận tải
Bài toán nguyên vật liệu
Bài toán lựa chọn dự án đầu tư
Bài toán sản xuất

44
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Bài toán QHTT dạng chuẩn

45
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Qui trình để giải các bài toán tối ưu sử dụng Solver thực hiện theo
các bước sau:

1. Xây dựng hàm mục tiêu (Objective Function)

2. Xây dựng các ràng buộc (Constraints)

3. Tổ chức dữ liệu trên bảng tính Excel

4. Sử dụng Solver để tìm phương án tối ưu

46
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Ví dụ 1: Giải bài toán tối ưu sau

47
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver
Tổ chức dữ liệu trong Excel cho bài toán trên như sau:

Công thức tại ô chứa hàm mục tiêu (F4):


=B4*$B$3+C4*$C$3+D4*$D$3+E4*$E$3
Công thức vế trái của các ràng buộc:
Ràng buộc 1 (F6): =B6*$B$3+C6*$C$3+D6*$D$3+E6*$E$3
Ràng buộc 2 (F7): =B7*$B$3+C7*$C$3+D7*$D$3+E7*$E$3
Ràng buộc 3 (F8): = =B8*$B$3+C8*$C$3+D8*$D$3+E8*$E$3
Chú ý giá trị khởi tạo cho các biến x1, x2, x3, x4 (vùng chứa phương án tìm kiếm
B4:E4) ban đầu là 0.
48
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver
Sử dụng Solver: Vào menu Data→Solver
Giải thích các tham số:
Set Objective: Địa chỉ ô
chứa hàm mục tiêu
To : Max|Min|Value of (Giá
trị cần đạt được của hàm
mục tiêu)
By Changing Variable
Cells: Vùng địa chỉ chứa
phương án tối ưu
Subject to the Constraints:
Các ràng buộc (chọn Add
để thêm ràng buộc)
49
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Sau khi thiết lập các tham số cho Solver, chọn Solve để tìm phương án
tối ưu. Kết quả phương án tối ưu tìm được của bài toán trên như sau

Với phương án (x1,x2,x3,x4)= (0,3,0,0.8) hàm mục tiêu đạt cực


đại tại 36

50
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Ví dụ 2: Bài toán tìm chi phí vận chuyển


Một công ty xăng dầu cần lập phương án vận chuyển xăng từ 3 kho
(kho1, kho2, kho3) đến 4 trạm tiêu thụ (trạm1, trạm2, trạm3, trạm4).
Chi phí vận chuyển một đơn vị xăng từ các kho đến các trạm, yêu cầu
tiêu thụ của từng trạm và dữ trữ của các kho được cho ở bảng sau:

Yêu cầu: Tìm phương án vận chuyển xăng sao cho chi phí vận
chuyển là thấp nhất

51
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Hàm mục tiêu

52
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Tổ chức dữ liệu


Các công thức
Công thức hàm mục tiêu (B11):
=SUMPRODUCT(B3:E5,B8:E10)
Vế trái các ràng buộc:
R1 (B13): =SUM(B8:E8)
R2 (B14): =SUM(B9:E9)
R3 (B15): =SUM(B10:E10)
R4 (B16): =SUM(B8:B10)
R5 (B17): =SUM(C8:C10)
R6 (B18): =SUM(D8:D10)
R7 (B19): =SUM(E8:E10)

53
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Thiết lập các tham số trong Solver như sau:

54
5.5.Giải bài toán tối ưu bằng Solver

Kết quả phương án vận chuyển xăng với chi phí nhỏ nhất (144)
như sau:

55

You might also like