Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

III.2.1. Bài tập động lượng và các định lý về động lượng.

Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = 3kg và m2 = 8kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 1m/s.
Tìm tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp sau:
 
a) v1 và v2 cùng hướng.
 
b) v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
 
c) v1 vuông góc v2
 
d) v1 hợp v2 1 góc 600
Hướng dẫn giải bài:
Ta có: p1= m1v1 = 3.2= 6 (kgm/s ); p2= m2v2= 8.1 = 8 (kgm/s)
    
Động lượng của hệ: p12  p1  p2  m1 v1  m2 v2
   
a) Khi v2  v1 thì p2  p1 ; véc tơ p1 và p2 cùng chiều
p12 = p1+p2 = 6 +8 = 14 (kgm/s)
 
b.Khi v2  v1 thì p  p1 p12 = p1- p2 = 6 – 8 = -2 (kgm/s)
     
c. v1 vuông góc v2 thì p1  p2 , véc tơ p1 cùng chiều ox, p2 vuông góc ox.
Theo quy tác hình bình hành , áp dụng định lý Pitago 

p12
p2
p122  p12  p22  p12  p12  p22  62  82  10 (kgm / s )
p2 6 2
tan      tan 36052'    36052'
p1 8 3 O


x
p1
Nhận xét: Động lượng của hệ có độ lớn 10 (kgm/s) và phương hợp Ox
một góc   36052' .
 
d. Khi (v1; v2 )  600  
 
Véc tơ p1 cùng hướng ox, véc tơ p2 hợp Ox một góc   600
Động lượng của hệ: p122  p12  p22  2 p1 p2 cos 
p12  p12  p22  2 p1 p2 cos 60  62  82  2.6.8.0.5  12,16( kgm / s

Véc tơ p12 hợp phương ox một góc 
Từ hình vẽ áp dụng công thức tính
p12  p122  p22 62  148  82
cos    =cos16022’
2 p1 p12 2.6.12,16
   160 22'

Nhận xét: Động lượng của hệ có độ lớn 12,16(kgm/s) và phương hợp p1 một góc   160 22'
Bài 2: Một khẩu súng đại bác có khối lượng m1 = 2,5 tấn được gắn vào một bệ (dưới có bánh xe),
khối lượng hệ m2 = 10 tấn đặt trên mặt đất. Viên đạn có khối lượng m3 = 50kg được bắn ra khỏi
nòng súng vơi vận tốc 500m/s. Tìm vận tốc của súng và bệ sau khi bắn, coi hệ súng đạn trước khi
bắn đứng yên.
a. Nòng súng có phương nằm ngang

b.Nòng súng có phương hợp mặt phẳng nằm ngang một góc   600 .

Hướng dẫn giải


Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, trục Ox theo phương ngang.
Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu theo phương Ox
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
   ' ' '
p1  p2  p3  p1  p 2  p 3
'  '  '  '  '
0  p1  p 2  p 3  (m1  m2 )v12  m3 v 3 (1)

Giải sử sau khi bắn hệ súng, đạn chuyển động cùng chiều Ox
a. Nòng súng có phương nằm ngang
Chiếu (1) lên Ox:
m3v3' 50.500
0  ( m1  m2 )v  m v  v  
'
12
'
3 3
'
12   2m / s Vì v12'  0 nên sau khi bắn súng,
m1  m2 2500  10000
bệ chuyển động ngược chiều Ox ( đạn) và có độ lớn vận tốc 2m/s.
b.Nòng súng hợp phương ngang một góc 600
m3v3' cos 60 50.500.0,5
Chiếu (1) lên Ox: 0  (m1  m2 )v12 x  m3v3 x cos 60  v12     1m / s
' ' '

m1  m2 2500  10000

Vì v12'  0 nên sau khi bắn súng, bệ chuyển động ngược chiều Ox ( đạn) và có độ lớn vận tốc 1m/s.

Bài 3: Một cái bè ABCD chở người lái có khối lượng tổng cộng m1
 
trôi trên sông với vận tốc v1 . AB và v1 song song với bờ sông Ox
(Hình 1). Từ bờ, một người có khối lượng m2 nhảy lên bè với vận

tốc v 2 . Xác định vận tốc của bè chở hai người trong hai trường hợp:

1. Vận tốc v 2 vuông góc với bờ sông.

2. Người lái bè thấy vận tốc v 2 vuông góc với cạnh AB của bè.

Hướng dẫn giải


Xét hệ gồm bè ABCD, người lái bè và người nhảy lên bờ.
Hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực và phản lực.

1. Trường hợp vận tốc v 2 vuông góc với bờ sông.

Theo phương ngang, hình chiếu của ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không nên áp dụng định luật
bảo toàn động lượng cho hệ theo phương ngang:

2
   
m1v1  m 2 v2  (m1  m 2 )v (1) với v là vận tốc của bè chở hai người.

Chiếu (1) lên trục Ox và Oy, ta được:

 m1v1
vx 
m1v1  (m1  m 2 )v x
m 2 v 2  (m1  m 2 )v y 



vy 
m1  m 2 
m2 v2  v  vx  vy 
2 2 (m1v1 ) 2  (m 2 v 2 ) 2 (2)
m1  m 2
 m1
 m 2

 
2. Trường hợp người lái bè thấy vận tốc v 2 vuông góc với AB ( v 21  AB )

  
 v v v 0
Ta có: v 21  v 2  v1  v 21x  v 2x  v1
21y 2y 21
 v  v1
  2x
 v 2 y  v 21  v 2  v1
2 2
(3)
(4)

Chiếu (1) lên trục Ox và Oy, ta được:

 m1v1  m 2 v 2x  (m1  m 2 )v x
m 2 v 2 y  (m1  m 2 )v y

Kết hợp (3) và (4), suy ra:

 v x  v1 (5)

 v  m 2 v 2 y  m 2 v 2  v1
2 2

(6)
 y m m m1  m 2
 1 2

m 22 (v 22  v12 )
Thay (5), (6) vào (2), ta được: v  v 
2

(m1  m 2 ) 2
1

Bài 4:Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10T đang bay với vật tốc 200m/s đối với Trái đất
thì phụt ra phía sau (tức thời) khối lượng khí m = 2T với tốc độ 500m/s đối với tên lửa. Tính vận
tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết toàn bộ khối lượng khí được phụt ra cùng một lúc.

Hướng dẫn giải


Chọn trục Ox gắn với mặt đất chiều hướng theo chiều chuyển động của tên lửa.
 
Trước khi nổ động lượng của hệ là : p  M v cùng chiều Ox
Sau khi nổ, vận tốc khối khí đối vơi mặt đất
  
v1  v12  v , độ lớn v1 = v - v12 = 200 – 500 = -300 m/s
 
Động lượng khối khí p1  m1 v1 ngược chiều Ox
 
Động lượng phàn thân tên lửa còn lại sạu khi phóng khối khí  p 2  m2 v 2
  
Theo định luật bảo toàn động lượng : p  p1  p 2 (2)

3
Chiếu (2) lên Ox : Mv   m1v1  m2 v2
Mv  m1v1 10000.200  2000.300
v2    325m / s
m2 8000
Vậy vận tốc của phần tên lửa còn lại sau khi khối khí phụt về phía sau có độ lớn 325m/s đẩy tên lửa
tăng tốc về phía trước.
Bài 5: Một viên đạn khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành
2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh 1 bay với vận tốc 250 m/s theo phương ngang. Hỏi
mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất trục Ox theo phương ngang cùng chiều v1
 
Động lượng của đạn trước khi nổ p  mv có phương thẳng đứng ( vuông góc Ox)
 
Động lượng mảnh thứ nhất p1  m1 v1 có phương nằm ngang cùng chiều Ox
  
Động lượng mảnh thứ hai p 2  m2 v 2 có phương hợp P một góc 
Xét hệ đạn nổ là hệ kín
  
Theo định luật bảo toàn động lượng: p  p1  p 2
 
Vì p  p1 nên p22  p 2  p12  p2  p 2  p12  5002  2502  250 5kgm / s
p1 250
tan     0,5  tan 26033'
p 500

p2 250 5
 v2    250 5m / s
m2 1

Véc tơ v 2 có độ lớn 250 5 m / s hợp với đạn một góc   26033'

You might also like