Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

what happened in 533 in the 6th century Emperor Justinian who you see on this image who was

the Emperor ruling over the Byzantine Empire.


Justinian commissioned a codification of Roman law called the Justinian code

and that compilation was kind of lost after the 6th century for a few centuries but then it was
rediscovered in the medieval universities
so starting toward the end of the 11th century in Bologna Italy, medieval scholars rediscovered
the text and started reading it and annotating it commenting on it and trying to use the Roman
law principles and adapting them to contemporary needs

C J civilus which becomes the body of Roman law as you can see you have the original text
which is in the middle and then on the side you see commentaries which are also called glosses
and then further you have additional commentary and the book that you have here was actually
printed in 1522 and it comes from the University of Florida legal information center collection
so it shows you how much admiration the scholars of the time had for the Roman law principles
and how they adapted them

after the medieval times when the era of the nation-state arose then many countries codified their
laws in the 19th century so these codes were inspired by Roman law principles by canon law
religious law and by the natural law movement of the 18th century law being the product of
reason
and that codification movement gave rise to the French Civil Code in 1804 to the German Civil
Code which was more scientific in 1900 and the French Civil Code served as a model for other
countries and you can see the picture of Napoleon who was the main architect of that French
Civil Code and interestingly enough many of these codes were inspired by the organization of
the Justinian's codes

The Corpus Juris (or Iuris) Civilis ("Body of Civil Law") is the modern name[1] for a collection
of fundamental works in jurisprudence, issued from 529 to 534 by order of Justinian I, Byzantine
Emperor. It is also sometimes referred to metonymically after one of its parts, the Code of
Justinian.
The Code of Justinian (Latin: Codex Justinianus, Justinianeus[2] or Justiniani) is one part of
the Corpus Juris Civilis, the codification of Roman law ordered early in the 6th century AD
by Justinian I, who was an Eastern Roman (Byzantine) emperor in Constantinople. Two other
units, the Digest and the Institutes, were created during his reign. The fourth part, the Novellae
Constitutiones (New Constitutions, or Novels), was compiled unofficially after his death but is
now also thought of as part of the Corpus Juris Civilis.
Lý do lịch sử
- Năm 753 thành Rome được xây dựng tại khu vực miền trung bán đảo Italia, khu vực người Latinh sinh
sống, bên bờ sông Tybre
Đến năm 26 TCN La Mã đã trở thành đế chế La Mã hùng mạnh với diện tích đất chiếm gần trọn châu
Âu và cả bờ đông, bờ tây Địa Trung Hải -> sự hình thành các hình thái nhà nước gắn với sự hình thành
hệ thống pháp luật tương đương với các hình thái nhà nước.
-> Sự ra đời của pháp luật La Mã và sự lan tỏa của nó tới các vùng chiếm đóng của đế chế La Mã

Lý do thứ 2
- Đế chế Tây La Mã sụp đổ sau cuộc xâm chiếm của người Giec manh
-> thiết lập một chế độ nhà nước mới, xóa bỏ mọi tàn dư của nhà nước La Mã cổ đại. Tuy nhiên với hơn
4 thế kỷ đôi hộ Tây Âu nên luật La Mã vẫn còn ảnh hưởng ở 1 số khu vực
- Nhà nước mới của người Giec-manh là nhà nước phân quyền cát cứ phong kiến ở Tây Âu -> cho phép
áp dụng các tập quân địa phương ở các vùng miền khác nhau -> thời kỳ này luật tập quán lên ngôi.
- Đế chế Tây La Mã đã sụp đổ nhưng đế chế Đông La Mã thì vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ tiếp đó
tại tận thế kỷ 15
Pháp luật La Mã vẫn được áp dụng kết hợp với luật tập quán, tập tục địa phương

Lý do thứ 3 về đào tạo pháp luật La Mã


- Nền văn minh La Mã đã trở lại với các quốc gia châu Âu khi phong trào phục hưng văn hóa được bắt
đầu vào thế kỷ 13 đến tk 18
- Sự ra đời lần lượt của các trường đại học, đầu tiên là trường Eologne Ý (1080), tiếp đến là hàng loạt
các trường đại học khác ở khắp châu âu -> luật La Mã được chú trọng nghiên cứu và giảng dạy ở các
trường đh -> tạo tiền đề hình thành 1 hệ tư tưởng pháp luật chung, thống nhất ở châu Âu (hệ thống luật
chung Jus Commune)
Các giáo hoàng đánh giá cao về giá trị của luật La Mã
- trong giai đoạn cải cách tư pháp vào tk 12, các nước châu Âu chỉ chấp nhận những người tốt nghiệp
luật ở các trường đh của châu Âu mới được bổ nhiệm làm thẩm phán luật La Mã được thẩm thấu sâu
hơn vào lục địa châu Âu
- Các bộ luật lớn của Châu Âu lục địa như BL Napoleon 1804, BL dân sự Đức 1896 đều hình thành trên
cơ sở kết hợp tập quán địa phương và luật La Mã
- Luật La Mã được nghiên cứu ở các trường đh ở Đức, Pháp, các các nước lục địa châu Âu và được coi
là nguồn luật bổ sung, được áp dụng trực tiếp nếu pháp luật thành văn và tập quán pháp luật của họ chưa
có quy định
- Corpus juris civilis được tiếp nhận rộng rãi ở Đức, Pháp và các nước lục địa châu Âu.
1.
- hình thành từ các tập quán địa phương nên còn mang tính biệt lập, phân tán thiếu thống nhất.
- Thời kỳ naỳ tồn tại luật tập quán của Pháp, Đức, của các dân tộc Slavian, Luật La Mã.
- Giai đoạn này mặc dù hoàng đế Đông La Mã đã cho hệ thống hóa và củng cố lại các quy
định của Luật La Mã cổ đại, cũng như tầm ảnh hưởng của luật La Mã đối với các quốc gia
châu âu lục địa, nhưng pháp luật thời kỳ này còn đơn giản, còn lẫn lộn giữa các quy phạm đạo
đức, tôn giáo và pháp luật, đặc biệt khoảng thế kỷ thứ v đến X, pháp luật tồn tài nhưng chưa phải
là công cụ chủ yếu để đảo bảo công lý của xã hội, thậm chí nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thờ
làm luật lệ nhà nước
2.
- Cuối tk Xii, các thành phố Châu Âu bắt đầu phát triển cả về kinh tế, xã hội -> nhu cầu phân
biệt giữa tôn giáo, đạo đức và pháp luật tặng, đáng chú ý từ giai đoạn phục hưng từ thế kỷ XIII
- XIV xuất phát từ Ý rồi lan sang các nước lục địa châu Âu. Các nhà tư tưởng lúc này muốn
pháp luật La Mã được chấn hưng.
1080 đh Bologne được thành lập ở Ý, đến thế kỷ XII đh Paris và lần lượt các đh tổng hợp khác
ở phương tây ra đời
-> Các trường đh có vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống pháp luật lục địa châu Âu.

You might also like