2-Tà M TẠT LyThuyet - XSTK-11-2020

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ÔN TẬP LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ

mA
1. Định nghĩa xác suất: P( A)  . Tính chất P( A)  1  P( A)
n
Tính n trước, là số tất cả khả năng có thể xảy ra hay số phần tử của không gian mẫu.

2. Công thức cộng (hoặc, hay):


Xung khắc là biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
Nếu A, B là hai biến cố bất kỳ thì: P  A  B   P( A)  P( B)  P( AB) .

Nếu A, B là hai biến cố xung khắc thì: P  A  B   P( A)  P( B) .

3. Công thức nhân (và):


Độc lập là biến cố này xảy ra không ảnh hưởng đến việc xảy ra của biến cố kia.
Nếu A1 , A2 , A3 là các biến cố bất kỳ thì: P( A1 A2 A3 )  P( A1 ).P( A2 | A1 ).P( A3 | A1 A2 ) .

Nếu các biến cố A1 , A2 , A3 là độc lập thì: P  A1 A2 A3   P  A1  .P  A2  .P  A3  .

4. Công thức Bayes


Các biến cố A1 , A2 , A3 được gọi là họ đầy đủ nếu xung khắc và chắc chắn có một biến cố trong họ
xảy ra.
B là một biến của phép thử. Khi đó:
P( B)  P( A1 ).P  B| A1   P( A2 ).P  B| A2   P( A3 ).P  B| A3  .

P  A1  .P  B| A1  P  A2  .P  B| A2  P  A3  .P  B| A3 
P  A1 | B   , P  A2 | B   , P  A3 | B   .
P  B P  B P  B

Chú ý. Công thức Bayes thường được sử dụng khi đề bài cho biết một sự việc đã xảy ra rồi.
(ta đặt đó là biến cố B và tính P(B)).

5. Một số tính chất

   
P A  B  P A.B và P A.B  P A  B .    
6. Phân phối nhị thức
X  B(n; p) , n là số lần thử, p là xác suất không đổi.

Dấu hiệu nhận biết phân phối nhị thức là “xác suất xảy ra của 1 sự kiện A nào đó luôn bằng p
không thay đổi”, ví dụ tỷ lệ phần tử A chiếm 70%, hay trong 1000 sản phẩm có 200 sản phẩm
loại A,...vv.
X có phân phối nhị thức thì X là số tự nhiên nhỏ nhất bằng 0 và lới nhất bằng n.
Công thức tính xác suất:

  nCX   p   1  p  
Bam may k
1) P  X  k   Cnk p k 1  p 
n- k X nX

xk

  nCX   p   1  p  
Bam may a
2) P  X  a 
X n X

x 0

  nCX   p   1  p  
Bam may n
3) P  X  a 
X n X

xa

7. Phân phối Poisson


X  P(λ) , λ là trung bình số lần biến cố A xảy ra trong 1 khoảng thời gian hay trên 1 miền.

Dấu hiệu nhận biết phân phối Poisson là “1 sự kiện A nào đó xảy ra trong 1 khoảng thời gian,
hay trên một vùng, trên một miền nào đó”.
Công thức tính xác suất:
e  λ .λk Bam may k
e  λ .λX
1) P  X  k     ,
k! xk X!
Bam may
e  λ .λX
a
2) P  X  a   
x0 X!
Bam may
e  λ .λX
a
3) P  X  a   1  P  X  a   1 
x0 X!

X có phân phối Poisson thì X là số tự nhiên nhỏ nhất bằng 0 và lới nhất không bị giới hạn.

8. Phân phối siêu bội X  H ( N ; N A ; n)

Một tập hợp có N phần tử, trong đó có N A phần tử có tính chất A, lấy ra n phần tử .

C Nk A CNn--kN A
Công thức tính xác suất: P( X  k )  .
CNn
9. Phân phối chuẩn

 
X ~ N μ; σ 2 , µ là trung bình, σ là độ lệch chuẩn và σ2 là phương sai. Công thức tính xác suất:

 aμ
1) P  X  a   Φ  
 σ 
 aμ
2) P  X  a   1  Φ  
 σ 
 bμ  aμ
3) P  a  X  b   Φ    Φ 
 σ   σ 
a
 
4) P X  μ  a  2Φ    1
σ

Tra bảng phân phối chuẩn tắc tìm giá trị tới hạn: Φ  zα /2   1  , Φ  zα   1  α .
α
2

Bảng phân phối chuẩn tắc dương thì Φ  z   0,5 , còn âm thì Φ  z   0,5 .

10. Ước lượng trung bình


a. Bài toán 1: Ước lượng khoảng trung bình (hay tính độ chính xác ε):
 Biết độ tin cậy  , ta tính được   1   .
 Từ bảng

ta tìm được z /2 .

z /2 .s
 Tính độ chính xác (sai số ước lượng):   .
n
 Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể là:   X   ; X   
b. Bài toán tính kích thước mẫu và độ tin cậy của ước lượng trung bình
Bài toán 3: Ước lượng trung bình biết  và độ chính xác (hay sai số)  , tìm kích thước mẫu n?
 Tính s.
 Từ độ tin cậy 

Tra bảng tìm được z /2 .


2
 z .s 
 Kích thước mẫu là: n    /2 
  
Bài toán 4: Ước lượng trung bình biết n và độ chính xác (hay sai số)  , tìm độ tin cậy  ?
 Tính n, s.

 n
 Tính z /2  .
s
 Độ tin cậy đạt được là:   2.  z /2   1

11. Ước lượng tỷ lệ


a. Bài toán 2: Ước lượng khoảng tỷ lệ (hay tính độ chính xác ε)
Từ một mẫu có kích thước n ta tính số lần m biến cố A xuất hiện trong mẫu đó, từ đó tính được
m
tỷ lệ mẫu là f  .
n
 Từ độ tin cậy 

Tra bảng tìm được z /2 .

f 1  f 
 Tính độ chính xác ( sai số ước lượng ):   z /2 . .
n
 Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể là: p   f   ; f   

b. Tính kích thước mẫu và độ tin cậy của ước lượng


Bài toán 5: Ước lượng tỷ lệ biết  và độ chính xác (hay sai số)  , tìm kích thước mẫu n?
m
 Tính f  .
n
 Từ độ tin cậy 

Tra bảng tìm được z /2 .

z  . f 1  f 
2

 Kích thước mẫu là: n   /2


2
Bài toán 6: Ước lượng tỷ lệ biết n và độ chính xác (hay sai số)  , tìm độ tin cậy  ?
m
 Tính n , m , f  .
n

n
 Tính z /2  
f 1  f 
.

 Độ tin cậy đạt được là:   2.  z /2   1


13. Kiểm định
a. Bài toán đặt giả thuyết kiểm định:
Giả thuyết H0 là câu văn thể hiện: một tuyên bố; một kết luận có sẵn; một báo cáo đã nói; một
quy định; một nghiên cứu; một điều bình thường hiểu là như vậy.
Ký hiệu dùng trong giả thuyết H0 phải là một trong 3 dấu sau: ; ;  .
Giả thuyết H1 là câu văn thể hiện: một điều nghi ngờ; một điều gì đó ta đang muốn chứng
minh; đánh giá sự hiệu quả của một phương pháp mới; một giả thuyết đang muốn kiểm định.
Ký hiệu dùng trong giả thuyết H0 phải là một trong 3 dấu sau: ; ;  .
b. Bài toán kiểm định trung bình
Tính các tham số mẫu: n; x ; s .

Tính giá trị kiểm định: z 


 x  0  n
.
s
Giả thuyết kiểm định Tra bảng giá trị tới hạn Quy tắc bác bỏ H0
 H 0 :   0 z /2 z  z /2
I :
 H1 :    0
 H 0 :    0  H 0 :   0
II :  ;  z z  z
 1
H :    0  H1 :    0
 H 0 :   0  H 0 :    0
III :  ;  z z   z
 1
H :    0  H1 :    0
c. Bài toán Kiểm định tỷ lệ
m
Tính tỷ lệ mẫu: f  .
n

Tính giá trị kiểm định: z 


f  p0  n
.
p0 1  p0 

Giả thuyết kiểm định Tra bảng giá trị tới hạn Quy tắc bác bỏ H0
 H 0 : p  p0
I : z /2 z  z /2
 H1 : p  p0
 H 0 : p  p0  H 0 : p  p0
II :  ;  z z  z
 1
H : p  p0  H1 : p  p0
 H 0 : p  p0  H 0 : p  p0
III :  ;  z z   z
 H1 : p  p0  H1 : p  p0

d. Bài toán tính p-value của kiểm định trung bình


Tính các tham số mẫu: n; x ; s .

Tính giá trị kiểm định: z 


 x  0  n
.
s

Giả thuyết kiểm định Tra bảng phân phối Tính giá trị p-value
chuẩn tắc dương hoặc âm
 H 0 :   0
I :  z  p  value  2 1    z 
 H1 :    0
 H 0 :    0  H 0 :   0
II :  ;   z p  value  1    z 
 1
H :    0  H1 :    0
 H 0 :   0  H 0 :    0
III :  ;   z p  value    z 
 H1 :   0  H1 :   0

Quy tắc kiểm định: Nếu p  value   thì Bác bỏ H0 .


e. Bài toán tính p-value của kiểm định tỷ lệ
m
Tính tỷ lệ mẫu: f  .
n

Tính giá trị kiểm định: z 


f  p0  n
.
p0 1  p0 

Giả thuyết kiểm định Tra bảng phân phối Tính giá trị p-value
chuẩn tắc dương hoặc âm
 H 0 : p  p0
I :  z  p  value  2 1    z 
 H1 : p  p0
 H 0 : p  p0  H 0 : p  p0
II :  ;   z p  value  1    z 
 H1 : p  p0  H1 : p  p0
 H 0 : p  p0  H 0 : p  p0
III :  ;   z p  value    z 
 1
H : p  p0  H1 : p  p0

Quy tắc kiểm định: Nếu p  value   thì Bác bỏ H0 .

You might also like