De Cuong Physics

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NEWTON

NEWTON GRAMMAR SCHOOL ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KỲ I


NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: VẬT LÝ 8

Chú ý nội dung trong đề thi :


+ Nội dung trắc nghiệm bao gồm tất cả các bài đã học (dạng tính toán nhanh, lý thuyết…)
+ Nội dung bài tự luận tập trung các dạng bài: chuyển động cơ, áp suất, áp suất chất lỏng, Lực
Ác si met

Phần 1: Lý thuyết
1. Chuyển động cơ học, chuyển động đều và không đều
2. Sự cân bằng lực
3. Lực ma sát
4. Áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất chất khí.
5. Lực ác si mét
6. Sự nổi
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
STT Công thức Chú thích các đại lượng
1 P = 10m P: trọng lượng ( N )
m: khối lượng ( kg )
2 m D: khối lượng riêng ( kg/m3 )
D=
V m: khối lượng ( kg )
V: thể tích ( m3 )
3 P d: trọng lượng riêng ( N/m3 )
d=
V P: trọng lượng ( N )
V: thể tích ( m3 )
4 d = 10D d: trọng lượng riêng ( N/m3 )
D: khối lượng riêng ( kg/m3 )
5 s v: vận tốc ( m/s )
v= ;
t s: quãng đường ( m )
S  S 2  ...  S n t: thời gian ( s )
vtb  1
t1  t2  ...  tn
6 F p: áp suất ( N/m2 )
p=
S F: áp lực ( N )
S: diện tích bị ép ( m2 )
7 p = d.h p: áp suất ở đáy của cột chất lỏng ( N/m2 )
d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
h: chiều cao của cột chất lỏng ( m )

8 FA = d.V FA: lực đẩy Acsimét ( N )


d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 )
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Phần 2: BÀI TẬP MINH HỌA Câu 7: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này
chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả
TRẮC NGHIỆM hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
Câu 1: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành A. 24km/h B. 32km/h C. 16km/h D. 21,33km/h
khách này chuyển động so với: Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
I/ Tài xế
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
II/ Một hành khách khác C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh.
III/ Một người đi xe đạp trên đường D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
IV/ Cột mốc Câu 9: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. III B. II, III và IV Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
C. Cả I, II, III và IV D. III và IV A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần.
Câu 2: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với.. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
(1)… nhưng lại đứng yên so với..(2).... Câu 10: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành
A. Chim con/con mồi B. Con mồi/chim con khách đang ngồi trên máy bay thì
C. Chim con/ tổ D. Tổ/chim con A. Máy bay đang chuyển động B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động. D. Sân bay đang chuyển động
Câu 3: Chuyển động cơ học là
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác Câu 11: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân
B. Sự thay đổi phương chiều của vật làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác A. Thay đổi B. Vận tốc C. Vectơ D. Lực
D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 12: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển
Câu 4: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực
nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?
chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là: A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc.
A. 20km/h và 30km/h B. 30km/h và 40km/h B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc.
C. 20km/h và 60km/h D. 40km/h và 20km/h C. Có phương vuông góc với vận tốc.
D. Có phương bất kì so với vận tốc.
Câu 5: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không
đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là Câu 13: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố
A. 1h B. 1,5h C. 0,5h D. 2h A. Điểm đặt, phương, chiều. B. Phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
Câu 6: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của
tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự Câu 14: Hai lực cân bằng là hai lực
từ bé đến lớn là A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
A. Ô tô – xe máy – tàu hỏa B. Tàu hỏa – ô tô – xe máy B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. Ô tô – tàu hỏa – xe máy D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng
nhau.
D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng
nhau.
Câu 15: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và
được vì mọi vật đều có các vật ở trong lòng nó.
A. Ma sát B. Trọng lực C. Quán tính D. Đàn hồi D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 16: Khi có lực tác dụng lên một vật thì... Chọn phát biểu đúng. Câu 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất?
A. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên A. N/m2 B. kPa
B. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại C. Pa D. N/m3
C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của Câu 23: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
vật A. Đơn vị của áp suất là N/m2
D. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật B. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực
Câu 17: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
A. 60000 N/m2 B. 8000 N/m2 C. 6000 N/m2 D. 2000 N/m2 Câu 24: Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của
Câu 18: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất A. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép
lỏng phía trên B. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
C. Độ cao lớp chất lỏng phía trên D. Thể tích lớp chất lỏng C. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
phía trên D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
Câu 19: Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại Câu 25: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì
các điểm A, B, C, D. A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất
B. Để tăng áp suất lên mặt đất
C. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
D. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
Câu 26: Đơn vị đo áp suất là
A. N/m2 B. N/m3
3
C. kg/m D. N
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. pA > pB > pC = pD B. pA < pB < pC < pD A. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới
C. pA < pB < pC = pD D. pA > pB > pC > pD lên trên.
Câu 20: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
A. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ C. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
nghịch với độ sâu. D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên
B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. xuống dưới.
C. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. Câu 28: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. hộp giấy bị bẹp lại là vì
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. B. Áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên làm nó bẹp
trên. C. Áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
D. Việc hút mạnh đã làm bẹp hộp A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật
Câu 29: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? chiếm chỗ.
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi chỗ.
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút D. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
Câu 30: Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?
A. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Câu 36: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
B. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. A. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột B. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
thủy ngân trong ống Tôrixenli. C. Lực đẩy Acsimét
D. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd. D. Trọng lực
Câu 31: Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí Câu 37: Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi
quyển? nói về các lực tác dụng lên vật?
A. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển A. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si –
theo mọi hướng. mét có phương thẳng đứng và chiều ngược nhau.
B. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc B. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực.
xung quanh trái đất. C. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si –
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không mét có phương thẳng đứng và cùng chiều với nhau.
có. D. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là lực đẩy
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. Ác – si – mét.
Câu 32: Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong Câu 38: Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất
không khí. Sở dĩ như vậy là vì: lỏng. Điều nào sau đây không đúng?
A. Lực đẩy của nước B. Lực đẩy của tảng đá A. Vật chìm xuống đáy khi dv = d B. Vật chìm xuống khi dv > d
C. Khối lượng của nước thay đổi D. Khối lượng của tảng C. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi dv = d D. Vật sẽ nổi lên khi dv < d
đá thay đổi Câu 39: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ:
Câu 33: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, A. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. B. Lớn hơn trọng lượng
biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả của vật.
cầu là: C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Bằng trọng lượng của
A. 4000N B. 40000N vật.
C. 2500N D. 40N Câu 40: Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
Câu 34: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
A. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Trọng lượng của vật C. Vì gỗ là vật nhẹ.
C. Trọng lượng của chất lỏng D. Vì gỗ không thấm nước.
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng TỰ LUẬN
Câu 35: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống đáy song song với mặt thoáng của nước.Trọng lượng riêng của nước là
hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính dn = 10 000 N/m3.
vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối gỗ.
Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1
phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
b) Tính chiều cao phần khối gỗ ngập trong nước.
a) Người nào đi nhanh hơn.
Bài 8: Móc một vật A vào một lực kế thẳng đứng thì thấy lực kế chỉ 12,5
b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau N , nhưng khi nhúng chìm hoàn toàn vật vào trong nước thì thấy lực kế
20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? chỉ 8 N . Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm
lên vật . Biết trọng lượng riêng của nước là dnc= 10 000 (N/m3).
Bài 3: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: ( Tỉ lệ xích tuỳ chọn )
Bài 9: Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ
a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 10kg. bị chìm trong nước một phần ba. Hai phần ba còn lại nổi trên mặt nước.
Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của
b) Lực kéo một vật là 200 N theo phương nằm ngang, chiều từ nước là D=1000 kg/m3.
trái sang phải.
Bài 10: Dựa vào kiến thức vật lý đã học, hãy giải thích tại sao những
Bài 4: Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong chiếc xe máy xúc khi làm việc ở nơi có đất mềm và lầy lội thì thường
cốc là 8cm. Tính áp suất lên đáy cốc và một điểm cách đáy cốc 5cm. được lắp bánh xích?
Biết khối lượng riêng của nước là D=1000 kg/m3
-------HẾT--------
Bài 5: Một vật có khối lượng 8kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích
mặt tiếp xúc của vật với mặt sàn là 50cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt
sàn.

Bài 6: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng
2700 kg/ m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước. tính:

a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước.

b) Lực đẩy Acsimet lên quả cầu khi nhúng vào nước.

c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đang nhúng vật vào nước?

Bài 7: : Cho một khối gỗ hình hộp lập phương cạnh a = 20 cm có trọng
lượng riêng d = 6000 N/m3 được thả vào trong nước sao cho một mặt

You might also like