Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

[Type here]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH


---....---

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Môn: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

- GVHD: Thầy LÊ AN NHUẬN


- SVTH: ĐỖ ĐỨC MINH -MSSV: 1712154
NGUYỄN VĂN AN 1410033
PHAN NHẬT HUY 1810179
PHẠM NGỌC TUẤN 1713805
TRẦN LÊ QUỐC THÁI 1710291
NGUYỄN TRỌNG THOẠI 1710311

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


2

Contents
THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NGẮN MẠCH CỦA CB.................................................... 3
1. Mục đích thí nghiệm: ...................................................................................................................... 3
2. Hình ảnh sơ đồ nối dây và oscillocope: ......................................................................................... 3
3. Số liệu thí nghiệm: .......................................................................................................................... 6
4. Nhận xét: .......................................................................................................................................... 7
THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT CB TỰ ĐỘNG CẮT NGUỒN ............................................................... 8
1. Mục tiêu thí nghiệm: ....................................................................................................................... 8
2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:.................................................................................................................. 8
3. Số liệu thí nghiệm: ........................................................................................................................ 14
BÀI THÍ NGHIỆM 3: SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT TT ......................................................................................... 17
1. Mục đích thí nghiệm: .................................................................................................................... 17
2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:................................................................................................................ 17
3. Số liệu thí nghiệm: ........................................................................................................................ 23
4. Nhận xét: ........................................................................................................................................ 25
BÀI THÍ NGHIỆM 4: SỎ ĐỒ NỐI ĐẤT AN TOÀN IT ....................................................................... 26
1. Mục đích thí nghiệm: .................................................................................................................... 26
2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:................................................................................................................ 26
3. Số liệu thí nghiệm: ........................................................................................................................ 29
4. Tính toán thí nghiệm: ................................................................................................................... 31
 PHỤ LỤC: ......................................................................................................................................... 33
Báo cáo học bù....................................................................................................................................... 33
3

THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NGẮN MẠCH CỦA CB


1. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát đặc tính ngắn mạch của CB
Mắc mạch như sơ đồ:
48V

CB1

CB3

B
Button
- Trong bài thí nghiệm ta sẽ khảo sát CB2 ( C10), nghĩa là CB sẽ ngắt nếu dòng
tác đông lớn hơn dòng định mức từ 5 đến 10 lần.
- Nhấn giữ nút tạo sợ cố để khép mạch.
- Tiến hành đo cường độ dòng điện và thời gian tác động của CB2.
- Lập lại nhiều lần với các giá trị trở kháng Z1, Z2 thay đổi

2. Hình ảnh sơ đồ nối dây và oscillocope:

Z1_Z4 Z1_Z3 Z3_Z4


4

Z1a_Z4 Z3a_Z4

Z1b_Z4 Z3b_Z4

Z1a_Z3a Z1a_Z3b
5

Z1a_Z3c Z1b_Z3c

Z1b_Z3a Z1c_Z3a

Z1b_Z3b Z1c_Z3
6

Z1c_Z3c
3. Số liệu thí nghiệm:
Trở kháng của tải
(U = 48V. ZCB = 2 * (19.6 + 7.35) = 53.9 mΩ)

Z1 Z Z3 𝑈
Z+ ZCB(mΩ) 𝐼= IA T
a b c a b c 4 𝑍 + 𝑍𝐶𝐵
x 184.9+22j 255.98-30.46j 257.78 0.0132

x 233.9+43j 198.51-36.49j 201.83 0.024

x 303.9+84j 146.74-40.56j 152.24 1.92

x 273.9+59j 167.48-36.08j 171.32 2.32

x 323.9+81j 139.47-34.88j 143.77 2.52

x 393.9+122j 111.19-34.44j 116.4 3.1

x 363.9+84j 125.23-28.91j 128.52 3.18

x 413.9+136j 104.67-34.39j 110.17 3.62

x 483.9+147j 90.81-27.59j 94.91 4.12

x x 515.9+295j 70.12-40.09j 80.77 4.42

x x 601.9+332j 61.14-33.73j
128.52 3.1
x x 561.9+304j 104.67-34.39j 110.17 3.62
x x 611.9+326j 90.81-27.59j 94.91 4.61
7

Đặc tuyến CB
6

4
T(s)

0
0 50 100 150 200 250 300
Dòng điện

4. Nhận xét:
- Khi dòng tác động cường độ càng cao thì thời gian ngắt của CB càng nhanh.
- Đối với hệ thống có tổng trở lớn hơn 315.3Ω thì tời gian ngắt của CB chậm (hơn 1s).
 CB loại C không thích hợp cho hệ thống có trở kháng quá thấp.
8

THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT CB TỰ ĐỘNG CẮT NGUỒN


1. Mục tiêu thí nghiệm:
Khảo sát thời gian ngắt của các loại CB khác nhau.

2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:


 Nhánh 1: D1Z1aB10Z3aB5Z5
9

 Nhánh 2: D1Z1bB10Z3aB5Z5
10

 Nhánh 3: D1Z1cB10Z3aB5Z5
11

 Nhánh 4: D1Z1aB10Z2b
12

 Nhánh 5: D1Z1bC10Z2b
13

 Nhánh 6: D1Z1cD10Z2b
14

3. Số liệu thí nghiệm:


Đường nối dây Thời gian nhảy Hiện tượng nhảy không chọn lọc (nếu có)
Nhánh 1
D1Z1aB10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1aB10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1aC10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1aC10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1aD10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1aD10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1aB10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1aB10Z3aC6Z5 4s 56
D1Z1aC10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1aC10Z3aC6Z5 4s 60
D1Z1aD10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1aD10Z3aC6Z5 4s 36
Nhận xét: Các CB đều ngắt ở mức thấp nhất. Hầu hết là nhảy tức thời, riêng các CB
loại C (CB C6) ngắt lâu hơn. Nguyên nhân do dòng tác động tối thiểu loại C (5-10 lần
dòng định mức ) lớn hơn dòng tác động tối thiểu loại B ( 3-5 lần dòng định mức).

Nhánh 2
D1Z1bB10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1bB10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1bC10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1bC10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1bD10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1bD10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1bB10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1bB10Z3aC6Z5 5s 13
D1Z1aC10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1bC10Z3aC6Z5 4s 66
D1Z1bD10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1bD10Z3aC6Z5 4s 70
Nhận xét: Các CB đều ngắt ở mức thấp nhất. Hầu hết là nhảy tức thời, riêng các CB
loại C (CB C6) ngắt lâu hơn. Nguyên nhân do dòng tác động tối thiểu loại C (5-10 lần
dòng định mức ) lớn hơn dòng tác động tối thiểu loại B ( 3-5 lần dòng định mức).

Nhánh 3
D1Z1cB10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1cB10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1cC10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1cC10Z3aB5Z5 10 ms
15

D1Z1cD10Z3aB4Z5 10 ms
D1Z1cD10Z3aB5Z5 10 ms
D1Z1cB10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1cB10Z3aC6Z5 5s 13
D1Z1cC10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1cC10Z3aC6Z5 4s 66
D1Z1cD10Z3aB6Z5 10 ms
D1Z1cD10Z3aC6Z5 4s 70
Nhận xét: Các CB đều ngắt ở mức thấp nhất. Hầu hết là nhảy tức thời, riêng các CB
loại C (CB C6) ngắt lâu hơn. Nguyên nhân do dòng tác động tối thiểu loại C (5-10 lần
dòng định mức ) lớn hơn dòng tác động tối thiểu loại B ( 3-5 lần dòng định mức).

Nhánh 4
D1Z1aB10Z2a 10 ms
D1Z1aC10Z2a 10 ms
D1Z1aD10Z2a 10 ms Nhảy D1- CB B20
D1Z1aB10Z2b 10 ms
D1Z1aC10Z2b 10 ms
D1Z1aD10Z2b 10 ms Nhảy D1- CB B20
D1Z1aB10Z2c 10 ms
D1Z1aC10Z2c 10 ms
D1Z1aD10Z2c 1s 71
Nhận xét: Xảy ra trường hợp CB nhảy không chọn lọc. Hầu hết là nhảy tức thời.

Nhánh 5
D1Z1bB10Z2a 10 ms
D1Z1bC10Z2a 0s 60
D1Z1bD10Z2a 1s 78
D1Z1bB10Z2b 10 ms
D1Z1bC10Z2b 3s 10
D1Z1bD10Z2b 2s 05
D1Z1bB10Z2c 10 ms
D1Z1bC10Z2c 3s 37
D1Z1bD10Z2c 2s 41
Nhận xét: CB nhảy tức thời đối với CB loại B , và nhảy lâu hơn đối với CB loại C và
D. Trong thực tế, CB loại B thường được dùng cho tải trở hoặc tải có thành phần cảm
ứng rất nhỏ nên rất nhạy. Trong khi CB loại C và D thường được sử dụng cho các thành
phần tải tương đối lớn.
Nhánh 6
16

D1Z1cB10Z2a 10 ms
D1Z1cC10Z2a 3s 15
D1Z1cD10Z2a 2s 24
D1Z1cB10Z2b 10 ms
D1Z1cC10Z2b 3s 92
D1Z1cD10Z2b 2s 88
D1Z1cB10Z2c 10 ms
D1Z1cC10Z2c 3s 34
D1Z1bD10Z2c 2s 53
Nhận xét: CB nhảy tức thời đối với CB loại B , và nhảy lâu hơn đối với CB loại C và
D. Trong thực tế, CB loại B thường được dùng cho tải trở hoặc tải có thành phần cảm
ứng rất nhỏ nên rất nhạy. Trong khi CB loại C và D thường được sử dụng cho các thành
phần tải tương đối lớn.
17

BÀI THÍ NGHIỆM 3: SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT TT


1. Mục đích thí nghiệm:
Đo các điện áp tiếp xúc và khảo sát độ an toàn của sơ đồ TT
2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:
Gồm 6 trường hợp: không nối vỏ, nối vỏ không có biến trở, 4 trường hợp nối với biến trở cógiá
trị tương ứng

Trường hợp không nối vỏ


18

Trường hợp nối vỏ nhưng không nối biến trở


19

Trường hợp nối với biến trở 10 


20

Trường hợp nối với biến trở 40 


21

Trường hợp nối với biến trở 60 


22

Trường hợp nối với biến trở 100 


23

3. Số liệu thí nghiệm:


 Trường hợp chưa nối vỏ

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.22 30.6 119.6 119.5 0.5
Rb= 22  4.01 25.86 120.5 120 0

 Trường hợp nối vỏ nhưng chưa nối vào biến trờ

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  3.72 24.61 97.32 0.07 97.3
Rb= 22  6.05 16.34 58.0 0.052 58.2

 Trường hợp nối vỏ có nối biến trở


o Rz = 10 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  3.98 30.52 102.4 20.47 73.7
Rb= 22  4.72 22.99 68.5 19.26 49.2

o Rz = 20 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  5.05 28.36 107.1 48.7 58.7
Rb= 22  2.2 27.44 76.12 34.44 41.67

o Rz = 30 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.36 28.52 109.1 60.5 48.5
Rb= 22  3.07 27.67 81.52 45.52 36.14

o Rz = 40 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.28 29.81 110.6 69.7 41.11
Rb= 22  2.78 27.22 86.82 54.5 32.11

o Rz = 50 
24

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.13 28.04 112.2 76.52 35.52
Rb= 22  2.51 23.66 90.12 61.52 28.55

o Rz = 60 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.35 29.06 113.5 82.82 30.15
Rb= 22  2.553 21.56 93.7 68.72 25.01

o Rz = 70 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.13 22.67 114.2 86.52 27.38
Rb= 22  1.51 21.17 95.7 72.8 23.09

o Rz = 80 

Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3


Rb=3.9  4.32 26.67 115.12 90.3 24.82
Rb= 22  1.28 25.02 98.42 77.22 21.35

o Rz = 90 
Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3
Rb=3.9  4.22 23.82 115.42 92.32 23.13
Rb= 22  1.57 21.24 99.68 79.82 19.9

o Rz = 100 
Utx1 U12 Utx2 U23 Utx3
Rb=3.9  4.32 23.45 116.12 91.72 21.32
Rb= 22  1.63 22.12 101.32 88.82 18.56
25

4. Nhận xét:
- Ở mọi trường hợp, U tiếp xúc ở thiết bị 2 rất lớn (>100V) => người nguy hiểm
- Ở mọi trường hợp, Utx1 rất bé( khoảng vài Ohm) nên thiết bị 1 luôn an toàn
- Trường hợp chưa nối vỏ, Utx3 rất bé ( gần bằng 0) nên ở thiết bị 3 an toàn
- Khi nối biến trở Rz vào mạch, thì khi Rb nhỏ(3.9 Ohm) , Rz nhỏ ( Rz < 30Oh,) thì thiết bị 3 nguy
hiểm (Ucham> Ucp=50V).
26

BÀI THÍ NGHIỆM 4: SỎ ĐỒ NỐI ĐẤT AN TOÀN IT

1. Mục đích thí nghiệm:


Đo các điện áp tiếp xúc và khảo sát độ an toàn của sơ đồ IT.

2. Hình ảnh sơ đồ nối dây:


Gồm 4 trường hợp: không nối dây PE, nối dây PE thiết bị 1, nối dây PE thiết bị 2, nối dây PE cả 2.

Trường hợp không nối dây PE


27

Trường hợp nối dây PE thiết bị 1


28

Trường hợp nối dây PE thiết bị 2


29

Trường hợp nối dây PE cả 2 thiết bị

Ở mỗi trường hợp, lần lượt thay đổi 4 trường hợp giá trị của Ra và Rb:
TH1: RA= RB = 22Ω
TH2: RA = 22Ω; RB = 4.7Ω
TH3: RA = 22Ω; RB = 270Ω
TH4: RA = 4.7 Ω; RB = 270Ω

3. Số liệu thí nghiệm:


Chú thích ký hiệu:
U1; U2; U3: điện áp giữa tay phải và chân
30

U1-2; U2-3: điện áp giữa 2 tay tiếp xúc với vỏ thiết bị

RA=RB=22
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 2.78V 102.5V 14.17V 0V 102.7V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.3V 103.82V 3.9mV 103.3V
Nối vỏ thiết bị 2 10.08V 0.02V 14.92V 0.03V 0V
Nối vỏ 2 thiết bị 0V 0V 0V 0V 0V

RA=22;RB=4.7
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 4.03V 103.7V 32.2V 0V 103.3V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.2V 103.3V 0V 103.3V
Nối vỏ thiết bị 2 19.12V 0.02V 25.28V 0V 0V
Nối vỏ 2 thiết bị 0V 0V 0V 0V 0V

RA=22;RB=270
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 2.3V 103V 18.5V 0.04V 103.2V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.4V 103.4V 0V 103.5V
Nối vỏ thiết bị 2 21.35V 0.02V 16.43V 0V 0.02V
Nối vỏ 2 thiết bị 0V 0.02V 0.02V 0.02V 0.02V

RA=4.7;RB=270
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 5.68V 103.6V 29.89V 0.05V 103.2V
31

Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.3V 103.5V 0V 103.6V


Nối vỏ thiết bị 2 22.67V 0.02V 24.03V 0.03V 0.02V
Nối vỏ 2 thiết bị 0.02V 0V 0.02V 0.03V 0.03V

4. Tính toán thí nghiệm:

Giả sử Xc pha =10000 (ohm), Rngười=2000 (ohm) (người ở trạng thái bình thường):
Khi không nối PE:
220 330 220 3  30
Ichạm =  = 0.06578.69 (A)
2000  10000  90 2000  10000  90
U2 = Ichạm*2000 = 129.4478.69 (V)
U3 = 0 (V)
U2-3 ~ 129.4478.69 (V)
Khi nối PE thiết bị 1:
U1 = 0
Khi nối PE thiết bị 2:
220 330 220 3  30
Ichạm =  = 0.06689.87 (A)
22  10000  90 22  10000  90
U2 = Ichạm*22 = 1.4589.87 (V)
U3 = 0 (V)
U2-3 = 0(V)
32

Khi nối PE cả 2 thiết bị:


U1-2 = U2-3 = 0

5. Nhận xét:
- Bất kể có nối đất thiết bị hay không thì điện áp giữa tay và chân ở thiết bị 2 đều nguy hiểm
(>100V).
- Khi nối đất thiết bị 2 thì điện áp giữa tay và trái ở vị trí thiết bị 3 liền về 0.
- Tương tự, thiết bị 1 nối đất vỏ thì điện áp giữa giữa tay phải và trái ở vị trí thiết bị 1 liền về 0
- Thiết bị 2 bị sự cố mà nếu có nối đất thì điện áp cũng giảm về mức an toàn ( < 30V).
- Sơ đồ IT tuy giá thành đắt nhưng lại đảm bảo độ an toàn và tính liên tục trong cung cấp điện cao.
33

 PHỤ LỤC:
Báo cáo học bù
BÀI THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN NGẮN MẠCH CỦA CB.
 Sinh viên: Nguyễn Trọng Thoại - 1710311
1. Trường hợp Z1-Z3
1.a. Trường hợp nối điểm A-A
34

1.b. Trường hợp nối điểm A-B


35

1.c. Trường hợp A-C

1.d. Trường hợp B-A


36

1.e. Trường hợp B-B

1.f. Trường hơp B-C.


37

1.g. Trường hợp C-A

1.h Trường hợp C-B


38

1.I. Trường hợp C-C.

2. Trường hợp nối CB D1 và D4


2.a. Trường hợp Z1A-Z4
39

2.b. Trường hợp Z1B-Z4

2.c. Trường hợp Z3A-Z4


40

2.d. Trường hợp Z3B-Z4

3. Bảng thông số trở kháng CB và các loại Z:


CB(A) 10 20
Giá trị (m𝛺) 19.6 7.35
4. Giá trị trở kháng của từng loại Z:
Trở Kháng (m𝛺) A B C
Z1 80+12.6j 170+50.2j 260+75.4j
Z3 51+9.4j 100+31.3j 170+72.1j
Z4 378+282.6j

Với các thông số đã cho U=48V


∑ 𝑍 cb= 2x(19.6+7.35)=53.9 (m𝛺)
5. Kết quả thí nghiệm và nhận xét:
Cách tính:
STT 1: Z= Z1A+Z3A+∑ 𝑍cb= (80+12.6j)+(51+9.4j)+53.9=184.9+22j (m𝛺)
I= U/Z= 48/184.9+22j= 255.98-30.46j= 257.78 (A)
STT 2: Z= Z1A+Z3B+∑ 𝑍cb=233.9+43.9j (m𝛺)
I= U/Z=198.51-37.20j= 161.31 (A)
STT3: Z= Z1A+Z3C+∑ 𝑍cb= 303.9+84.7j (m𝛺)
I= U/Z=146.74-40.56j)=152.24 (A)
41

STT4: Z= Z1B+Z3A+∑ 𝑍 cb=273.9+59.6j (m𝛺)


I= U/Z= 167.48-36.07j= 171.32 (A)
STT5: : Z= Z1B+Z3B+∑ 𝑍cb=323.9+81.5j (m𝛺)
I= U/Z=139.37-35.07j= 143.71 (A)
STT6: : Z= Z1B+Z3C+∑ 𝑍cb=393.9+122.3j (m𝛺)
I= U/Z=111.14-34.51j=116.37 (A)
STT7: : Z= Z1C+Z3A+∑ 𝑍cb=364.9+84.8j (m𝛺)
I= U/Z=124.80-29.00j= 128.13 (A)
STT8: : Z= Z1C+Z3B+∑ 𝑍cb=413.9+106.7j (m𝛺)
I= U/Z=108.7-28.03j= 80.67 (A)
STT9: : Z= Z1C+Z3C+∑ 𝑍cb=483.9+147.5j (m𝛺)
I= U/Z=90.76-27.66j= 94.88 (A)
STT10: Z= (Z1A//Z4) +∑ 𝑍cb=511.9+295.2j (m𝛺)
I= U/Z=70.37-40.58j= 81.23 (A)
STT11: Z= (Z1B//Z4) +∑ 𝑍cb=601.9+332.8j (m𝛺)
I= U/Z=61.08-33.77j= 69.79 (A)
STT12: Z= (Z3A//Z4) +∑ 𝑍cb=482.9+292j (m𝛺)
I= U/Z=72.78-44.01j= 85.05 (A)
STT13: Z= (Z3B//Z4) +∑ 𝑍cb=531.9+313.9j (m𝛺)
I= U/Z=66.93-39.50j= 77.71 (A)
Z1 Z3 Tổng trở Z Dòng điện Thời gian cắt
Z4
STT A B C A B C (mΩ) (A) (s)
1 x x 184.9+22j 257.78 0.016
2 x x 233.9+43.9j 161.31 0.026
3 x x 303.9+84.7j 152.24 2.4
4 x x 273.9+59.6j 171.32 2.15
5 x x 323.9+81.5j 143.71 2.6
6 x x 393.9+122.3j 116.37 3.25
7 x x 364.9+84.8j 128.13 3.1
8 x x 413.9+106.7j 80.67 3.65
9 x x 483.9+147.5j 94.88 4.8
42

10 x x 511.9+295.2j 81.23 4.4


11 x x 601.9+332.8j 69.79 5.8
12 x x 482.9+292j 85.05 4.4
13 x x 531.9+313.9j 77.71 5.1

Biểu đồ đặc tuyến của dòng điện A:

BIỂU ĐỒ ĐẶC TUYẾN CỦA CB


300
257.78
250

200 171.32
DÒNG ĐIỆN A

161.31152.24
143.71
150 128.13
116.37
94.88 85.05 77.71
100 80.67 81.23
69.79

50

0
0 . 0 1 60 . 0 2 6 2 . 4 2 . 1 5 2 . 6 3 . 2 5 3 . 1 3 . 6 5 4 . 8 4.4 5.8 4.4 5.1
THỜI GIAN CẮT (S)

Nhận xét:
- Khi dòng tác động cường độ càng cao thì thời gian ngắt của CB càng nhanh và ngược lại
khi dòng điện tác động cường độ càng thấp thì thời gian ngắt của CB càng dài.
- Đối với hệ thống có tổng trở lớn hơn 315.3Ω thì tời gian ngắt của CB chậm (hơn 1s).
 CB loại C không thích hợp cho hệ thống có trở kháng quá thấp. Vì cậy thường được sử
dụng cho các tải có thành phần cảm úng tương đối lớn, các động cơ điện có công suất
nhỏ hoặc các loại đèn chiếu sáng đặc biệt.
43

THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CB


 Sinh viên : Nguyễn Văn An
1. Tiến trình thí nghiệm.
Mắc mạch như sơ đồ:
48V

CB1

CB3

Butto
- Trong bài thí nghiệm ta sẽ khảo sát CB2 ( C10), nghĩa là CB sẽ ngắt nếu dòng
tác đông lớn hơn dòng định mức từ 5 đến 10 lần.
- Nhấn giữ nút tạo sợ cố để khép mạch.
- Tiến hành đo cường độ dòng điện và thời gian tác động của CB2.
- Lập lại nhiều lần với các giá trị trở kháng Z1, Z2 thay đổi
2. Kết quả.

Z1_Z4 Z1_Z3 Z3_Z4


44

Z1a_Z4 Z3a_Z4

Z1b_Z4 Z3b_Z4

Z1a_Z3a Z1a_Z3b
45

Z1a_Z3c Z1b_Z3c

Z1b_Z3a Z1c_Z3a

Z1b_Z3b Z1c_Z3c
46

Z1c_Z3c
3. Kết quả.
Bảng 1: Trở kháng của tải
(U = 48V. ZCB = 2 * (19.6 + 7.35) = 53.9 mΩ)

Z1 Z Z3 𝑈
𝐼=
Z+ ZCB(mΩ) 𝑍 +𝑍 IA T
a b c a b c 4 𝐶𝐵
x x 511.9+295j 70.39-40.57j 0.016
81.24
x x 601.9+332j 61.14-33.73j 0.04
69.83
x x 561.9+304j 66.08-35.75j 2.32
75.13
x x 611.9+326j 61.1-32.55j 2.18
69.23
x x 183.9+022j 257.33-30.78j 2.6
259.16
x x 233.9+043j 198.51-36.49j 3.16
201.83
x x 303.9+084j 146.74-40.56j 3.18
152.24
x x 273.9+059j 167.48-36.08j 3.6
171.32
x x 323.9+081j 139.47-34.88j 4.28
143.77
x x 393.9+122j 111.19-34.44j 4
116.4
x x 363.9+084j 125.23-28.91j 5.24
128.52
x x 413.9+136j 104.67-34.39j 4.36
110.17
x x 483.9+147j 90.81-27.59j 4.9
94.91
47

Đặc tuyến CB

4
T(s

3
)

0
0 50 10 150 20 25 30
0 0 0 0
Dòng

4. Nhận xét:
- Khi dòng tác động cường độ càng cao thì thời gian ngắt của CB càng nhanh.
- Đối với hệ thống có tổng trở nhỏ hơn 315.3Ω thì tời gian ngắt của CB chậm (hơn
1s).
CB loại C không thích hợp cho hệ thống có trở kháng quá thấp.
48

BÀI THÍ NGHIỆM 4: SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT AN TOÀN IT


 Sinh viên : Đỗ Đức Minh - 1712154

1. Mục đích thí nghiệm:


Đo các điện áp tiếp xúc và khảo sát độ an toàn của sơ đồ IT.

2. Sơ đồ nối dây thí nghiệm:


Gồm 4 trường hợp: không nối dây PE, nối dây PE thiết bị 1, nối dây PE thiết bị 2, nối dây
PE cả 2.

Trường hợp không nối dây PE


49

Trường hợp nối dây PE thiết bị 1

Trường hợp nối dây PE thiết bị 2


50

Trường hợp nối dây PE cả 2 thiết bị

Ở mỗi trường hợp, lần lượt thay đổi 4 trường hợp giá trị của Ra và Rb:
TH1: RA= RB = 22Ω
TH2: RA = 22Ω; RB = 4.7Ω
TH3: RA = 22Ω; RB = 270Ω
TH4: RA = 4.7 Ω; RB = 270Ω

3. Số liệu thí nghiệm:


Chú thích ký hiệu:
U1; U2; U3: điện áp giữa tay phải và chân
U1-2; U2-3: điện áp giữa 2 tay tiếp xúc với vỏ thiết bị
51

RA=RB=22
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 4.19V 103.1V 20.1V 0.08V 103.9V
Nối vỏ thiết bị 1 0.07V 103.8V 102.6V 0V 103.5V
Nối vỏ thiết bị 2 17.72V 0.031V 19.02V 0.015V 0.038V
Nối vỏ 2 thiết bị 0.031V 0.031V 0.037V 0.038V 0.037V

RA=22;RB=4.7
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 3.16V 103.8V 20.5V 0V 103.7V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.6V 103.6V 0V 103.6V
Nối vỏ thiết bị 2 15.03V 0.028V 18.52V 0.035V 0.032V
Nối vỏ 2 thiết bị 0.028V 0.028V 0.028V 0.033V 0.032V

RA=22;RB=270
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 4.46V 103.6V 34.45V 0.08V 103.4V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.4V 103.1V 0V 103.2V
Nối vỏ thiết bị 2 31.35V 0.05V 27.27V 0.031V 0.031V
Nối vỏ 2 thiết bị 0.028V 0.029V 0.027V 0.029V 0.029V

RA=4.7;RB=270
U1 U2 U1-2 U3 U2-3
Không nối vỏ 5.37V 102.8V 31.01V 0.09V 102.7V
Nối vỏ thiết bị 1 0V 103.3V 103.4V 0V 103.6V
Nối vỏ thiết bị 2 28.05V 0.025V 24.03V 0.03V 0.02V
52

Nối vỏ 2 thiết bị 0.025V 0.022V 0.026V 0.025V 0.024V

4. Tính toán thí nghiệm:

Giả sử Xc pha =10000 (ohm), Rngười=2000 (ohm) (người ở trạng thái bình thường):
Khi không nối PE:
220 330 220 3  30
Ichạm =  = 0.06578.69 (A)
2000  10000  90 2000  10000  90
U2 = Ichạm*2000 = 129.4478.69 (V)
U3 = 0 (V)
U2-3 ~ 129.4478.69 (V)
Khi nối PE thiết bị 1:
U1 = 0
Khi nối PE thiết bị 2:
220 330 220 3  30
Ichạm =  = 0.06689.87 (A)
22  10000  90 22  10000  90
U2 = Ichạm*22 = 1.4589.87 (V)
U3 = 0 (V)
U2-3 = 0(V)
Khi nối PE cả 2 thiết bị:
U1-2 = U2-3 = 0
53

5. Nhận xét:
- Bất kể có nối đất thiết bị hay không thì điện áp giữa tay và chân ở thiết bị 2 đều nguy
hiểm (>100V).
- Khi nối đất thiết bị 2 thì điện áp giữa tay và trái ở vị trí thiết bị 3 liền về 0.
- Tương tự, thiết bị 1 nối đất vỏ thì điện áp giữa giữa tay phải và trái ở vị trí thiết bị 1 liền
về 0
- Thiết bị 2 bị sự cố mà nếu có nối đất thì điện áp cũng giảm về mức an toàn ( < 30V).
- Sơ đồ IT tuy giá thành đắt nhưng lại đảm bảo độ an toàn và tính liên tục trong cung cấp
điện cao.

You might also like