Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

BÀI 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC

1. CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ HỆ SINH HỌC THỐNG NHẤT

Thống nhất
CQ, hệ CQ Tđ qua lại các chức năng

Biến
đổi

CƠ THỂ (bị ảnh hưởng)

TĐC

MÔI TRƯỜNG (TN - XH)


– Các CQ, hệ CQ; các chức năng của cơ thể luôn tác động
qua lại với nhau. Sự biến đổi ở một cơ quan sẽ ảnh hưởng
đến các hoạt động của cơ quan khác và đến toàn bộ cơ thể.
– Cơ thể luôn trao đổi chất với môi trường xung quanh và chịu
sự tác động của môi trường. Sự thay đổi của môi trường (cả tự
nhiên và xã hội) sẽ dẫn đến những thay đổi trạng thái cơ thể.
- Hoạt động của cơ thể bao gồm sự phối hợp của: hoạt động
tâm lý, hoạt động dinh dưỡng và vận động trong mối liên hệ
chặt chẽ với môi trường xung quanh.
2. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Không một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại nếu không nhận dinh dưỡng,
oxy và đào thải các sản phẩm phân giải.Các chất cung cấp dinh dưỡng chủ yếu
cho cơ thể gồm có: Đường, Mỡ, Đạm và các chất xúc tác MK, VTM, và nước.

Các chất chứa nhiều glucose


2.1 ĐƯỜNG( Glucose)

C2 W chủ yếu cơ thể 4,1Kcal


1g

hđ não, cơ
ĐƯỜNG sử dụng mạnh

(vđv trình độ cao ) máu: 80-120mg%


= 40mg% dự trữ (dạng glucogen):
≤70mg% 300g (ở gan + cơ)
rối loạn hoạt động não
≤60mg%
Vẫn có thể tiếp tục thi đấu nguy hiểm tính mạng
2.2. MỠ (LIPIT)

Mỡ là chất có giá trị cung cấp năng lượng rất cao


ĐƯỜNG

bảo vệ va chạm cơ học các CQ nội tạng


đường cạn
80% W bảo vệ cơ thể ko mất nhiệt

1g
MỠ 9,3Kcal
(phân giải W)

cơ thể sd khi hđ (t) dài, P lớn


TDTT
kích thích sd mỡ, chống béo phì
tiêu mỡ thừa

có nhiều trong TĂ động, thực vật


2.3. ĐẠM (PROTEIN)

Đạm là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Nếu bị đói kéo dài, đường
và mỡ dự trữ đã cạn, đạm sẽ được sử dụng để cung cấp năng lượng,
1 gam đạm khi phân hủy cho 4,3 Kcal.
1 gam 4,3 Kcal.
Đạm không được dự trữ trong cơ thể.
Vì vậy, khi bị đói, đạm của cơ quan
này sẽ được sử dụng để duy trì sự sống
của các CQ khác quan trọng hơn.
Tư liệu tham khảo: Lượng dinh dưỡng cần cho 1ng/ngày
2.4 MUỐI KHOÁNG – VITAMIN – NƯỚC

- MK, VTM và H2O là những chất không định năng lượng, nhưng rất
quan trọng đối với cơ thể.
- MK và H2O chủ yếu duy trì áp suất trong các dịch của cơ thể, đảm
bảo sự ổn định cho môi trường trong cơ thể.
VITAMIN

- Xúc tác quá trình chuyển hóa các chất


- Nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể
- Hoạt động thể lực lại tăng nhu cầu VTM của cơ thể.
NƯỚC

Duy trì áp suất trong các dịch cơ thể, giữ ổn định MT trong cơ thể
Nhu cầu nước: BT = 1,5-2l/ngày
Tập luyện thì nhu cầu cơ thể sẽ lớn hơn
3. CƠ THỂ NGƯỜI – BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

Cơ thể người được cấu tạo và hoạt động giống như bộ máy vận động
bao gồm xương, cơ, dây chằng, đây là những bộ phận trực tiếp đảm nhiệm
chức năng vận động. Các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn và máu đảm bảo
cung cấp oxy và chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho cơ thể vận động.
Hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động của cơ thể.
3.1. BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

xương giá đỡ CT, CQ nội tạng khớp (trong bao khớp)


LK các xương
bao bọc xquanh

dây chằng
Bộ máy VĐ bao bọc mạch máu, cq nội
cơ cơ trơn tạng, da; hđ ko theo ý muốn
co chậm, yếu, rất bền
cơ tim: co nhanh, hđ ko theo ý thức
đặc biệt bền, hđ hết đời
co nhanh,
cơ vân (cơ xương) chóng mệt,
Thần kinh cơ: giúp các cơ VĐ hđ theo ý thức
Bộ máy vận động bao gồm xương, dây chằng, cơ và thần kinh cơ.
* Bộ xương:
- Là giá đỡ của cơ thể và bảo vệ các CQ bên trong cơ thể.
- Xương: có độ bền rất lớn, phát triển cả về chiều dài và độ dày.
- Các xương liên kết với nhau
tạo nên khớp, khớp giúp các
xương linh hoạt.
- Khớp: nằm trong bao
khớp, thành bao khớp tiết ra
dịch bôi trơn khớp.
* Dây chằng: chằng xung
quanh khớp, giúp khớp vững
chắc, ổn định.
*Cơ : có ba loại: cơ trơn, cơ tim và cơ vân.
- Cơ trơn chủ yếu bao bọc các mạch máu, các cơ quan nội tạng và da,
hoạt động không theo ý muốn của con người, chúng co chậm và yếu
nhưng rất bền bỉ
- Cơ tim co nhanh, hoạt động không có sự tham gia của ý thức và có
sức bền khác thường, nó hoạt động trong suốt cuộc đời con người.
- Cơ xương (cơ vân) co nhanh nhưng chóng
mệt mỏi, hoạt động có sự tham gia của ý thức
* Thần kinh cơ: giúp cơ vận động
3.2 MÁU VÀ TUẦN HOÀN MÁU

Máu là chất lỏng lưu thông trong hệ thống khép kín, thành phần gồm
huyết tương và huyết cầu. Khối lượng máu toàn phần chiếm 7 – 9% khối
lượng cơ thể. Nếu mất 1/3 lượng máu sẽ nguy hiểm cho sự sống.
SƠ ĐỒ CẤU TẠO, CHỨC NĂNG MÁU VÀ TUẦN HOÀN MÁU

huyết tương + huyết cầu


TDTT hồng cầu + k/n vận chuyển 02
MÁU mất 1/3 nguy hiểm tính mạng
chiếm 7-9% m cơ thể
c/năng v/c dinh dưỡng đến các TB
nội tiết tố NgBT
+ chất khác bảo vệ, điều hòa thân nhiệt cơ thể
VĐV f(tim) = 60-80l/phút, HA =120/70-80mmHg

f(tim) có thể đạt 50L/Phút, HA tối đa giảm hơn


Điều hòa hđ của các tổ chức và CQ trong cơ thể
* Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ tim mạch là
huyết áp, tần số nhịp tim
3.3 HỆ HÔ HẤP

Hệ hô hấp là tổ hợp các quá trình


sinh lý đảm bảo việc cung cấp
oxy cho cơ thể và đào thải
cacbonic do bộ máy hô hấp và
tuần hoàn đảm nhiệm.
Tập luyện TDTT

Tập luyện TDTT làm tăng


cường các cơ hô hấp, tăng
thể tích và độ linh hoạt của
lồng ngực.
- Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ hô hấp là tần số hô hấp.
- Người bình thường: f = 16 – 20 lần/phút.
- Hoạt động thể lực: f = 30 – 40 lần/phút.
4. VỆ SINH TRONG TẬP LUYỆN

Vệ sinh là khoa học về sức khỏe và xây dựng các điều kiện thích
hợp nhằm tăng cường sức khỏe con người, đề phòng bệnh tật. Vệ
sinh thể dục thể thao bao gồm các phần vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường, vệ sinh sân bãi, dụng cụ tập luyện và các phương pháp vệ
sinh nhằm hồi phục, nâng cao khả năng làm việc.
4. 1 Vệ sinh cá nhân
Đó chính là sự sắp xếp hợp lý thời gian biểu hằng ngày.
Bản chất là xây dựng nếp sống lành mạnh, sắp xếp hợp lý giữa lao
động và nghỉ ngơi.
+ vs cá nhân: vs ăn uống, vs giấc ngủ, vs thân thể, trang phục, khắc
phục những thói quen xấu trong sinh hoạt và trong tập luyện
+ 1 ngày ngủ 8-10h
+ ko tập nặng trước khi đi ngủ
+ Thiếu ngủ thường xuyên làm suy nhược tế bào thần kinh, giảm
khả năng làm việc và sức đề kháng của cơ thể.
+ VS ăn uống: đồ ăn, cách ăn, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng…
+ Nước: Min = 1,5-2l/ngày, tập luyện TDTT cần nhiều hơn
Hình ảnh cở sở tập luyện của sinh viên trường ĐHBK Hà Nội

4.2. Vệ sinh sân bãi dụng cụ


Sân bãi nhà tập phải được xây dựng theo các yêu cầu vệ sinh quy định cao hơn so với các
công trình khác vì trạng thái vệ sinh của sân có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và hiệu
quả tập luyện của người tập. Sân bãi dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ vào các buổi tập để
đảm bảo an toàn, tránh gây chấn thương trong tập luyện.
Vệ sinh học tập, nơi làm việc
Luyện tập thể thao đào thải chất độc, thanh lọc cơ thể, tăng cường sức khỏe
Phòng chống đẩy lùi covid

You might also like