Ôn Kiểm Tra Điện Xoay Chiều (Hs Tt)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU (tt)

Câu 1. Chọn câu sai khi nói đến mạch điện xoay chiều gồm L và C mắc nối tiếp?
A. Cùng một thời điểm, điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện góc π/2. B. Công suất tiêu thụ của mạch luôn bằng không.
C. Điện áp luôn lệch pha với cường độ dòng điện góc π/2. D. Tổng trở của đoạn mạch là Z = ZL − ZC .

 
Câu 2. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos100t + ( A) , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ 0 s,
 3
dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần
A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần.
Câu 3 . Cho mạch điện như hình vẽ: biết R = ZL = ZC , khi khóa K ở vị trí 1 : cường
độ dòng điện qua mạch có dạng i= 6cos(100t + / 4)A. Khi khóa K ở vị trí 2 cường
độ dòng điện qua mạch có dạng
A. i= 6cos(100 t + /4 ) A B. i= 6 2 cos(100 t +3/4 )A
C. i= 6cos(100 t + 3/4 ) A D. i= 6 2 cos(100 t - 3/4 ) A
Câu 4 . Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp biết i= 2 cos(100 t + /4 ) A , R = 100, L = 1/  H , C = 10 - 4 /2 F.
a . Tổng trở của mạch là :
A. 100 . B. 200 2 . C. 100 2 . D. 200 .
b . Số chỉ của vôn kế mắc ở hai đầu mạch là
A.100V B. 200V. C. 10 2 V D. 141,4 V
c . Độ lệch pha cường độ dòng điện đối với hiệu điện thế hai đầu mạch là
A.  = /4 B.  = - /4 C.  = - /2 D.  = /2
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện
10−4 
có điện dung F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu
 4
đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng
1 10−2 1 2
A. H. B. H. C. H. D. H.
5 2 2 
Câu 6. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều. B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 7. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C măc nối tiếp. Ký hiệu
uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:
A. u R trễ pha  2 so với uC B. uC trễ pha  so với u L .

C. u L sớm pha  2 so với uC . D. u R sớm pha  2 so với u L .


Câu 8. Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100t ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ
250
điện có điện dung F . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng:

A. 200V B. 250V C. 400V D. 220V
1
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện

10 −4
có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
2
A. 2A. B. 1,5A. C. 0,75A. D. 22A.
Câu 10. Mắc cuộn cảm L = 1/π H vào mạng điện có: u = 200cos(100πt + π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn
cảm L là
A. i = 2cos(100πt + π/6) A. B. i = 2 cos(100πt + π/3) A.
C. i = 2 2 cos(100πt – π/3) A. D. i = 2cos(100πt – π/6) A.
Câu 11. Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t =
0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây?
A. i = 4,6cos(100πt + π/2) (A). B. i = 7,97cos120πt (A).
C. i = 6,5cos(120πt) (A). D. i = 9,2cos(120πt + π) (A).
Câu 12: Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại
qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
Câu 13. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos20πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm
t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2 A. Hỏi đến thời điểm t2 = t1 + 0,025 s cường độ dòng điện bằng bao
nhiêu?
A. 2 3 A B. -2 3 A C. 2 A D. -2 A
Câu 14. Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai
đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = cos(100πt + π/2) (A) B. i = 2 cos(100πt + π/4) (A)
C. i = cos(100πt - π/4) (A) D. i = 2 cos(100πt - π/6) (A)
Câu 15. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos100 π t (V). Để hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
10 −3 10 −4 10 −4
A. F B. 3,18μ F C. F D. F
  2

Câu 16. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100 t − ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang
2
1
giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là :
300
A. −100V. B. 100 3V . C. −100 2V . D. 200 V

Câu 17. Đặt điện áp u = U 0 cos(t + )V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc
6
5
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I 0 sin( t + ) A . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là :
12
1 3
A. . B. 1. C. . D. 3.
2 2
Câu 18. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
Câu 19. Đặt điện áp u(t) = 310cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
120 300 60 600
Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu u = U 0 cos  t (V ) . Kí hiệu
U R ,U L ,U C tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu
2U R
= 2U L = U C thì pha của dòng điện so với điện áp là
3
A.Trễ pha  3 . B. trễ pha  6 . C. sớm pha  3 . D. sớm pha  6 .
Câu 21. Một khung dây có 100 vòng dây, diện tích mỗi dây là 300cm2 quay đều trong từ trường có cảm ứng từ 5.10-4 (T) với tốc
độ góc 50 (rad/s). Chọn t = 0 là lúc vecto pháp tuyến cùng hướng với vecto cảm ứng từ.
a. Biểu thức của suất điện động tức thời là:
A. e = 0,24 sin(50t) (V) B. e = 0,24 cos(50t) (V) C. e = 0,24 sin(100t) (V) D. e = 23,6 sin(50t) (V)
b. Tại thời điểm t = 0,01(s) khung dây có suất điện động là bao nhiêu?
A. 24V B. 0,24V C. 2,4V D. 0V
Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết R = 10 3, L = 0,3 ( H ) và
10−3
C= ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 110 2 cos (100 t )(V ) . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là:
2
A. 99,15 V. B. 110 2 V. C. 165 V. D. 110 V.
Câu 23. Giữa hai điểm A, B có điện trở thuần R = 100(),cuộn dây thuần cảm R L C
1 10 −4 A B
L = (H) và tụ C = F mắc nối tiếp như hình vẽ.Biểu thức điện áp tức thời M
 2 N
giữa A và M là: uAM = 200cos100t (V). Biểu thức điện áp uAB là
A. uAB = 200cos100t (V). B. uAB = 200 2 cos100t (V).
 
C. uAB = 200cos(100t - ) (V). D. uAB = 200 2 cos(100t + ) (V).
2 2
N

You might also like