Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Câu 1: (GKI THPT NGHĨA HƯNG NAM ĐỊNH NĂM 2018-2019) Tập xác định của hàm số

cot x
y= là
cos x − 1
    
A. \ k , k  Z  . B. \  + k , k  Z  .C. \ k , k Z . D. \ k 2 , k Z .
 2  2 

Câu 2: (THPT CHUYÊN QUANG TRUNG - BP - LẦN 1 - 2018) Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y = sin x , y = cos x , y = cot x đều là hàm số chẵn.
B. Các hàm số y = sin x , y = cos x , y = cot x đều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y = sin x , y = cot x , y = tan x đều là hàm số chẵn
D. Các hàm số y = sin x , y = cot x , y = tan x đều là hàm số lẻ.

Câu 3: (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho các hàm số:
y = sin 2 x , y = cos x , y = tan x , y = cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kỳ
T = .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: (THPT THẠCH THANH 2 - THANH HÓA - LẦN 1 - 2018) Nghiệm của phương trình
2sin x + 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?

A. Điểm D , điểm C . B. Điểm E , điểm F .


C. Điểm C , điểm F . D. Điểm E , điểm D .

Câu 5: (THPT CHU VĂN AN - HKI - 2018) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
cos 2x − cos x = 0 trên khoảng ( 0;2 ) bằng T . Khi đó T có giá trị là:
7 4
A. T = . B. T = 2 . C. T = . D. T =  .
6 3

Câu 6: (THPT HAI BÀ TRƯNG - HUẾ - 2018) Giải phương trình sin x sin 7 x = sin3x sin5x .
k k k
A. x = k , k  . B. x = ,k  . C. x = ,k  . D. x = ,k  .
6 4 2
Câu 7: (THPT LÊ QUY ĐÔN ĐIỆN BIÊN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Tìm nghiệm của phương
trình cos2x − 2sin x = −3 ?
 
A. x = + k , k  Z . B. x =  + k , k  Z .
2 2
 
C. x = + k 2, k  Z . D. x = − + k 2, k  Z .
2 2
Câu 8: (THPT HAI BÀ TRƯNG - HUẾ - 2018) Giải phương trình sin 3x + cos3x = 2 .
  
A. x = + k , k  . B. x = + k , k  .
3 6 3
 2  2
C. x = + k , k  . D. x = + k ,k  .
9 3 12 3

Câu 9: (CHUYÊN BẮC NINH - LẦN 2 - 2018) Giải phương trình 2sin 2 x + 3 sin 2 x = 3
  2 5
A. x = − + k . B. x = + k . C. x = + k . D. x = + k .
3 3 3 3
Câu 10: (THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG - 2018 2019) Cho x0 là nghiệm của phương
trình sin x cos x + 2 ( sin x + cos x ) = 2 thì giá trị của P = 3 + sin 2 x0 là

2
A. P = 3 . B. P = 2 . C. P = 0 . D. P = 3 + .
2
Câu 11: Một lớp học có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra
một học sinh đi dự trại hè của trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 45 B. 500 C. 25 D. 5.

Câu 12: (HKI – TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến
chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4 con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách
chọn
đường đi đến nhà Cường cùng Bình (như hình vẽ dưới đây và không có con đường nào
khác)?

A. 24 . B. 10 . C. 16 . D. 36 .

Câu 13: (HKI_L11-NGUYỄN GIA THIỀU - HÀ NỘI 1718) Từ tập X = 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập
được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà số đó chia hết cho 5?
A. 4 . B. 16 . C. 20 . D. 36 .

Câu 14: (SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH - HKII - 2018)Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số
khác nhau?
A. 500. B. 328. C. 360. D. 405.

Câu 15: (THPT CHU VĂN AN - HKI - 2018) Một hộp chứa 16 quả cầu gồm sáu quả cầu xanh
đánh số từ 1 đến 6 , năm quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5 và năm quả cầu vàng đánh số
từ 1 đến 5 . Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra từ hộp đó 3 quả cầu vừa khác màu vừa khác
số.
A. 72 . B. 150 . C. 60 . D. 80 .
Câu 16: (THPT HÀ HUY TẬP - HÀ TĨNH - LẦN 1 - 2018) Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học
sinh thành một hàng dọc?
A. 55 . B. 5!. C. 4! . D. 5 .

Câu 17: (Yên Định 1 - Thanh Hóa - 2018-2019) Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm
5 phần tử của M là
A. A304 . B. 305 . C. 305 . D. C305 .

Câu 18: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! Ank
A. C =k
. B. A = k
. C. C =k
. D. Cnk−1 = Cnk−−11 + Cnk−1 .
(n − k )! k !(n − k )!
n n n
k!

Câu 19: (Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình,
Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao
cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 24 . B. 72 . C. 12 . D. 48 .

Câu 20: (HKI-Chu Văn An-2017) Một hộp đựng 50 viên bi gồm 10 viên bi màu trắng, 25 viên
bi màu đỏ và 15 viên bi màu xanh. Có bao nhiêu cách chọn 8 viên bi trong hộp đó mà
không có viên bi nào màu xanh?
A. C508 . B. C108 + C25
8
. C. C358 . 8
D. C50 − C158 .

Câu 21: (HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG - LẦN 1 - 2018) Một lớp có 40 học sinh gồm 25 nam
và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn 4 em trực cờ đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
nếu ít nhất phải có một nam?
A. C404 − C154 (cách). B. C254 (cách). 1
C. C25 C153 (cách). D. C404 + C154 (cách).

Câu 22: (HỌC KÌ 1- LỚP 11- KIM LIÊN HÀ NỘI 18-19) Cho hai đường thẳng song song. Trên
đường thẳng thứ nhất ta lấy 20 điểm phân biệt. Trên đường thẳng thứ hai ta lấy 18 điểm
phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành từ ba điểm trong các điểm nói trên?
A. 18C202 + 20C182 . B. 20C183 + 18C20
3
. 3
C. C38 . 3
D. C20 .C183 .

Câu 23: (THPT CHU VĂN AN - HKI - 2018) Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
( x − y)
5
.
A. x5 − 5x 4 y + 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 + 5xy 4 − y 5 . B. x5 − 5x 4 y − 10 x3 y 2 − 10 x 2 y 3 − 5xy 4 + y 5 .
C. x5 + 5x 4 y + 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 + 5xy 4 + y 5 . D. x5 + 5x 4 y − 10 x3 y 2 + 10 x 2 y 3 − 5xy 4 + y 5 .

Câu 24: (HỒNG QUANG - HẢI DƯƠNG - LẦN 1 - 2018) Có bao nhiêu số hạng trong khai triển
nhị thức ( 2 x − 3)
2018

A. 2019 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2020 .

Câu 25: (Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -HK1 2018 - 2019) Tìm số hạng chứa x 7 trong khai
13
 1
triển  x −  .
 x
A. −C133 . B. −C133 x 7 . C. −C134 x 7 . D. −C134 .
Câu 26: (Lương Thế Vinh - Kiểm tra giữa HK1 lớp 11 năm 2018 - 2019) Tìm hệ số của x 25 y10
trong khai triển ( x3 + xy ) .
15

A. 58690. B. 4004. C. 3003. D. 5005.


n
 1 
Câu 27: (HKI-Nguyễn Gia Thiều 2018-2019) Cho nhị thức  2 x 2 + 3  , trong đó số nguyên
 x 
dương n thỏa mãn An3 = 72n . Tìm số hạng chứa x 5 trong khai triển.
A. 26 C104 x 5 . B. 25 C105 x5 . C. 27 C103 x5 . D. 26 C107 x 5 .

Câu 28: (Lương Thế Vinh - Kiểm tra giữa HK1 lớp 11 năm 2018 - 2019) Từ khai triển biểu thức
( x + 1)
10
thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức là
A. 1023 . B. 512 . C. 1024 . D. 2048 .

Câu 29: (THPT HÀ HUY TẬP - LẦN 2 - 2018) Xét một phép thử có không gian mẫu  và A
là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. P ( A) = 0 khi và chỉ khi A là chắc chắn. B. P ( A) = 1 − P A . ( )
n ( A)
C. Xác suất của biến cố A là P ( A ) = . D. 0  P ( A)  1 .
n ()

Câu 30: (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh
và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2
quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. B. C. D.
22 11 11 11

Câu 31: (HỌC KỲ I ĐAN PHƯỢNG HÀ NỘI 2017 - 2018) Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó
có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
11 13 28 5
A. . B. . C. . D. .
50 112 55 6
Câu 32: (THPT TRIỆU THỊ TRINH - LẦN 1 - 2018) Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên
bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có được ít nhất hai viên bi xanh là bao
nhiêu?
41 14 28 42
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
Câu 33: (Mã đề 101 - BGD - 2019) Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 25 số nguyên dương
đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn là
1 13 12 313
A. . B. . C. . D. .
2 25 25 625
Câu 34: (THI HK1 LỚP 11 THPT VIỆT TRÌ 2018 - 2019) Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp
12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy. Tính xác suất để xếp được 3 học sinh
lớp 12 xen kẽ 6 học sinh lớp 11.
1 15 5 5
A. . B. . C. . D. .
84 32 12 72

Câu 35: (Chuyên Lào Cai Lần 3 2017-2018) Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu
A chế tạo cân đối. Đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp
3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để khi gieo hai đồng xu cùng lúc được
kết quả 1 sấp và 1 ngửa.
A. 25% . B. 50% . C. 75% . D. 60% .

Câu 36: (THPT NGUYỄN HUỆ - NINH BÌNH - 2018) Cho tam giác ABC khi đó số mặt phẳng
qua A và cách đều hai điểm B và C là?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

Câu 37: (HKI – TRIỆU QUANG PHỤC 2018-2019) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Giao tuyến
của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) là
A. SA . B. SB . C. SC . D. AC .

Câu 38: (Chuyên Lê Thánh Tông-Quảng Nam-2018-2019) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm các cạnh AD, BC ; G là trọng tâm của tam giác BCD . Khi đó, giao
điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABC ) là:
A. Điểm A .
B. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN .
C. Điểm N .
D. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC .

Câu 39: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB, BC , CD lần lượt lấy các điểm P, Q, R sao cho
1
AP = AB, BC = 2QC , R không trùng với C , D . Gọi PQRS là thiết diện của mặt phẳng
3
( PQR ) với hình tứ diện ABCD . Khi đó PQRS là
A. hình thang cân. B. hình thang.
C. một tứ giác không có cặp cạnh đối nào song song. D. hình bình hành.

Câu 40: Cho tứ diện ABCD có các mặt là những tam giác đều có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC và P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt
phẳng ( MNP ) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
a 2 11 a2 3 a2 2 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2

Câu 41: (THPT NGUYỄN HUỆ - NINH BÌNH - 2018) Trong không gian cho đường thẳng a
chứa trong mặt phẳng ( P ) và đường thẳng b song song với mặt phẳng ( P ) . Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. a // b . B. a , b không có điểm chung.
C. a , b cắt nhau. D. a , b chéo nhau.
Câu 42: Cho tứ diện ABCD và M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ABD . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. MN / /CD . B. MN / / AD . C. MN / / BD . D. MN / /CA .

Câu 43: (THPT CHU VĂN AN - HKI - 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình
bình hành. Gọi M là trung điểm của SD , điểm N nằm trên cạnh SB sao cho SN = 2NB
và O là giao điểm của AC và BD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng ( AMN ) là một hình thang.
B. Đường thẳng MN cắt mặt phẳng ( ABCD ) .
C. Hai đường thẳng MN và SC chéo nhau.
D. Hai đường thẳng MN và SO cắt nhau.

Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB // CD ) . Gọi I , J lần lượt là
trung điểm của AD và BC , G là trọng tâm SAB . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB )
và ( IJG ) là
A. đường thẳng qua S và song song với AB . B. đường thẳng qua
G và song song với DC .
C. SC . D. đường thẳng qua G và cắt BC .

Câu 45: Cho tứ diện ABCD , gọi G1 , G2 lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD . Mệnh đề
nào sau đây sai?
A. G1G2 // ( ABD ) . B. Ba đường thẳng BG1 , AG2 và CD đồng quy.
2
C. G1G2 // ( ABC ) . D. G1G2 = AB .
3
Câu 46: (SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN - 2018) Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm tam giác ABD
. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG song song với ( ACD ) B. MG song song với ( ABD ) .
C. MG song song với ( ACB ) . D. MG song song với ( BCD ) .
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , M là trung điểm SA
.Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua M , song song với SC và AD . Thiết diện của ( ) với hình
chóp S.ABCD là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.
Câu 48: (THPT LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH - 2018) Trong các mệnh đề sau. Mệnh đề sai là
A. Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này
đều song song với mặt phẳng kia.
D. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho trước theo hai giao tuyến thì hai
giao tuyến song song với nhau.
Câu 49: (Sở GD và ĐT Cần Thơ - 2017-2018) Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. ( ACD) // ( ACB ) . B. ( ABBA) // ( CDDC) .
C. ( BDA) // ( DBC ) . D. ( BAD) // ( ADC ) .

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M , N lần lượt là trung điểm
của AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi ( ) đi qua MN và song song với
mặt phẳng ( SAD ) .Thiết diện là hình gì?
A. Hình thang B. Hình bình hành C. Tứ giác D. Tam giác

You might also like