Tây tiến 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TIẾT 16 ĐỌC VĂN

Tây Tiến (tt)


- Quang Dũng-
- Nhận xét âm điệu của 4
câu thơ cuối? Nội dung ?
Tây Tiến người đi không hẹn ước - Cảm xúc của tác giả bộc
Đường lên thăm thẳm một chia lộ như thế nào qua bốn câu
phôi thơ cuối ?
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy - Tình cảm của tác giả như
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi. thế nào?
4. Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến
- “Không hẹn ước”, “một chia phôi”: sự ra
đi không hẹn ngày về, “một đi không trở lại”.
- Khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước Tiến.
Đường lên thăm thẳm một chia + “Mùa xuân ấy”: mốc lịch sử nhớ thương
phôi vĩnh viễn trong trái tim người lính Tây Tiến
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy một thời.
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi. + Nghệ thuật đối lập: Sầm Nứa (tâm hồn) ><
về xuôi (thể xác)
➔ Lời thề gắn bó sâu nặng với đoàn quân
Tây Tiến, dù đã rời xa nhưng tình cảm vẫn
gắn bó máu thịt với đồng đội, với những
ngày, những nơi đã đi qua.
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng
hình, từ Hán Việt,…
- Kết hợp chất nhạc và chất họa.
III. Tổng kết
2. Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên
nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính
Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành
trong trái tim và trí óc mỗi chúng ta.

You might also like