Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

GV: NGUYỄN VĂN BÍCH – THPT PHAN ĐĂNG LƯU

CHUYỂN ĐỘNG NÉM


1. Chuyển động ném lên từ mặt đất.
20 ( m /s)
Bài 1: Mô ̣t vâ ̣t được ném thẳng đứng từ mă ̣t đất lên trên với vâ ̣n tốc ban đầu .
Bỏ qua sức cản không khí và lấp (
g = 10 m /s2 ).
a/Tìm đô ̣ cao và vâ ̣n tốc của vâ ̣t sau khi ném 1, 5 ( s) ?
b/ Xác định đô ̣ cao tối đa mà vâ ̣t có thể đạt được và thời gian vâ ̣t chuyển đô ̣ng trong
không khí
c/ Sau bao lâu khi ném vâ ̣t, vâ ̣t ở cách mă ̣t đất 15 ( m ) ? Lúc đó vâ ̣t đang đi lên hay đi
xuống ?
d/ Tính khoảng thời gian giữa ha i lần hòn bi đi qua điểm giữa của đô ̣ cao cực đại ?
18, 75 ( m ) - 5 ( m /s) - 20 ( m ) - 4 ( s ) - 1 ( s) - 3 ( s ) - 2, 83 ( s )
ĐS: .
v o = 15 ( m /s )
Bài 2: Mô ̣t quả cầu nhỏ được ném thẳng đứng từ mă ̣t đất lên với vâ ̣n tốc .
Bỏ qua lực cản không khí và lấy ( ). g = 10 m /s 2

a/ Viết phương trình vâ ̣n tốc và tọa đô ̣ của quả cầu theo thời gian ?
b/ Xác định vị trí và vâ ̣n tốc của quả cầu sau khi ném 2 ( s) ?
c/ Quả cầu sẽ đạt đô ̣ cao tối đa là bao nhiêu ?
d/ Bao lâu sau khi ném quả cầu rơi về mă ̣t đất ?
10 ( m /s) - 15 ( m /s) - 11, 25 ( m /s ) - 3 ( s )
ĐS: .
20 ( m /s)
Bài 3: Mô ̣t vâ ̣t được ném thẳng đứng từ mă ̣t đất lên trên với vâ ̣n tốc ban đầu .
Bỏ qua sức cản không khí và lấp (
g = 10 m /s 2
).
a/ Tìm đô ̣ cao và vâ ̣n tốc của vâ ̣t sau khi ném 1, 5 ( s) ?
b/ Xác định đô ̣ cao tối đa mà vâ ̣t có thể đạt được và thời gian vâ ̣t chuyển đô ̣ng trong
không khí
c/ Sau bao lâu khi ném vâ ̣t, vâ ̣t ở cách mă ̣t đất 15 ( m ) ? Lúc đó vâ ̣t đang đi lên hay đi
xuống ?
d/ Tính khoảng thời gian giữa hai lần hòn bi đi qua điểm giữa của đô ̣ cao cực đại ?
18, 75 ( m ) - 5 ( m /s) - 20 ( m ) - 4 ( s ) - 1 ( s) - 3 ( s ) - 2, 83 ( s )
ĐS: .
GV: NGUYỄN VĂN BÍCH – THPT PHAN ĐĂNG LƯU

Bài 3: Mô ̣t vâ ̣t được ném lên theo phương thẳng đứng từ mă ̣t đất. Sau 4 ( s) vâ ̣t lại rơi
lại mă ̣t đất. Cho ( ) . Hãy tính:
g = 10 m /s2

a/ Vâ ̣n tốc ban đầu của vâ ̣t ?


b/ Đô ̣ cao tối đa mà vâ ̣t đạt đến ?
3
c/ Vâ ̣n tốc của vâ ̣t ở đô ̣ cao bằng 4 đô ̣ cao tối đa ?
ĐS: a / v o = 20 ( m /s) . b / h max = 20 ( m ) . c/ v1 = ± 10 ( m /s) .
Bài 4: Một vật đang nằm yên trên mặt đất thì được kéo nhanh dần đều lên theo
1, 5 ( s) 3, 75 ( m )
phương thẳng đứng. Sau vật ở độ cao thì dây bị đứt. Bỏ qua sức cản của
không khí. Cho ( ).
g = 10 m /s 2

a/ Tính vận tốc của vật khi dây đứt ?


b/ Tính độ cao cực đại của vật trong quá trình chuyển động ?
Bài 5: Mô ̣t tên lửa được phóng theo phương thẳng đứng và chuyển đô ̣ng với gia tốc
2g 50 ( s)
trong thời gian đô ̣ng cơ hoạt đô ̣ng là . Bỏ qua sự thay đổi không khí và sự
thay đổi g theo đô ̣ cao. Lấy ( ).
g = 10 m /s 2

a/ Tính đô ̣ cao cực đại mà tên lửa đạt đến ?


b/ Tính thời gian từ lúc phóng đến lúc tên lửa trở lại mă ̣t đất ?
c/ Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuô ̣c của vâ ̣n tốc theo thời gian trong chuyển đô ̣ng ?
h max = 75 ( km ) t = t 1 + t 2 + t 3 = 272, 5 ( s)
ĐS: a/ . b/ .

2. Chuyển động ném lên từ một độ cao nhất định.


20 ( m )
Bài 6: Từ điểm A cách mă ̣t đất , người ta ném mô ̣t quả cầu hướng thẳng đứng
10 ( m /s)
lên trên với vâ ̣n tốc . Xem lực cản của môi trường là không đáng kể và lấy
(
g = 10 m /s 2
).
a/ Viết các phương trình vâ ̣n tốc và tọa đô ̣ của quả cầu theo thời gian ?
b/ Tính thời gian: quả cầu lên đến đỉnh cao nhất, viên bi rơi trở lại A, viên bi rơi đến
đất ?
c/ Tính vâ ̣n tốc quả cầu rơi trở lại qua A, xuống đến đất ?
ĐS: 1( s) - 2 ( s) - 3, 24 ( s) - 10 ( m /s ) - 22, 4 ( m /s )
.
GV: NGUYỄN VĂN BÍCH – THPT PHAN ĐĂNG LƯU

300 ( m )
Bài 7: Mô ̣t vâ ̣t được ném lên theo phương thẳng đứng từ đô ̣ cao so với mă ̣t
v o = 30 ( m /s )
đất, với vâ ̣n tốc ban đầu . Xác định tọa đô ̣ của vâ ̣t, vâ ̣n tốc v của nó ở thời
t = 10 ( s)
điểm kể từ lúc ném ? Lúc đó vâ ̣t đi lên hay đi xuống ? Tính quãng đường vâ ̣t
đi được trong khoảng thời gian này ? Lấy (
g = 10 m /s2 ).
x = 100 ( m ) ; v = - 70 ( m /s ) ; s = 290 ( m )
ĐS: và vâ ̣t đi xuống.

3. Hai vật cùng chuyển động.


Bài 8: Mô ̣t vâ ̣t rơi tự do từ đô ̣ cao h. Cùng lúc đó, mô ̣t vâ ̣t khác được ném thẳng đứng
xuống dưới từ đô ̣ cao H ( H > h ) với vâ ̣n tốc đầu là vo. Hai vâ ̣t chạm vào mă ̣t đất cùng
lúc. Tìm vo ?
H- h
vo = 2gh ( H > h)
ĐS: 2h .
h = 20 ( m )
Bài 9: Từ đô ̣ cao phải ném mô ̣t vâ ̣t thẳng đứng với vâ ̣n tốc vo bằng bao
nhiêu để vâ ̣t này đến mă ̣t đất sớm hơn 1( s) so với rơi tự do cùng đô ̣ cao ?
v o = 15 ( m /s)
ĐS: .
165 ( m )
Bài 10: Thả rơi mô ̣t vâ ̣t từ đô ̣ cao xuống đất, 1( s) sau từ mă ̣t đất, người ta ném
vâ ̣t thứ hai lên với vâ ̣n tốc v o = 30 ( m /s) . Hỏi hai vâ ̣t gă ̣p nhau ở vị trí nào ? Lúc đó vâ ̣t
thứ hai đi lên hay đi xuống với vâ ̣n tốc bao nhiêu ? Giả sử rằng hai vâ ̣t này cùng
chuyển đô ̣ng theo mô ̣t đường thẳng đứng so với mă ̣t phẳng nằm ngang.
40 ( m ) - 20 ( m /s)
ĐS: .
h 1 = 21( m )
Bài 11: Từ đô ̣ cao so với mă ̣t đất, mô ̣t vâ ̣t A rơi tự do. Cùng lúc đó ở đô ̣
h2 = 5( m)
cao mô ̣t vâ ̣t B được ném thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua sức cản không khí
và lấy (
g = 10 m /s2 ).
h = 1( m )
a/ Vâ ̣t tốc ban đầu của vâ ̣t B là bao nhiêu để hai vâ ̣t gă ̣p nhau ở đô ̣ cao so với
mă ̣t đất ?
b/ Sau bao lâu kể từ khi ném, vâ ̣t B rơi tới đất ?
8 ( m /s ) - 2, 083 ( s )
ĐS: .
GV: NGUYỄN VĂN BÍCH – THPT PHAN ĐĂNG LƯU

Bài 12: Ở tầng tháp cách mă ̣t đất 45 ( m ) , mô ̣t người thả rơi mô ̣t vâ ̣t. Mô ̣t giây sau,
người đó ném vâ ̣t thứ hai xuống theo phương thẳng đứng. Hai vâ ̣t chạm đất cùng lúc.
Lấy (
g = 10 m /s2 ) . Tính vâ ̣n tốc ném của vâ ̣t thứ hai ?
v o2 = 12, 5 ( m /s)
ĐS: .
Bài 13: Mô ̣t vâ ̣t được ném lên theo phương thẳng đứng với vâ ̣n tốc ban đầu là 4, 9 ( m /s)
. Cùng lúc đó, từ điểm A có đô ̣ cao bằng đô ̣ cao cực đại mà vâ ̣t được ném lên ban đầu
có thể đạt đến, ta ném vâ ̣t thứ hai xuống theo phương thẳng đứng với vâ ̣n tốc ban đầu
4, 9 ( m /s )
cũng bằng . Xác định thời gian cần thiết để hai vâ ̣t đó gă ̣p nhau ? Lấy
(
g = 9, 8 m /s 2
) . ĐS: t = 0,125 ( s )
.
v = 10 ( m /s)
Bài 14: Mô ̣t tha ng máy không có trần đang đi lên đều với vâ ̣n tốc . Từ đô ̣
cao 2 ( m ) so với sàn thang máy, mô ̣t người đứng trong thang máy ném mô ̣t hòn bi nhỏ
28 ( m )
hướng lên theo phương thẳng đứng, đúng lúc sàn thang máy cách mă ̣t đất . Vâ ̣n
tốc ban đầu của hòn bi so với thang máy là 20 ( m /s) . Cho (
g = 9, 8 m /s2 ) . Hãy tính:
a/ Đô ̣ cao cực đại mà bi đạt tới so với mă ̣t đất là bao nhiêu ?
b/ Sau bao lâu thì bi trở về sàn thang máy ?
75 ( m ) - 4,1 ( s)
ĐS: .
Bài 15: Mô ̣t thang máy chuyển đô ̣ng lên cao với gia tốc (
2 m /s2 ) . Lúc thang máy có
2, 4 ( m /s)
vâ ̣n tốc thì từ trần thang máy có mô ̣t vâ ̣t rơi xuống. Trần thang máy cách sàn
là h = 2, 47 ( m ) . Hãy tính trong hê ̣ qui chiếu gắn với mă ̣t đất:
a/ Thời gian rơi ?
b/ Đô ̣ dịch chuyển của vâ ̣t ?
c/ Quãng đường vâ ̣t đã đi được ?
a / t = 0, 64 ( s) . b / D y = 0, 512 ( m ) . c/ 1, 06 ( m )
ĐS: .
Bài 16: Mô ̣t vâ ̣t rơi tự do từ A ở đô ̣ cao ( H + h ) . Vâ ̣t thứ hai được phóng lên thẳng
đứng với vâ ̣n tốc vo từ mă ̣t đất tại C như hình vẽ.
a/ Hai vâ ̣t bắt đầu chuyển đô ̣ng cùng lúc. Tính vo để hai vâ ̣t gă ̣p nhau ở B có đô ̣ cao
h ? Đô ̣ cao tối đa mà vâ ̣t thứ hai lên đến là bao nhiêu ? Xét trường hợp riêng khi H = h
.
GV: NGUYỄN VĂN BÍCH – THPT PHAN ĐĂNG LƯU

b/ Vâ ̣t thứ hai được phóng lên trước hoă ̣c sau vâ ̣t thứ nhất mô ̣t khoảng thời gian to.
Biết hai vâ ̣t gă ̣p nhau tại B và đô ̣ cao cực đại của vâ ̣t thứ hai là h. Tính to và vo ?
2
H+ h ( H + h) vo = 2gh; t o =
2Hg - 2hg
vo = 2gH; h max =
ĐS: a/ 2H 4H . b/ g .

You might also like