DC 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Table of Contents

ĐỀ CƯƠNG NHẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ.........................................................................2


Giải thích quy luật bằng cách phân tích một VD cụ thể?...................................................................................................2
+ Quy luật có 2 tính chất cơ bản:.......................................................................................................................................2
 Tính ổn định:..............................................................................................................................................................2
1. QUY LUẬT VỀ TÍNH ĐA DẠNG............................................................................................................................2
a. Khái niệm:..............................................................................................................................................................2
b. Ví dụ: Sự đa dạng sinh học trên TG.......................................................................................................................2
- Tính đa dạng:............................................................................................................................................................. 2
- Đa dạng sinh học:.......................................................................................................................................................2
d. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường................................3
2. QUY LUẬT VỀ TÍNH CẤU TRÚC..........................................................................................................................3
a. Khái niệm:..............................................................................................................................................................3
b. Đặc điểm:............................................................................................................................................................... 3
c. Ý nghĩa:.................................................................................................................................................................. 3
d. Ví dụ: Thực thể Fractal..........................................................................................................................................3
- Ứng dụng trong y học và sinh học:............................................................................................................................3
- Ứng dụng trong hóa học:............................................................................................................................................4
- Ứng dụng trong Vật Lí:..............................................................................................................................................4
- Dự báo thời tiết:.........................................................................................................................................................4
- Thiên văn học:............................................................................................................................................................4
- Kinh tế:......................................................................................................................................................................4
- Khoa học máy tính:....................................................................................................................................................4
3. QUY LUẬT VỀ TÍNH TUẦN HOÀN......................................................................................................................4
a. Khái niệm:..............................................................................................................................................................4
b. Đặc điểm, tính chất:...............................................................................................................................................4
c. Ý nghĩa:.................................................................................................................................................................. 4
d. Ví dụ: Vòng tuần hoàn của Cacbon........................................................................................................................4
4. QUY LUẬT VỀ TÍNH HỆ THỐNG..........................................................................................................................5
+ Quy luật hệ thống:.........................................................................................................................................................5
 Hệ thống trong tự nhiên:............................................................................................................................................5
 Hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái chúng lại cho phép con người quan sát được
tính mục đích của hệ thống............................................................................................................................................5
 Hệ thống nhân tạo do các con người tạo ra đạt đến các mục đích khác nhau bằng một số hành động được thực
hiện bởi hoặc cùng với hệ thống....................................................................................................................................5
 ‘’Kết cấu’’nằm trong hệ thống...............................................................................................................................5
d. Ý nghĩa:.................................................................................................................................................................. 6
 Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của thế giới tự nhiên, không chỉ ‘’ giải thích thế
giới ‘’ mà còn ‘’ cải tạo thế giới’’..................................................................................................................................6
5. QUY LUẬT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI....................................................................................................6
Nhận xét:............................................................................................................................................................................ 6
b. Phân loại vận động:................................................................................................................................................7
Chú ý:................................................................................................................................................................................ 7
c. Ý nghĩa:.................................................................................................................................................................. 7
d. Bài học:.................................................................................................................................................................. 7
 Tích cực hay tiêu cực là do con người chúng ta tạo ra...........................................................................................7
- Sự vận động và biến đổi của TĐ trước khi xuất hiện sự sống................................................................................7
6 . QUY LUẬT VỀ SỰ TƯƠNG TÁC..............................................................................................................................7
a. Khái niệm:..............................................................................................................................................................7
b. Đặc điểm:............................................................................................................................................................... 8
c. Ý nghĩa:.................................................................................................................................................................. 8
d. Ví dụ: (Đọc thêm GT)............................................................................................................................................8
Chủ đề 2: Phân tích được những nguyên tắc cơ bản của đạo đức khoa học. Ngoài ra, cần nêu được những nhiệm vụ của
người SV trong việc đảm bảo đạo đức khoa học................................................................................................................8
Các cuộc cách mạng công nghiệp......................................................................................................................................9
1.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất..................................................................................................................9
2.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai..................................................................................................................11
3. Cuộc CMCN lần 3....................................................................................................................................................12
4. Cuộc CMCN 4.0......................................................................................................................................................13
Chủ đề 4........................................................................................................................................................................... 15
1. NĂNG LƯỢNG SẠCH (Năng lượng tái tạo)..........................................................................................................15
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG......................................................................................................................................17
3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...............................................................................................................................................18
+) Chủ đề 5: CTGDPT tổng thể 2018..............................................................................................................................19
I)MỤC TIÊU CỦA CTGDPT 2018.............................................................................................................................19
II)CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CTGDPT 2018.............................................20
III) Phân tích khái niệm Năng lực trong CTGDPT 2018..............................................................................................21
IV)Các nguyên lý cơ bản để dạy học phát triển năng lực cho HS................................................................................22
V) Giáo dục STEM......................................................................................................................................................22

ĐỀ CƯƠNG NHẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ


Câu 1: ( 3 điểm ) Những quy luật của thế giới tự nhiên.
Giải thích quy luật bằng cách phân tích một VD cụ thể?
(Mỗi quy luật đều phải phân tích nội dung và cho ví dụ cụ thể để
minh họa) Phần chung:
+ Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các yếu tố cấu thành, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng
+ Quy luật có 2 tính chất cơ bản:
 Tính khách quan:
+ Mọi quy luật đều tồn tại khách quan
+ Con người không thể làm trái quy luật cũng không thể tạo ra quy luật => Nhận
thức và làm theo quy luật
 Tính ổn định:
+ Mọi quy luật đều phản ánh mối liên hệ lặp đi lặp lại giữa các yếu tố trong sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
1. QUY LUẬT VỀ TÍNH ĐA DẠNG
a. Khái niệm:
- Là quy luật của TGTN, Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng và phong phú
=> Sự đa dạng giúp duy trì cân bằng hệ sinh thái và cung cấp tài nguyên hữu ích
- Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ môi trường
 Đa dạng sinh học là sự khác nhau giữa các sinh vật ở tất cả mọi nơi ( HST
trên cạn, nước, đại dương,..).Bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các
loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau
- Đa dạng gen: Là tổng số các đặc điểm di truyền trong thành phần di truyền
của một loài. Là 1 phương pháp để các quần thể có thể thích nghi với môi
trường sống.
b. Ví dụ: Sự đa dạng sinh học trên TG
‘’ Theo nghiên cứu của ĐH Huế - ĐHKH năm 2011, đa dạng sinh học được thể
hiện qua 3 dạng chính là đa dạng loài, gen, đa dạng quần xã và hệ sinh thái ‘’
*Chỉ xét riêng với đa dạng loài: Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,7 triệu loài đã
được mô tả, ít nhất là 2 lần số đó chưa được mô tả. Các loài trên được chia thành
4 nhóm loài chính: Động vật có xương sống 63 nghìn loài), động vật không
xương sống (1,3 triệu loài), thực vật( hơn 300 nghìn loài), nhóm khác khoảng 51
nghìn
c. Lợi ích:
- Tính đa dạng:
+ Giúp duy trì sự cân bằng trong hệ sinh thái
+ Cung cấp cho con người những tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,…
- Đa dạng sinh học:
 Gía trị trực tiếp:
 Gía trị tiêu thụ: Làm củi đốt, sưởi ấm, cung cấp rau, củ, quả, thịt, cá,…
 Gía trị sản xuất: Cung cấp các loại thực phẩm, gỗ, nhữa, dầu, mây, hoa
quả,…
 Gía trị gián tiếp:
 Bảo vệ nguồn tài nguyên đất và nước
 Điều hòa khí hậu
 Phân hủy chất thải
Gía trị triển lãm, du lịch
 Gía trị giáo dục và khoa học
d. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường
+ Là vấn đề mang tính toàn cầu
+ Là cơ sở để đảm bảo an ninh lương thực
+ Duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng
+ Cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu
 Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là vấn đề của một quốc gia, một địa
phương, vùng lãnh thổ hay một cá nhân mà là vấn đề chung củ cả thế giới

2. QUY LUẬT VỀ TÍNH CẤU TRÚC


a. Khái niệm:
- Là một trong 6 quy luật của TGTN
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên đều có cấu trúc nhất định
b. Đặc điểm:
- Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trọng TGTN đều có cấu trúc nhất định
- Mỗi chất có cấu trúc khác nhau vì thế tính chất khác nhau
- Đa số các thực thể trong tự nhiên là không nhẵn,không tròn là những thứ rối ren
- Sự không đồng đều của các thực thể không phải là tuyết đối ngẫu nhiên, mà
trong hình thể không đều đặn có đều đặn
- Với những sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên mà có cấu trúc quan sát
được thì các cấu trúc đó thường hiển hiện ở dạng hình học nào đó, hình đơn
lẻ hoặc hình tổ hợp
c. Ý nghĩa:
- Việc xác định cấu trúc có ý nghĩa đặc biệt vì từ cấu trúc có thể suy ra tính chất
- Xây dựng các mô hình thuận lời cho việc nghiên cứu, quan sát gián tiếp
giúp hình dung được cấu trúc của sự vật hiện tượng một cách hợp lí, tương
đối chính xác
- Thường xuyên cải tiến mô hình dựa vào những mô hình trước đó => Phát
triển, chính xác hơn.
d. Ví dụ: Thực thể Fractal
- Thực thể Fractal là thực thể có mức điih không đều đặn, luôn không đổi ở
những thang bậc, mỗi thang bậc phản ánh một mức độ đều đặn
- Fractal là thuật ngữ do Mandelbrot nhà toán học vĩ đại thế kỷ 20 đưa ra
khi ôn khảo sát những hình hoặc những hiên tượng trong thiên nhiên
không có đặc trưng về độ dài
- Ứng dụng trong y học và sinh học:
+ Các nhà khoa học đã tìm ra mối quan hệ giữa Fractal với hình thù tế bào ,
trao đổi chất, ADN, nhịp tim,…
+ Chuẩn đoán bệnh bằng cách cách quan sát hình dạng của thế bào theo quan
điểm Fractal dễ dàng tìm ra bệnh lý con người
+ Lĩnh vực này còn mới mẻ => Nghiên cứu thêm
- Ứng dụng trong hóa học:
+ Sử dụng trong việc khảo sát các hợp chất cao phân tử
+ Tính đa dạng về cấu trúc polyme thể hiện sự phong phú về đặc tính của hợp
chất cao phân tử chính là các Fractal
- Ứng dụng trong Vật Lí:
+ Khi nghiên cứu các hệ cơ học có năng lượng tiêu hao (ma sát) người ta thấy
trạng thái của các hệ đó khó xác định trước được và hình ảnh hình học của
chúng là các đối tượng Fractal
- Dự báo thời tiết:
+ Hệ thống dự báo thời tiết là một hệ động lực hỗn độn, không có ý nghĩa dự
đoán trong thời gian dài => Quy luật biến đổi của nó tuân theo quy luật Fractal
- Thiên văn học:
+ Các hành tinh không phải chuyển đọng theo một quỹ đạo Ellipse như
trong hình học Eulide mà nó chuyển động theo các đường Fractal
- Kinh tế:
+ Mô tả biến động của giá cả trên thị trường chứng khoán bằng các đồ thị
Fractal
+ Tuân theo quy luật của hình học Fractal
- Khoa học máy tính:
+ Thiết kế các hình ảnh đẹp trên máy tính một cách đơn giản
+ Ứng dụng trong công nghệ nén ảnh một cách hiệu quả
- Âm nhạc: Hình học Fractal cũng được đưa vào ứng dụng, là sơ sở cấu thành các
nốt nhạc
- Các lĩnh vực khác: Ứng dụng trong việc đo chiều dài bờ biển chính xác và
mô tả hình ảnh nhấp nhô của đồi núi,…
3. QUY LUẬT VỀ TÍNH TUẦN HOÀN
a. Khái niệm:
+ Trong thế giới tự nhiên, cấu trúc của các hệ thống hoặc sự vận động và biến
đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi lặp lại => Tính tuần hoàn (theo chu
kỳ)
b. Đặc điểm, tính chất:
+ Là chu trình khép kín
+ Lặp đi lặp lại sau một chu kỳ
+ Liên kết giữa các bộ phận trong một hệ thống
c. Ý nghĩa:
+ Tìm hiểu quy luật tuần hoàn cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận
động và phát triển của thế giới tự nhiên => Nắm bắt được quá trình hình thành
và phát triển ở động thực vật
+ Giúp con người dự báo và hạn chế được các ảnh hưởng xấu của thế giới tự
nhiên, thảm họa thiên tai gây ra (Miền Trung)
 Dự đoán được các sự kiện và quá trình diễn ra trong tương lai
d. Ví dụ: Vòng tuần hoàn của Cacbon
+ Cacbon tồn tại đa số trọng sự sống hữu cơ (nền tảng của hóa hữu cơ)
+ Cacbon đi vào dưới dạng chu trình cacbondioxit (CO2)
+ Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ thông qua quang hợp đồng thời tạo O2
phục vụ cho hô hấp con người, động, thực vật
+ Sinh vật sử dụng O2 cùng tất cả các chất hữu cơ và năng lượng từ quá trình
quang hợp
 CO2 trở lại với môi trường vô cơ qua các con đường sau:
 Động, thực vật, vi sinh vật dưới đất, nước hô hấp sinh ra CO2 thì vòng tuần hoàn khép
kín tại đây
 Động, thực vật, vi sinh vật chết đi => Phân giải, được khoáng hóa tạo thành nhiên
liệu hóa thạch => Đốt trong công nghiệp => CO2
 Phần bên trong TĐ , cacbon từ lớp phủ ngoài và lớp vỏ TĐ được giải phóng vào khí
quyển và thủy quyển thông qua hoạt động phun trào núi lửa
 Lặp đi lặp lại tạo thành một vòng tuần hoàn khép kín
 Chu trình địa hóa của cacbon là một trong các chu trình quan trọng nhất của TĐ
4. QUY LUẬT VỀ TÍNH HỆ THỐNG
a. Khái niệm: ‘’Vật chất trong tự nhiên tồn tại và được tổ chức thành các hệ thống’’
+ Quy luật hệ thống:
 Tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc liên quan với nhau
tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng
 Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau và tương tác qua
lại với nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
 Một hệ thống được phân định bởi các ranh giới không gian và thời gian, được
bao quanh và ảnh hưởng bởi môi trường của nó, được mô tả cấu trúc và mục
đích của nó và được thể hiện chức năng của nó
b. Phân loại:
 Hệ thống trong tự nhiên:
- Hệ cơ quan trong cơ thể sống:Tiêu hóa, hệ sinh sản,…
- Hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời ( Hiện tượng nhật, nguyệt thực, TĐ
quanh MT,..)
- Sinh giới chia theo hệ thống : Giới – ngành – lớp – bộ - họ - chi (giống) – loài .
 Hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái
chúng lại cho phép con người quan sát được tính mục đích của hệ thống
 Hệ thống nhân tạo: Hệ thống mạch điện, hệ thống vận hành của một chiêc oto,
bút chì,…
 Hệ thống nhân tạo do các con người tạo ra đạt đến các mục đích khác
nhau bằng một số hành động được thực hiện bởi hoặc cùng với hệ thống.
c. Đặc điểm:
+ Đã là hệ thống thì phải có ‘’ kết cấu’’
+ Các bộ phận của hệ thống phải liên quan, hoạt động chi phối lẫn nhau => Thực hiện
mục đích chung
+ Nếu hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau
thì ‘’kết cấu’’
là tổng thể các mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố của thể hệ thống đó
 ‘’Kết cấu’’nằm trong hệ thống
+ Kết cấu phản ánh hình thức sắp xếp của các yếu tố và tính chất của sự tác động lẫn
nhau của các mặt, thuộc tính của chúng.
+ Mặt, thuộc tính tác động lẫn nhau mạnh, lớn => Kết cấu hệ thống phức tạp
+ Cùng một yếu tố, khi tác động vào những mặt khác nhau => Hệ thống khác nhau.
d. Ý nghĩa:
 Hiểu rõ chức năng nhất định, tính đọc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
 Hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ
thống
 Nhận biết được những thuộc tính mới (tính trồi của hệ thống) mà từng phần tử
riêng lẻ không có hoặc có không đáng kể
 Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của thế
giới tự nhiên, không chỉ ‘’ giải thích thế giới ‘’ mà còn ‘’ cải tạo thế
giới’’
e. Ví dụ: Hệ thống nhân tạo: Cây bút bi.
Bút bi có cấu tạo 3 phần cơ bản: Vỏ, ruột và bộ phận điều chỉnh bút
+ Vỏ: Làm bằng nhựa tổng hợp nhẹ
+ Ruột: Bằng nhựa dẻo hình trụ, bên trong rỗng để chứa mực
+ Bộ phận điều chỉnh bút: Lò xo, nắp
- Bộ phận điều chỉnh bút, mục đích là để điều chỉnh ngòi bút
- Ngòi bút làm bằng kim loại để tránh bị gỉ theo thời gian
- Bên trong ngòi bút là một viên bi cũng làm bằng kim loại
- Khi viết, viên bi giúp mực lăn ra đều hơn , độ thanh đậm phụ thuộc vào kích
thước viên bi
 Hiểu về hệ thống của cây bút bi, giúp con người dễ dàng tự sửa khi gặp trục trắc
 Là nguồn động lực để con người tìm ra cách khắc phục những khuyết điểm và
cải tiến hơn.
5. QUY LUẬT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI.
a. Khái niệm: ‘’ Vận động là biến đổi là thuộc tính cốt lõi của thế giới tự nhiên’’
o Vận động:
- Là một phạm trù của triết học, dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả quá trình
diễn ra trong không gian vũ trụ, từ đơn giản đến phức tạp.
- Là phương thức tồn tại của vật chất cùng với không gian và thời gian
- Là thuộc tính cố hữu của vật chất
- Là tác động qua lại giữa các yếu tố trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tương với nhau
o Biến đổi:
- Là quá trình tiến hóa từ bên trong sự vật, hiện tượng
Nhận
xét:  Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
 Một sự vật không vận động thì không có gì để nói
 Thế giới tự nhiên luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng, diễn ra ở tất cả
lĩnh vực
 Biến đổi là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất khi vạn vật luôn luôn vận
động
Kết luận: Vận động và biến đổi liên quan mật thiết với nhau. Không có sự
vận động sẽ không có sự biến đổi mặc dù không phải vận động nào cũng sinh
ra sự biến đổi
b. Phân loại vận động:
 Cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian _VD:
Chạy,bắn bi,…
 Vật Lí: Sự vận động của các phân tử, điện tử, quá trình nhiệt, năng
lượng,…_VD: Bay hơi,..
 Hóa học: Sự biến đổi các chất trong quá trình hóa hợp và phân
giải, phản ứng hóa học,.. VD: Đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra
nước và khí cacbonic, bazo vào quỳ tìm chuyển xanh
 Sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể và cơ thể sống, môi
trường_VD: Hô hấp, quang hợp (Thức ăn đưa vào trong miệng
được tiêu hóa và biến thành sản phẩm cuối cùng cung cấp năng
lượng và hoạt động của con người)
 Xã hội: Sự thay đổi cảu các quá trình xã hội
VD:Công xã nguyên thủy => Chiếm hữu nô lệ => Phong kiến =>Chủ nghĩa tư
bản=>Cộng sản chủ nghĩa
Chú ý:
+ Các hình thức vận động trên được sắp xếp từ thấp đến cao
+ Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn
+ Các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận
động cao
VD: Trong Vật Lí bao gồm Cơ học, trong Hóa học bao gồm Vật Lí,…
c. Ý nghĩa:
- Đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng
nghiên cứu của chúng
- Chỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợp ngành của các
khoa học
d. Bài học:
- Tích cực: Thế giới phát triển không ngừng, giáo dục hiện đại,…
- Tiêu cực: Lũ lụt, cháy rừng, ô nhiễm môi trường_ Miền Trung
 Tích cực hay tiêu cực là do con người chúng ta tạo ra.
e. Ví dụ: (Đọc thêm Đề cương photo_6,7)
- Sự vận động và biến đổi của TĐ trước khi xuất hiện sự sống
- Sự vận động và biến đổi của xã hội nguyên thủy lên xã hội cổ đại
(Vận động xã hội)
6 . QUY LUẬT VỀ SỰ TƯƠNG TÁC.
a. Khái niệm:
- Tương tác là một trong những nguyên lí cơ bản chi phối mọi vật
trong tự nhiên
b. Đặc điểm:
- Đối với thế giới sống, sự tương tác các sinh vật sống và môi
trường được thể hiện ở các cấp độ khác nhau : Tương tác xảy ra
trong cơ thể sinh vật và giữa các sinh vật với môi trường
- Tương tác trong hệ sinh thái thể hiện ở ảnh hưởng của các nhân tố
sinh thái đến đời sống sinh vật, quan hệ giữa sinh vật – môi trường,
quan hệ giữa sinh vật – sinh vật trong quần thể và trong quần xã
- Tương tác trong tự nhiên có sự tương tác giữa các đối tượng tương
tác giữa vật chất và năng lượng = > Thể hiện theo sự chuyển hóa
vật chất và năng lượng
- Con người biết đến 4 loại tương tác : Hấp dẫn, điện từ, tương tác
mạnh, tương tác yếu
VD: - Tương tác giữa TĐ và vật có khối lượng là tương tác hấp dẫn : Lực
hấp dẫn
- Tương tác điện thuộc tương tác điện từ: Lực tĩnh điện.
c. Ý nghĩa:
o Giúp con người hiểu rõ hơn về nội dung và vai trò của con người trong sự
tương tác đó
o Sự tương tác của con người với môi trường của mình dẫn đến sự phát triển
của KH và CN
o Đồng thời, KH và CN ảnh hưởng đến cách con người tương tác với môi
trường của mình
o Đánh giá tốt hơn những hậu quả hành động của mình và biết chịu trách
nhiệm về các hành động đó

d. Ví dụ: (Đọc thêm GT)


o Sự tương tác giữa con người với con người, hay con người với máy tính,
Internet (Phân tích)
Chủ đề 2: Phân tích được những nguyên tắc cơ bản của đạo đức
khoa học. Ngoài ra, cần nêu được những nhiệm vụ của người SV
trong việc đảm bảo đạo đức khoa học.
1. Những nguyên tắc cơ bản của đạo đức khoa học là:
1. Trung thực và khách quan trong khoa học.
Khoa học dựa vào những sự thật có thể thấy, có thể nghe, có thể sờ được, chứ
không dựa vào kinh nghiệm cá nhân hay suy luận theo cảm tính. Do đó, khoa học
đặt sự thật khách quan trên hết và trước hết. Nhà khoa học phải tuyệt đối thành thật
78
Hippocrates của Kos (460-370 trước Công nguyên), còn được gọi là Hippocrates
II, là một
bác sĩ người Hy Lạp thời đại Pericles (Hy Lạp cổ đại). Ông được coi là một trong
những nhân vật
nổi bật nhất trong lịch sử y học.
với những gì mình quan sát hay nhận xét, không được gian lận trong nghiên cứu,
không giả tạo dữ liệu, không thay đổi dữ liệu, và không lừa gạt đồng nghiệp.
2. Cẩn trọng trong phân tích kết quả khoa học để tránh sai sót
Nhà khoa học phải phấn đấu hết mình để tránh các nhầm lẫn và sai sót trong
tất cả các hoạt động khoa học. Do đó, nhà khoa học có nghĩa vụ phải báo cáo đầy
đủ những kết quả mà họ đạt được trong quá trình nghiên cứu. Những báo cáo này
phải đầy đủ chi tiết để các nhà khoa học khác có thể thẩm định hay xác nhận (nếu
cần thiết). Bất cứ một thay đổi về số liệu, dữ liệu thu thập được đều phải được chú
thích rõ ràng (như ghi rõ ngày tháng sửa, ai là người chịu trách nhiệm, và tại sao
thay đổi).
3. Phân tích và giải thích các kết quả một cách độc lập
Nhà khoa học phải phân tích và giải thích các kết quả một cách độc lập dựa
trên dữ liệu và không dựa trên ảnh hưởng của các nguồn bên ngoài
4. Cởi mở và công khai
Nghiên cứu khoa học mang tính tương tác rất cao, và do đó thường tùy thuộc
lẫn nhau. Nhà khoa học có trách nhiệm chia sẻ dữ liệu, kết quả và phương pháp
nghiên cứu, lí thuyết, thiết bị, v.v… với đồng nghiệp, đặc biệt chia sẻ công khai
phương pháp, số liệu và diễn giải thông qua việc công bố và trình bày
5. Xác nhận đầy đủ kết quả và trích dẫn chuẩn xác nguồn thông tin, dữ liệu và ý
tưởng
6. Có trọng trách đạo đức đối với xã hội
Phần lớn hoạt động khoa học là do tài trợ của người dân; do đó, nhà khoa học
phải có nghĩa vụ công bố những gì mình đạt được cho công chúng biết. Hình thức
công bố có thể là những ấn phẩm khoa học hay những trao đổi trên các diễn đàn
quần chúng. Tất cả các cơ sở vật chất sử dụng cho nghiên cứu, kể cả thiết bị, hóa
chất, tài chính… là tài sản chung của xã hội; do đó, chúng cần được sử dụng sao
cho đem lại lợi ích nhiều nhất cho xã hội. Trong một số khuôn khổ, nhà khoa học
phải có trách nhiệm trong việc cân nhắc các quyền của con người và động vật.
Do hoạt động khoa học mang tính xã hội nên các chuẩn mực về đạo đức khoa
học phải là một “thể chế” của bất cứ trung tâm khoa học nào, kể cả trường đại học,
và phải được xem như là một mục tiêu của khoa học. Sinh viên và các nghiên cứu
sinh từ các trường đại học là những người sẽ chiếm giữ các vị trí quan trọng trong
xã hội như nhà lãnh đạo, nhà khoa học và giáo sư tương lai nên việc đảm bảo họ
biết được các tiêu chuẩn đạo đức khoa học là một biện pháp ngày càng trở nên cấp
thiết hơn để đảm bảo sự ổn định của xã hội cho các thế hệ tiếp nối
                      Các cuộc cách mạng công nghiệp
1.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
a)Bối cảnh ra đời
C1:Vào những năm 1750-1760 nền kinh tế các nước còn quá đơn giản, quy mô
nhỏ, chủ yếu dựa trên sức gỗ, lao động tay chân, sức nước, sức gió, sức kéo,….
Điều này dẫn đến việc vừa tốn nguồn nhân lực, vừa không đạt được năng suất như
mong muốn. Dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 ra đời, với mong muốn
thay đổi phát minh ra các loại máy móc hoạt động quy mô lớn sử dụng ít sức
người.
Cuộc cách mạng được bắt nguồn từ nước Anh, sau cùng lan rộng ra châu Âu, Hoa
Kỳ và các nước trên toàn thế giới. Tác động chính vào các ngành: Ngành dệt may,
ngành luyện kim, ngành giao thông vận tải.
C2: +) Sự chuyển đổi về phương thức sản xuất 
+) Sự chuyển đổi về xã hội (ra đời ngày càng nhiều các đô thị lớn,…)
+) Sự gia tăng dân số nhanh chóng trên toàn thế giới.
+) Sự tiến bộ nhanh chóng của KHTN và CN.
b)Những thành tựu cơ bản
+) Thay thế lao động thủ công (dựa trên sức người, sức súc vật, sức nước, sức gió,
…) bằng máy móc cơ khí (dựa trên động cơ hơi nước).
+) Tạo ra một lượng của cải, vật chất to lớn, thúc đẩy KHTN và CN phát triển.
Đầu thế kỷ 19, cuộc cách mạng mở ra với sự cơ giới hóa ngành dệt may, James
Watt- phụ tá thí nghiệp của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nước giúp
các nhà máy dệt có thể đặt bất kỳ nơi nào ( vào thời điểm đó máy dệt phải chạy
nhờ vào sức nước) .
Đến năm 1785, linh mục Edmund phát minh ra máy dệt vải, bước tiến quan trọng
cho ngành dệt. giúp tăng năng suất lên tới 40 lần.
Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt pudding, mở đầu bước tiến cho
ngành luyện kim. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của Henry
Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về
máy móc. Đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh ra lò luyện gang thành thép
lỏng, khắc phục được nhược điểm của máy trên.
Thương mại ngày càng mở rộng, hình thành lên kênh đào giao thông và đường sắt.
Ngành giao thông vận tải cũng được ra đời với chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi
nước đầu tiên vào năm 1804 với vận tốc lên đến 14 dặm/h . Đến năm 1807, Robert
Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái chèo và
những cách buồm.
c)Tác động xã hội
+) Thay đổi cấu trúc xã hội (chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản).
+) Hình thành chế độ thực dân và hệ thống các nước thuộc địa.
+) Tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
a)Nêu được bối cảnh ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1870):
+) Sự chuyển đổi về phương thức sản xuất, đặc biệt là xuất hiện những công cụ lao
động mới, phương thức quản lí sản xuất mới. 
+) Sự chuyển đổi về xã hội (quá trình tích tụ tư bản ngày càng nhanh và khốc liệt,
ra đời những đế quốc mới hùng mạnh,…)
+) Sự gia tăng dân số nhanh chóng trên toàn thế giới dẫn tới nhu cầu về ăn, mặc, ở
ngày càng lớn, đòi hỏi phải tăng năng suất lao động (nhất là trong bối cảnh đất đai
về cơ bản đã được khai thác).
+) Sự tiến bộ nhanh chóng của KHTN và CN.
b) Những thành tựu cơ bản:
+) Thay thế máy móc cơ khí dựa trên động cơ hơi nước bằng máy móc dựa trên
động cơ diesel và động cơ điện.
+) Tạo ra một lượng của cải, vật chất to lớn, thúc đẩy KHTN và CN phát triển.
+) Ra đời những phương thức quản lí sản xuất mới.
Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải nhắc
đến truyền thông và động cơ:
Truyền thông:
Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông đầu tiên là kỹ thuật in ấn tang
quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước. Tiếp của sự thành công máy sản xuất
giấy cuộn dựa trên kỹ thuật in ấn mà ra đời.
Quy trình làm giấy từ những nguồn hạn chế như bông, lanh được thay thế bằng bột
gỗ. Năm 1870 với sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa bỏ kích
thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.
Thời gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong máy
khác tại Mỹ có sự tăng trưởng. Dây chuyền sản xuất hàng tiêu dùng ra đời.
Động cơ:
Ở cuộc cách mạng này, động cơ đốt phát triển ở một số cường quốc lớn, họ cùng
nhau trao đổi ý tưởng và sáng chế được nhiều phát minh mới.
Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên đã được phát triển do Etienne
Lenoir ở Pháp, nơi mà nó đã có một số thành công hạn chế như là một động cơ nhỏ
trong công nghiệp nhẹ.
Năm 1860 động cơ đốt đầu tiên ra đời, được thử nghiệm làm động lực cho ô tô sơ
khai ở những năm 1870. Gottlieb Daimler người nước Đức đã sử dụng dầu mỏ làm
nhiên liệu của xe ô tô thay cho khí than. Sau đó Henry Ford đã chế tạo ra ô tô hoạt
động với động cơ đốt trong.
Động cơ xăng hai kỳ cũng được phát minh trở thành nguồn năng lượng của người
nghèo, là nguồn năng lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất trong thời điểm này.
c)Tác động xã hội:
+) Thay đổi cấu trúc xã hội (hình thành các tập đoàn tư bản lớn, xuyên quốc gia và
các nước đế quốc).
+) Hình thành chế độ thực dân và hệ thống các nước thuộc địa.
+) Các cuộc chiến tranh lớn trên thế giới diễn ra thường xuyên và khốc liệt.
+) Tiếp tục tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
3. Cuộc CMCN lần 3
a) Nêu được bối cảnh ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (1969):
+) Sự chuyển đổi về phương thức sản xuất, đặc biệt là xuất hiện những công cụ lao
động mới, phương thức quản lí sản xuất mới. 
+) Sự chuyển đổi về xã hội (quá trình tích tụ tư bản ngày càng nhanh, chiến tranh
lạnh kéo dài và khốc liệt, các cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều vùng lãnh thổ
trên thế giới,…)
+) Sự gia tăng dân số nhanh chóng trên toàn thế giới dẫn tới nhu cầu về ăn, mặc, ở
ngày càng lớn, mức sống ngày càng được cải thiện, đòi hỏi phải tăng năng suất lao
động (nhất là trong bối cảnh đất đai, con người, tài nguyên về cơ bản đã được khai
thác và ngày càng cạn kiệt).
+) Sự tiến bộ nhanh chóng của KHTN và CN.
b)Những thành tựu cơ bản:
+) Sự ra đời của chất bán dẫn, công nghệ điện tử, tự động hóa.
+) Tạo ra một lượng của cải, vật chất to lớn, thúc đẩy KHTN và CN phát triển.
+) Ra đời những phương thức quản lí sản xuất mới.
c)Tác động xã hội:
+) Hình thành sự đối đầu giữa hai hệ thống, 
+) Gia tăng sự bất bình đẳng xã hội và hố ngăn cách giữa các nước giàu và nghèo
ngày càng sâu sắc.
+) Các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới diễn ra thường xuyên và khốc liệt.
+) Tiếp tục tàn phá thiên nhiên và môi trường sống, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
4. Cuộc CMCN 4.0
a) Bối cảnh ra đời
Một là, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2009 đặt ra yêu
cầu phải điều chỉnh, thậm chí thay đổi căn bản mô hình phát triển theo hướng cân
bằng hơn, hiệu quả và bền vững hơn. Các nguy cơ về an ninh năng lượng, an ninh
môi trường đòi hỏi các nước đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu đổi mới, sáng tạo, tìm ra
các giải pháp công nghệ, tối ưu hóa quá trình sản xuất theo hướng thân thiện với
môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Hai là, trước sự cạnh tranh gay gắt của các nền kinh tế mới nổi nhờ lợi thế chi phí
lao động thấp, các nước công nghiệp phát triển đứng trước sức ép rất lớn phải tái
cơ cấu kinh tế để tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt nền kinh tế thế giới, nhất là trong
các ngành công nghệ cao.
Ba là,do xu hướng già hóa dân số, lực lượng lao động giảm không những làm giảm
tốc độ tăng trưởng mà còn làm giảm năng lực cạnh tranh của các nước công nghiệp
phát triển và một số nền kinh tế mới nổi, đòi hỏi các nước này đầu tư nhiều hơn
vào phát triển khoa học - công nghệ nhằm bù đắp thiếu hụt lao động.
Bốn là, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ trên lĩnh vực trí tuệ nhân
tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, công nghệ in 3D,
công nghệ nano, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lưu trữ năng lượng... vừa là
động lực, vừa tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho việc tiến hành cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4.
b) Những thành tựu cơ bản
Theo các chuyên gia thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được diễn ra trên 3 lĩnh
vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Dưới sự phát triển bùng
nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại này đã tạo ra những phát
minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ.
1. Big Data ( Dữ liệu lớn)
Cho phép con người nhu thập và lưu giữ một lượng dự liệu khủng lồ. giúp các
doanh nghiệp đưa ra được xu hướn, nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Tạo ra
các chiến lược quảng cáo dung đắn trong kinh doanh theo từng giai đoạn.
2. Internet of Things ( vạn vật kết nối )
Đây là sự kết hợp giữa internet, công nghệ vi cơ điện tử, công nghệ không dây.
Giúp kết nối các thiết bị hỗ trợ đời sống ( điện thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng,…) 
với con người.
3. Cloud ( Điện toán đám mây)
Cho người dùng sử dụng các dịch vụ lưu trữ như Facebook, Office 365, Youtube,
… Mọi dữ liệu được lưu trữ, tổ chức và sắp xếp theo hệ thống của nhà cung cấp.
4. Trí tuệ nhân tạo ( AI)
Trí tuệ nhân tạo tạo ra những cỗ máy thông minh và hoạt động phản ứng như con
người. Có thể nhận dạng qua giọng nói. Đây là công nghệ lập trình cho máy móc:
học tập, khả năng lập luận, khả năng tự sửa lỗi. AI giúp đẩy mạnh marketing của
doanh nghiệp.
5. In 3D
Đây được gọi là sản xuất phụ gia, mô tả các hoạt động mô hình 3D. Sử dụng để
phát triển sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, linh hoạt hơn, mà chi phí lại thấp.
6. Data mining
Biến dữ liệu thô thành cái nhìn sâu sắc để đưa ra quyết định trong kinh doanh sáng
suốt.
7. Augmented Reality ( AR )
Là sự kết hợp giữa màn hình và âm thanh, văn bản, hiệu ứng được máy tính tạo ra
với trải nghiệm thực tế của người dùng.
8. Tự động quy trình robotic ( RPA ):
Là quá trình tự động hóa trong kinh doanh. Được tạo bằng AI, thay thế con người
làm những nhiệm vụ phổ biến như xử lý giao dich, quản lý thông tin, công việc trợ
lý,…
=>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang thúc đẩy đến mọi khía cạnh
và nhiều cấp độ khác nhau trong đời sống và sản xuất. Thúc đẩy sự phát triển kinh
tế và xã hội.
c) Tác động xã hội
Kết nối vật lý với kỹ thuật số, trao đổi tương tác giữa các bộ phận, đối tác, nhà
cung cấp, sản phẩm và con người. Cho các doanh nghiệp chủ động kiểm soát và
nắm bắt được mọi hoạt động dong kinh doanh.
Cuộc cách mạng này tạo ra động lực giúp thúc đẩy nền kinh tế của nhiều quốc gia.
Chuyển đổi từ nên kinh tế tri thức sang nền kinh tế thông minh, nhà máy thông
minh, sản phẩm thông minh, chuỗi cung ứng cũng thông minh.
Sự giao thoa và trao đổi các lĩnh vực công nghệ đang dần xóa đi các ranh giới giữa
các khẩu sản xuất. Giúp sản xuất đạt trình độ cao, tối ưu hóa cao, lợi ích kinh tế
ngày càng đi lên
Chủ đề 4
1. NĂNG LƯỢNG SẠCH (Năng lượng tái tạo) 
a. Khái niệm: là năng lượng được tạo từ các nguồn thiên nhiên hoặc các quy trình
tự nhiên nào đó được hình thành liên tục 
b. Vấn đề về năng lượng và thách thức 
* Vấn đề về năng lượng: 
- Phân phối kém: dẫn điện từ nơi sản xuất đến tiêu thụ xa→ Hao phí, sửa chữa mất
chi phi lớn.
- Lưu trữ: không sử dụng hết, lưu trữ trong pin năng lương → Không phải phương
pháp dài.
* Thách thức:  
- Cơ chế, chính sách 
- Công nghệ, kỹ thuật: chưa có chính sách cụ thể về điện năng lượng mặt trời, năng
lượng gió gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng.
- Kinh tế, tài chính 
- Giải pháp:  
+ Phát triển nguồn năng lượng tái sinh, không tái sinh 
+ Tiết kiệm nguồn tài nguyên năng lượng 
+ Khai thác phù hợp nguồn năng lượng tái tạo 
c. Phân loại 
* Thủy điện: 
- Là nguồn điện được sản xuất từ năng lượng nước 
- Là nguồn năng lượng tái tạo phổ biến nhất, thông dụng và cạnh tranh nhất 
- Các công nghệ thủy điện đã và đang sử dụng:
+ Nhà máy thủy điện trên sông 
+ Nhà máy thủy điện trên hồ chứa 
+ Nhà máy thủy điện tích năng 
* Năng lượng sinh học: là quá trình chuyển đổi năng lượng từ sinh khối  
- Sinh khối là các chất hữu cơ dễ phân hủy có nguồn gốc từ thực vật
và động vật - Các công nghệ năng lượng sinh học: 
+ Các công nghệ để sản xuất điện và nhiệt tồn tại dưới dạng hệ thống
sưởi, bể chiết khí sinh học 
+ Sinh khối kết hợp trong các nhà máy điện đốt than cũng là một giải
pháp bền vững
+ Các nhà máy năng lượng sinh học ngày càng chiếm một vai trò
quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của người dân
* Năng lượng mặt trời: 
- Là quá trình chuyển đổi ánh sáng mặt trời trở thành cách dạng năng lượng có
thể sử dụng
- Quang điện mặt trời, nhiệt điện mặt trời, sưởi ấm và làm mất cân bằng năng
lượng mặt trời cũng tạo ra nhờ các công nghệ năng lượng mặt trời 
- Các công nghệ năng lượng mặt trời: 
+ Quang điện mặt trời 
+ Công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời (CSP) 
+ Công nghệ sưởi ấm và làm mát bằng năng lượng mặt trời 
* Năng lượng gió: là động năng của gió khai thác để sản xuất điện thông qua các
tua-bin gió
- Các công nghệ năng lượng gió: 
+ Năng lượng gió trên đất liền 
+ Năng lượng gió ngoài khơi 
* Năng lượng đại dương: là nguồn năng lượng tái tạo vô tận cho việc
chế tạo điện năng sử dụng cho thế giới:
- Năng lượng thủy triều 
- Năng lượng sóng 
- Gradient nhiệt độ 
- Gradient muối 
→Công nghệ năng lượng đại dương chưa được sử dụng rộng rãi 
* Năng lượng địa nhiệt:  
- Là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong tâm trái đất, có nguồn gốc là từ sự
hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng
vật và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt trái đất.
- Cung cấp điện phụ tải chủ yếu từ các nguồn: thủy điện ở nhiệt độ cao, các hệ
thống tầng nước ngầm sâu với nhiệt độ trung bình và thấp, nguồn đá nóng.
- Thường sản xuất điện phụ tải vì nó không bị ảnh hưởng bởi thời tiết và thay
đổi theo mùa.
- Sưởi ấm không gian và khi vực, làm ấm nhà kính và đất, làm ấm hồ nuôi
trồng thủy sản…
d. Giải pháp của KHTN và Công nghệ
- Tiết kiệm năng lượng 
- Cập nhật thông tin khoa học, tiến bộ công nghệ và các xu hướng phát triển năng
lượng bền vững 
- Sử dụng các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng: Đèn led, nồi áp suất, bếp điện từ…
- Thử nghiệm các thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo ở hộ gia đình. 
- Lan tỏa, tuyên truyền, chia sẻ thông tin, sáng kiến, giải pháp để mọi người
cùng áp dụng và thúc đẩy những hành động sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiểu quả.
- Cùng làm ra 1 Dollar GDP VN tiêu thụ năng lượng bằng 3 lần thế giới →
Giảm mức tiêu thụ.
2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG  
a. Khái niệm: là hiện tượng tăng tốc độ gia tăng các chất (rắn, lỏng, khí) hoặc
năng lượng (nhiệt, âm thanh, ánh sáng…) vào môi trường với tốc độ nhanh hơn tốc
độ pha loãng, phân hủy, tái chế, phân tán cũng như tốc độ lưu trữ những chất
không gây hại, ảnh hưởng xấu đến đời sống của con người và thiên nhiên.
b. Phân loại 
* Ô nhiễm không khí: là sự ô nhiễm môi trường không khí gây bởi các chấ khí,
hơi, khói, bụi 
- Tác nhân gây ô nhiễm chính: CO2; SO2; CO; NH3…. 
- Các hoạt động gây ô nhiễm: 
+ Tự nhiên: hoạt động của núi lửa (tạo SOx; khói bụi…); sét tạo NOx; quá
trình sinh trưởng của động vật (thải CH4) … 
+ Công nghiệp: khí thải, khói bụi, khí thải từ các quá trình sản xuất 
+ Giao thông vận tải: đốt nhiên liệu động cơ sản sinh ra các khí độc 
+ Sinh hoạt của con người (gây tác động nhỏ hơn các loại trên): chủ yếu hoạt
động đun nấu.
* Ô nhiễm nước: là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất ở thể lỏng,
rắn, hoặc dung dịch trong nước.
- Các tác nhân gây ô nhiễm: 
+ Các hợp chất hữu cơ: Không bền (Chất béo, protein, cacbonhidrat…) và bền
vững (hạt, túi nhữa, hóa chất bảo vệ thực vật…) 
+ Các kim loại năng: Hg, Pb, Cd… 
+ Asen vô cơ: dạng As (III) đọc hơn nhiều so với As(V) 
+ Các chất dinh dưỡng: N, P, K… gây hiện tượng phì dưỡng nước bề mặt… 
+ Các chất rắn… 
- Các hoạt động gây ô nhiễm: 
+ Tự nhiên: do mưa, tuyết tan, lũ lụt, bão… do sản phẩm hoạt động sống của sinh
vật, xác chết, cây cối, bị trôi phân hủy thành chất hữu cơ 
+ Sản xuất: nước thải công nghiệp, y tế… 
+ Sinh hoạt của con người: nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện,
trường học…
* Ô nhiễm đất: là sự ô nhiễm môi trường đất hoặc sự suy thoái đất 
- Sự suy thoái đất biểu hiện qua sự giảm năng suất trong nông nghiệp gây
bởi đất trồng
- Một số hoạt động gây ô nhiễm: 
+ Tự nhiên: nước mặt bị ô nhiễm ngấm vào đất, mưa axit, dung nham
núi lửa…
+ Sản xuất công nghiệp: thuộc trừ sâu, phân bón 
+ Sinh hoạt con người: xử lí rác thải không đúng quy cách, phá rừng… 
- Một số loại ô nhiễm khác: xuất hiện ở xã hội hiện đại: ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm
sóng (âm thanh, ánh sáng, sóng điện từ...).
c. Giải quyết của KHTN và Công nghệ
- Cách thức vĩ mô để kiểm soát các vấn đề môi trường hiện tại là tạo ra chiến lược
phát triển bền vững và tiếp tục phát triển hiệu quả của các phương pháo bảo tồn. 
- Các hoạt động của công nghệ lại là nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiểm
môi trường:
+ Sự thay đổi quy trình và công nghệ cũ bằng quy trình, công nghệ mới
‘’xanh’’ 
+ Sử dụng hiểu quả quy trình xử lí rác thải →Tính tuần hoàn cũng như vận động
và biến đổi thế giới tự nhiên.
3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
- Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển… 
- Thời tiết: diễn biến hiện tại và tương lai gần, là trạng thái khí quyển tại một địa
điểm nhất định được xác định bằng yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió,
mưa…
a. Khái niệm: là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu
trái đất bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện
tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một chu kỳ
(giai đoạn nhất định) tính bằng thấp kỷ hay hàng triệu năm.
b. Các biểu hiện: 
- Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung 
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống
của con
người và các sinh vật trên trái đất.
- Sự dâng cao mữ nước biển do băng tan→Ngập ở vùng đất thấp, các đảo nhỏ
trên biển
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác
nhau của trái đất
→Đe dọa sự sống các loài sinh vật, hệ sinh thái và hoạt động sống con người 
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn
nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thủy quyển, sinh quyển, của địa quyển.
c. Nguyên nhân: 
- Yếu tố tự nhiên:  
+ Thay đổi các tham số quỹ đạo của trái đất
+ Biến đổi trong phân bố lục địa – biển của bề mặt trái đất 
+ Sự biến đổi về phát xạ của mặt trời và hấp thụ bức xạ của trái đất
+ Hoạt động của núi lửa 
- Tác động của con người:
+ Hiệu ứng nhà kính 
+ Hoạt động của con người và sự nóng lên toàn cầu 
d. Hậu quả:  
- Môi trường: hơi nước, mây, nhiệt độ, hệ thống khí, hệ sinh thái bị phá hủy,
dịch bênh…
- Phát triển kinh tế - xã hội: thị trường mất ổn định, bất ổn chính trị… 
e. Giải pháp của KHTN và Công nghệ:
- Cải tạo, nâng cấp hạ tầng 
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch 
- Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất
- Ngăn chặn phá rừng bừa bãi… 

+) Chủ đề 5: CTGDPT tổng thể 2018


Phân tích được những vấn đề sau:
- Mục tiêu của CTGDPT 2018.
- Các phẩm chất và năng lực được quy định trong CTGDPT 2018.
- Phân tích khái niệm Năng lực trong CTGDPT 2018.
- Các nguyên lý cơ bản để dạy học phát triển năng lực cho HS.
- Giáo dục STEM.
BÀI LÀM
I)MỤC TIÊU CỦA CTGDPT 2018
_ CTGDPT là văn bản chính sách của nhà nước thể hiện mục tiêu giáo dục phổ
thông, quy định yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung
giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm
căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước
bảo đảm chất lượng của cả hệ thống giáo dục và từng cơ sở giáo dục phổ thông.
_ Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: chương trình tổng thể và các chương
trình môn học/ hoạt động giáo dục.
*Vì sao phảo đổi mới CTGDPT?
_ Bối cảnh trong nước:
+) Thành tựu 30 năm đổi mới
+) Hạn chế: kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, văn hóa- xã hội.
_ Bối cảnh quốc tế:
+) Các thời kỳ công nghiệp 3.0, 4.0
+) Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng hệ
sinh thái.
+) Các biến động xã hội.
=) Phải đổi mới giáo dục.
*Mục tiêu của CTGDPT 2018
_Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
_ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS.
_ Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu
biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
_ Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có
những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy
năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

II)CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG


CTGDPT 2018.
PHẨM CHẤT
_ “Phẩm chất” trong Tiếng Việt được hiểu là cái làm nên giá trị của người hay
vật. Tâm lí học phân biệt phẩm chất tâm lí –“ những đặc điểm thuộc tính tâm lí,
nói lên mặt đạo đức của một nhân cách với phẩm chất trí tuệ những đặc điểm bảo
đảm cho hoạt động nhận thức của một người đạt kết quả tốt, bao gồm những phẩm
chất của tri giác, tư duy, ngôn ngữ,..
_ Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt về
phẩm chất của người học trong CTGDPT 2018
+) Chương trình GDPT xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh
những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm. Căn cứ để xác định các phẩm chất chủ yếu trên là những phẩm chất của con
người Việt Nam được nêu trong các văn kiện của Đảng về xây dựng văn hóa, côn
người VN.
_ Chương trình giáo dục phát triển phẩm chất của người học
+) Thông qua nội dung kiến thức của một số môn học.
VÍ DỤ: Tinh thần yêu nước có thể được hun đúc thông qua nội dung môn
học như: Lịch sử, GDCD, GDQP
+) Thông qua phương pháp giáo dục.
VÍ DỤ: Tính chăm chỉ, thái độ trung thực và tinh thần trách nhiệm từng
bước được hình thành và phát triển thông qua lao động học tập hằng ngày dưới sự
hướng dẫn, rèn luyện của thầy cô.
NĂNG LỰC
_ Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có
và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hung thứ, niềm tin, ý thức,.. thực
hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những
điều kiện cụ thể.
_ Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học
và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; (ii) Những năng lực đặc thù được hình
thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất
định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công
nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình
thành, phát triển các năng lực cốt lõi, Chương trình giáo dục phổ thông còn góp
phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.
III) Phân tích khái niệm Năng lực trong CTGDPT 2018.
_ Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và
quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức,
kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hung thứ, niềm tin, ý thức,.. thực hiện
thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thể.
_ Các đặc điểm chính của năng lực
+) Năng lực là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của
người học.
+) Năng lực là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,..
+) Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự
thành công trong hoạt động thực tiễn.
_ Chương trình giáo dục phát triển năng lực của người học.
+) Dạy học phân hóa: Dạy học phân hóa là định hướng thiết kế nội dung và
phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí, khả năng, nhu cầu,
hứng thú và định hướng nghề nhiệp của các đối tượng học sinh khác nhau, nhằm
phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh. Phân hóa thể hiện chủ yếu qua
định hướng về phương pháp giáo dục, nhấn mạnh tính tích cực hóa của người hjc,
khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập, tự phát hiện năng
lực, nguyện vọng của bản thân,..
+) Dạy học tích hợp: Là định hướng thiết kế nội dung giáo dục giúp học sinh
phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong đời sống,
qua đó phát triển đươc các năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.
Tính tích hợp được thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên
quan với nhau của nhiều lĩnh vực, nhiều môn học để giải quyết có hiệu quả một
vấn đề và thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
+) Dạy học thông qua hoạt động tích cực của người học: Đặc điểm chung của
các phương pháp giáo dục được áp dụng trong CTGDPT 2018 là tính tích cực hóa
hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt
động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn
đề để khuyến khích học tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện
năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát
huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được để phát triển.
IV)Các nguyên lý cơ bản để dạy học phát triển năng lực cho HS.
_ Để phát triển năng lực của người học, Chương trình Giáo dục phổ thông thực
hiện các giải pháp sau:
(i) Dạy học phân hoá để phát huy tốt nhất tiềm năng, sở trường, phù hợp với
sở thích, hứng thú của mỗi học sinh;
(ii) Dạy học thông qua các chủ đề, học phần, môn học tích hợp để giúp người
học rút ngắn quá trình huy động tổng hợp các nguồn lực thành năng lực

iii) Dạy học thông qua hoạt động tự học, thực hành, vận dụng của người học để
hình thành, phát triển vững chắc năng lực của người học qua hoạt động.
V) Giáo dục STEM.
I. Giáo dục STEM là gì?
-STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học
những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ
thuật và toán học - theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có
thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Thay vì dạy bốn môn
học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô
hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế.

_ STEM là viết tắt của Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering
(Kĩ thuật) và Mathematic (Toán học).
_ Có thể nói, Giáo dục STEM không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở
thành những nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà chủ
yếu là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng để làm việc và phát triển trong thế
giới công nghệ hiện đại ngày nay.
_ Giáo dục STEM tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc
của thế kỷ 21, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động
tích cực đến sự thay đổi của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. “Giáo
dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong đó các khái
niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài học trong thế giới
thực, ở đó học sinh áp dụng các kiến thức trong khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học vào các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm
việc và các tổ chức toàn cầu để từ đó phát triển các năng lực trong lĩnh vực STEM
và khả năng cạnh tranh trong nền kinh kế mới”
_ Những điểm mạnh của giáo dục STEM có thể kể đến:
Thứ nhất, Giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận
liên môn (interdisciplinary) và thông qua thực hành, ứng dụng. Thay vì dạy bốn
môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một
mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế. Qua đó, học sinh vừa học
được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
Thứ hai: Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành và phát triển năng lực giải
quyết vấn đề cho người học. Mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh được đặt
trước một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức
khoa học . Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến
thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề và sử dụng chúng để giải quyết
vấn đề đặt ra
Thứ ba: Giáo dục STEM đề cao một phong cách học tập mới cho người học, đó
là phong cách học tập sáng tạo. Đặt người học vào vai trò của một nhà phát minh,
người học sẽ phải hiểu thực chất của các kiến thức được trang bị; phải biết cách
mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với
tình huống có vấn đề mà người học đang phải giải quyết.
II. Chương trình giáo dục phổ thông mới đề cập đến giáo dục STEM như
thế nào?
2.1. Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Hóa
học
_ Các kiến thức trong Hóa học đều có mối quan hệ hữu cơ với các môn học khác
như Toán học, Vật lí, Sinh học.
VÍ DỤ: Cấu tạo nguyên tử, phương trình hóa học, điều chế, thu khí, tính chất
vật lí của các chất… có mối quan hệ đến kiến thức Toán học.
._ Thông qua mô hình STEM, HS được học Hóa học trong một chỉnh thể có tích
hợp với toán học, công nghệ, kỹ thuật và các môn khoa học khác; không những thế
HS còn được trải nghiệm, được tương tác với xã hội, với các doanh nghiệp. Từ đó
kích thích được sự hứng thú, tự tin, chủ động trong học tập của HS; hình thành và
phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù học tập; tạo ra sản phẩm giáo
dục đáp ứng với nhu cầu nguồn nhân lực hiện đại.
2.2. Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Công
nghệ.
_ Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Công nghệ phản ánh hai thành
phần là T (technology) và E (engineering) trong bốn thành phần của STEM. Vì
vậy, môn Công nghệ có vai trò quan trọng thể hiện tư tưởng giáo dục STEM trong
chương trình giáo dục phổ thông mới.
_ Sản phẩm, quá trình công nghệ môn học đề cập luôn mang tính tính hợp, gắn với
thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với Toán học và Khoa học. Đặc điểm này là cơ sở để
tăng cường giáo dục STEM ngay trong dạy học môn Công nghệ dựa vào các hoạt
động thiết kế kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa khọc kĩ thuật.
_ Giáo dục STEM trong môn Công nghệ được thực hiện thông qua dạy học các
chủ đề, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ tiểu học tới trung học như mô hình
điện gió, mô hình điện mặt trời, ngôi nhà thông minh, các bài toán thiết kế kỹ thuật
và công nghệ, nghề nghiệp STEM; các dự án nghiên cứu thuộc các lĩnh vực kỹ
thuật cơ khí, hệ thống nhúng, robot và máy thông minh. Khi triển khai chương
trình, giáo dục STEM trong dạy học môn Công nghệ sẽ tiếp tục được mở rộng
thông qua dạy học các chủ đề liên môn giữa các môn học STEM.
2.3. Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Toán.
_ Môn Toán là môn học công cụ, phục vụ trong việc dạy học các môn học khác
như Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí… Các kiến thức toán học được khai thác,
được sử dụng nhiều trong các môn học khác. Những khai thác có tính đa môn, tích
hợp như vậy vừa mang lại hiệu quả với các bộ môn vừa góp phần củng cố kiến
thức môn Toán, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng toán
học vào thực tiễn.
Ví dụ: Khái niệm trọng tâm của tam giác được đề cập đến trong chương trình
lớp 7 (sau khi học sinh được học tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến
trong một tam giác). Khái niệm véc tơ được giới thiệu ở chương trình lớp 10 và
cũng ở đó học sinh được biết tính chất tổng ba véc tơ xuất phát từ trọng tâm của
tam giác đến ba đỉnh của tam giác đó là bằng véc tơ không. Khái niệm lực (và véc
tơ lực) được giới thiệu trong chương trình Vật lý ở THCS. Những khai thác có tính
đa môn, tích hợp giữa giáo dục Toán học và giáo dục Vật lí sẽ giải quyết được
đồng các vấn đề sau:
- Góp phần hiểu rõ và củng cố kiến thức Vật lí. Thay vì những phép tổng hợp
lực phức tạp, học sinh có thể vận dụng kiến thức Toán học để hiểu các kiến thức về
Vật lí.
- Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn,
đặc biệt vận dụng tổng hợp cả kiến thức về Toán học và Vật lí vào việc giải quyết
những vấn đề trong thực tiễn.
2.4. Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Tin
học.
Khoa học máy tính yêu cầu và có liên quan rất nhiều đến sự hiểu biết, ứng
dụng, đánh giá các công nghệ của nhiều chuyên ngành khác nhau. Có thể nói tư
duy máy tính, các nguyên tắc cơ bản của tính toán, các cơ sở lý thuyết giải quyết
vấn đề dựa trên máy tính là chìa khóa dẫn đến thành công của các nhánh khoa học
khác như kĩ nghệ, kinh doanh và thương mại trong thế kỷ 21.
Trong giáo dục phổ thông, Tin học là môn học có nhiều cơ hội thể hiện tư
tưởng giáo dục STEM. Môn học này có nhiều điểm chung nhất với đồng thời tất cả
các thành phần của STEM.
- Hướng kiến thức này dựa trên một hệ thống cơ sở lý luận toán học chặt chẽ,
logic và khoa học.
- Trọng tâm của Khoa học máy tính là "tư duy máy tính" lấy cơ sở lý luận hàn
lâm làm nền tảng kết hợp thực nghiệm và đánh giá, đo đạc số liệu một cách khoa
học.
- Lõi của Khoa học máy tính là phần kiến thức thiết kế, xây dựng, kiểm thử và
đánh giá các lập trình, một kỹ năng đòi hỏi quá trình tiêu chuẩn kỹ thuật.
III. Một vài khó khăn khi triển khai giáo dục STEM trong Chương trình GDPT
mới.
_ Thứ nhất: Rõ ràng rằng việc khai thác, áp dụng những điểm mạnh của Giáo
dục STEM là hết sức có lợi và cần thiết đối với giáo dục phổ thông của chúng ta.
Nhưng trong hoàn cảnh thực tế của đất nước về trình độ và năng lực của đội ngũ
cán bộ quản lý của giáo viên; cơ sở vật chất của các nhà trường; điều kiện kinh
tếxã hội của các địa phương... thì điều đó lại trở nên không đơn giản.
Đặc biệt, có hai yếu tố cần xem xét:
+)Đã chuẩn bị các văn bản cần thiết chỉ đạo triển khai giáo dục STEM ?
+) Cán bộ quản lí các nhà trường phổ thông có thực sự quan tâm đến giáo dục
STEM hay không? Bởi nếu không thì có thể viện dẫn rất nhiều lí do để không áp
dụng.
_ Thứ hai: Vấn đề tích hợp và phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực
tiễn là những vấn đề khó đối với giáo viên hiện nay. Tuy được nhấn mạnh nhiều
trong những năm qua, nhưng thực tế diễn ra ở nhà trường thì chưa được như mong
muốn. Có thể nói giáo dục STEM mới chỉ thực hiện được tại một số nhà trường
phổ thông dưới hình thức thu hút một số học sinh tham gia dự thi đề tài (hay một
sản phẩm nào đó), điển hình là kì thi Intel ISEP được tổ chức hàng năm.
_ Thứ ba: Kiểm tra đánh giá và thi cử cần tương thích với những tư tưởng cơ bản
của Giáo dục STEM. Tuy nhiên nếp nghĩ “thi gì học nấy” là một trở lực lớn trong
việc đưa Giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông.

You might also like