Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN CAO CẤP

Năm học: 2020 - 2021


Chương 1.

+ Tính định thức


+ Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận cấp 3
+ Giải hệ pt tuyến tính theo phương pháp khử Gauss
+ Mô hình cân bằng thị trường
+ Mô hình kinh tế vĩ mô
+ Mô hình I/O.

Chương 2.

+ Bài toán lãi suất: - Lãi suất kép, chuỗi tiền tệ: kỳ khoản (được nhận tiền), trả nợ
vay (mua trả góp), đánh giá dự án đầu tư….

+ Ứng dụng đạo hàm: giá trị cận biên của 1 hàm kinh tế, tìm cực trị hàm một biến

Chương 3

a. Tính đạo hàm riêng cấp 1, đạo hàm riêng cấp 2, tính vi phân cấp 1, vi phân cấp 2,
tìm cực trị không có điều kiện, tìm cực trị có điều kiện.
b. Bài toán ứng dụng hàm nhiều biến trong kinh tế
- Bài toán sự lựa chọn của nhà sản xuất
- Bài toán sự chọn người tiêu dùng.

Chương 4

- Lập mô hình bài toán QHTT, đưa về dạng chính tắc.

Chú ý: Bài tập SGT.

1
BÀI TẬP

Chương 1. Ma trận và hệ phương trình tuyến tính

1. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau


 1 2 1  1 −3 1   2 2 3
a) A =  −1 1 1  ; b) B =  −1 1 1  ; c) C =  1 −1 0  .
 1 1 2   1 1 2   −1 2 1 
 1 −3 1 
2. Cho ma trận A =  −1 1 1  . Tính C = At . A − I 3 .
 
 1 1 2 
1 1 1 1 1 2 2 1
1 2 1 1 0 1 0 2
3. Tính định thức a ) ; b) .
1 1 3 1 2 0 1 1
1 1 1 4 0 2 0 1
4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp khử Gauss:
5 x1 −5 x3 +5 x4 = 1  x1 +3 x3 +2 x4 =7
 x −x + x3 +2 x4 = 0  2 x +3 x −5 x3 +4 x4 = −5
 1 2 
a)  b)  1 2

2 x1 + x2 −4 x3 + x4 =2 − x1 +3 x2 +2 x3 +4 x4 =0
3 x1 − x2 −2 x3 +5 x4 = −3  4 x1 −3 x2 +2 x3 + x4 = 12.
 x1 
1 2 3 4  x  3
5. Giải hệ phương trình Ax = b biết A = 2 3 4 1 , x =   , b =  0  .
  2
   x3   
 3 4 1 2     −1
 4
x
6. Giải hệ phương trình sau AX = B biết

 2 3 −5 4  x  −2 
1 0 3 
2  
y  3
A= X=  B =  .
 −1 3 2 4 z  4
     
 4 −3 2 1 t   0

7. Nền kinh tế của một đảo nhỏ chỉ sản xuất nho và rượu vang. Sản xuất 1 kg nho cần 0,6 kg
nho và không cần rượu vang. Sản xuất 1 lít rượu vang cần 0,4 kg nho và 0,3 lít rượu
vang. Toàn bộ khu đảo nhu cầu cần 2 kg nho và 4 lít rượu vang. Viết ra hệ I/O cho nền
kinh tế của đảo này và giải bài toán.
8. Một trang trại sản xuất ngô và phân bón. Ngô được sản xuất ra bằng cách dùng hạt ngô và
phân bón. Phân bón làm ra từ thân cây ngô già (và có thể từ ngô cho bò ăn rồi sinh ra phân).
Giả sử sản xuất 1 tấn ngô cần đầu vào 0,2 tấn ngô và 0,7 tấn phân. Sản xuất 1 tấn phân
không cần phân và cần 0,6 tấn ngô. Vậy cần sản xuất bao nhiêu tấn ngô và bao nhiêu tấn
phân để bán ra 5 tấn ngô và 4 tấn phân.
9. Xét một thị trường gồm 3 loại hàng hóa biết hàm cung, cầu và giá của chúng thỏa mãn các
điều kiện sau: Qs1 = -2+7p1-3p2-4p3 ; Qs2 = -1+2p1+12p2 -4p3 ; Qs3 = -2-2p1 +3p2 +12p3 ; Qd1
=10-4p1+3p2+4p3 ; Qd2 =1+2p1 -6p2+4p3 ; Qd3 =3+2p1+6p2 -8p3

a) Hãy tìm giá cân bằng của từng loại hàng hóa.

b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa đã cho.

10. Một quốc gia có 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là

0,1 0, 4 0, 2 
A = 0,3 0,1 0, 2 
0, 4 0, 4 0,1 

và nhu cầu cuối của các ngành lần lượt là 12,7,5. Tìm đầu ra cho mỗi ngành.
0.6 0.2 0.2
11. Giả sử ma trận kỹ thuật là (0.1 0.6 0.1)
0.2 0.1 0.6
a) Nêu ý nghĩa của hệ số 0.1 ở hàng 2, cột 1.
b) Tìm tỷ phần gia tăng của ngành 2.
c) Tìm đầu ra tổng cộng nếu véc tơ cầu cuối là (2, 1, 1)𝑇 .
Chương 2. Hàm số một biến số. Toán tài chính.
1. Trong điều kiện lãi suất 0,9% một tháng, hãy cho biết:
a) Giá trị tương lai của 10 triệu đồng bạn có hôm nay sau 3 năm.
b) Giá trị hiện tại của khoản tiền 30 triệu đồng bạn sẽ nhận được sau 5 năm.
2. An có một khoản tiền 50 triệu đồng định gửi tiết kiệm trong 2 năm với lãi suất ngân hàng là
7%/năm, do bạn An cần số tiền trên để làm ăn nên An cho bạn mượn không lấy lãi. Hỏi sau
2 năm khi được bạn trả lại số tiền đã mượn An đã chịu thiệt số tiền bằng bao nhiêu (vì đã
không đi gửi tiết kiệm)?
3. Một dự án đòi hỏi chi phí ban đầu là 90 triệu đồng và sẽ đem lại 20 triệu đồng sau 1 năm,
40 triệu đồng sau 2 năm và 60 triệu đồng sau 3 năm. Dự án đó có lợi về mặt kinh tế hay
không nếu lãi suất hiện hành là 8% một năm.
4. Một dự án đầu tư sau một năm sẽ đem lại cho bạn đều đặn 50 triệu đồng mỗi năm, liên tiếp
trong 10 năm sau đó. Hỏi rằng với số vốn ban đầu là bao nhiêu thì bạn có thể chấp nhận dự
án đó trong điều kiện lãi suất 8% một năm.
5. Một dự án đòi hỏi phải đầu tư ban đầu là 150 triệu và sau một năm sẽ đem lại cho bạn 40
triệu mỗi năm, liên tiếp trong 5 năm. Hãy tính giá trị hiện tại ròng của dự án đó trong điều
kiện lãi suất 10% một năm. Có nên thực hiện dự án đó hay không?
6. Một nhà đầu tư có thể bỏ tiền để thực hiện một trong 3 dự án:
3
Dự án 1: Chi phí hiện tại 200 triệu và đem lại 300 triệu sau 4 năm.
Dự án 2: Chi phí hiện tại 300 triệu và đem lại 450 triệu sau 5 năm.
Dự án 3: Chi phí hiện tại 200 triệu và đem lại 400 triệu sau 6 năm.
Với lãi suất không đổi là 9% một năm thì nên chọn dự án nào?
7. Hãy cho biết số tiền nhận được trong các trường hợp sau đây:
a) Đầu tư 800 triệu đồng trong 3 năm với lãi suất 12% mỗi năm.
b) Gửi tiết kiệm 100 triệu đồng trong vòng 5 năm với lãi suất 0,6% mỗi tháng (theo phương
thức lãi kép).
8. Hãy cho biết số tiền mà nhà đầu tư nhận được trong 10 năm biết rằng số tiền đầu tư là 500
triệu, trong 6 năm đầu lãi suất 12% một năm, 4 năm sau lãi suất chỉ còn 8% một năm.
9. Một người mua máy Laptop bằng cách trả góp 12 kỳ vào cuối mỗi tháng với số tiền 1 triệu
đồng, với lãi suất là 0,6% một tháng. Hỏi người đó đã mua Laptop đó với giá bao nhiêu?
10. Xác định lãi suất tiền gửi theo quý của ngân hàng biết rằng nếu cuối mỗi quý ta gửi vào ngân
hàng 4 triệu thì sau 2 năm rưỡi thu được 43,8 triệu đồng.
11. Giả sử gửi 50 triệu vào một ngân hàng với lãi suất i% /năm, sau 3 năm mới rút tiền thì thu
được cả vốn lẫn lãi là 61,25 triệu đồng. Tìm i ?
12. Giá trị hiện thời của chuỗi tiền tệ đều 12 kỳ khoản là 50 triệu đồng, biết ở cuối mỗi kỳ khoản
nhà đầu tư đều đầu tư khoản tiền 5 triệu đồng. Xác định lãi suất i áp dụng cho mỗi kỳ khoản.
13. Nếu vay 200 triệu trong 5 năm theo phương thức trả góp hàng tháng với lãi suất ổn định
0,75% một tháng thì cuối mỗi tháng người vay phải trả số tiền (cố định) là bao nhiêu?
14. Một người đi làm ở một công ty với mức lương khởi điểm là 5 triệu đồng một tháng. Cứ 3
năm mức lương tăng thêm 15% so với năm trước đó. Hỏi sau đúng 24 năm mức lương một
tháng của người này là bao nhiêu?
15. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 8% một năm. Biết rằng nếu không
rút tiền khỏi ngân hàng thì sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào vốn để tính lãi cho năm kế
tiếp. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả tiền gửi và lãi) số tiền:
a) Gấp đôi số tiền gửi ban đầu.
b) Gấp ba số tiền gửi ban đầu.

Giả sử rằng trong khoảng thời gian trên lãi suất không đổi và người gửi không rút tiền ra.

16. Anh Hà muốn vay ngân hàng 200 triệu đồng để mua đất và trả theo phương thức trả góp số
tiền 5 triệu đồng vào cuối mỗi tháng. Biết lãi suất vay là 8%/năm (lãi suất danh nghĩa), hỏi
sau bao lâu anh Hà trả hết nợ.
17. Một hãng sản xuất có hàm cầu là Q ( p ) = 1800 − 3 p, với p là giá bán sản phẩm.

a) Xác định giá bán p để doanh thu của hãng đạt cực đại.
b) Nếu hãng đặt giá p1 = 350 thì doanh thu thay đổi bao nhiêu so với cực đại?

18. Cho biết hàm doanh thu TR(Q) = 300Q − 6Q2 . Hãy lập hàm doanh thu cận biên và hàm cầu
đối với sản phẩm.

19. a) Một hãng có hàm cầu ngược theo sản phẩm đầu ra 𝑞 là 𝑝 = 720 − 4𝑞0.5 . Giá có thể làm
cực đại mức doanh thu là bao nhiêu?
b) Cho 𝑇𝐶 = 0.5𝑞3 − 3𝑞2 + 25𝑞 + 20.
Tìm hàm chi phí biên 𝑀𝐶 và hàm chi phí trung bình 𝐴𝐶. Cho biết ý nghĩa của chi phí biên tại
sản phẩm thứ 25.
2800 − 2 p
20. Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm cầu Q = . Xác
15
định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa, biết hàm chi phí cận biên là MC = 3Q2 − 12Q + 140.

21. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của nhà sản xuất như sau:

TR(Q) = 4000Q − 33Q2 và TC (Q) = 2Q3 − 3Q2 + 400Q + 5000.

Hãy xác định mức sản lượng Q để đạt lợi nhuận lớn nhất.

Chương 3. Hàm số nhiều biến số


Bài 1. Tìm cực trị của các hàm số sau
25 10
a) z = 4 xy + + ( x  0; y  0);
x y
b) z = 8x3 + y3 + 12 x2 + 3 y 2 − 6xy − 1;
c) z = x3 y 2 (2 x + 3 y + 1), ( xy  0) ;
d) z = 6 x − x 2 − xy − y 2 + 1;
e) z = e− x − y2
( 2x + y 2 ).
2
2

Bài 2. Tìm vi phân toàn phần của các hàm số

a. z = sin(x2 + y2) b. z = ex(cosy + xsiny)

y 2
c. z = lntan ĐS: dz = ( xdy − ydx )
x 2 2y
x sin
x

x
d) z = arctan e) z = ln( x + ln y ).
y
Bài 3. Tính các đạo hàm riêng cấp hai và vi phân cấp hai của các hàm số sau

𝑎)𝑧 = 𝑒 2𝑥−𝑦 + 𝑥𝑦 4 b )z = y 2 ln ( 2 x + y ) .

5
c) z = ln ( x 2 + y 2 ) ; d ) z = x2 y + xy 4 − sin e3 y .

Bài 4*. Tìm cực trị của hàm số

a) z = 3x2 + 5xy với điều kiện x + y = 16;


b) z = 2 x2 − 6 y 2 với điều kiện x + 2 y = 6;

c) z = x + 2 y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Bài 5*. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số

a) z = x2 y(4 − x − y) trong hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng x = 0; y = 0; và

x + y = 6.

b) z = x2 + 2 xy + 8 y − 4 x trong miền D = ( x, y ) : 0  x  1; 0  y  2 ;
c) z = x2 − y 2 trên miền D = ( x, y ) : x 2 + y 2  4.

Bài 6. Giả sử rằng hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm
 = 160Q1 − 3Q12 − 2Q1Q2 − 2Q22 + 120Q2 − 18. Tìm Q1 , Q2 để lợi nhuận đạt tối đa.

Bài 7. Cho hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp là

 = 100K 0,6 L0,2 − 20K − 10L (K, L > 0). Hãy xác định K,L để lợi nhuận của doanh nghiệp đạt
mức tối đa.

Bài 8. a) Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản
phẩm đó như sau: Q1 = 25 − 0,5 p1; Q2 = 30 − p2 . Với chi phí kết hợp

C = Q12 + 2Q1Q2 + Q22 + 20 , hãy cho biết mức sản lượng Q1 , Q2 và giá bán tương ứng cho lợi nhuận
tối đa.

b) Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm
đó như sau: Q1 = 50 − 0,5 p1; Q2 = 76 − p2 . Với chi phí kết hợp C = 3Q12 + 2Q1Q2 + 2Q22 + 55 , hãy
cho biết mức sản lượng Q1 , Q2 và giá bán tương ứng cho lợi nhuận tối đa.

Bài 9. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng U = xy + x + y. Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là
p1 = $2, p2 = $5 p và thu nhập dành cho người tiêu dùng là B = $53. Hãy xác định lượng cầu
đối với mỗi mặt hàng nếu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích của mình.

Bài 10. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng U = x0,6 y 0,25 . Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là
p1 = $8, p2 = $5 và thu nhập dành cho người tiêu dùng là B = $680. Hãy xác định lượng cầu
đối với mỗi mặt hàng nếu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích của mình.

Bài 11. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = 3K 0,3 L0,5 .
a. Hãy đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.

b. Giả sử giá thuê tư bản là $6, giá thuê lao động là $2 và doanh nghiệp tiến hành sản
xuất với ngân sách cố định là $384. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn
vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được lợi nhuận tối đa?

Bài 12. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = 10K 0,7 L0,1.

a. Hãy đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.

b. Giả sử giá thuê tư bản là $28, giá thuê lao động là $10 và doanh nghiệp tiến hành sản
xuất với ngân sách cố định là $4000. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu
đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa?

Bài 13. Một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm với các đơn giá trên thị trường lần lượt là
p1 = 30, p2 = 45 . Hàm tổng chi phí TC = Q12 + Q1Q2 + Q22 .

Xác định các mức sản lượng Q1 , Q2 để xí nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất.

Bài 14. Một doanh nghiệp nhỏ chi trả 200 triệu đồng để mua điện thoại và laptop cho nhân viên
khối văn phòng với giá lần lượt là 10 triệu đồng và 20 triệu đồng. Hàm tiêu dùng của hai mặt hàng
trên là u ( x, y ) = ( x + 20 )( y + 10 ) . Hãy xác định số lượng hàng doanh nghiệp cần mua để đạt lợi
ích cao nhất.

Chương 4. Một số vấn đề về QHTT


1. Nhân dịp tết trung thu, 1 xí nghiệp muốn sản xuất 3 loại bánh: Đậu xanh, thập cẩm, bánh dẻo
nhân đậu xanh. Để sản xuất 3 loại bánh này, xí nghiệp phải có đường, đậu, bột, trứng, mứt, lạp
xưởng…Gỉa sử số đường có thể chuẩn bị được là 500kg, đậu là 300kg, các nguyên liệu khác muốn
có bao nhiêu cũng được. Lượng đường, đậu và số tiền lãi khi bán 1 chiếc bánh mỗi loại cho trong
bảng:

Bánh Bánh đậu xanh Bánh thập cẩm Bánh dẻo

Nguyên liệu
Đường: 500kg 0.06kg 0.04kg 0.07kg
Đậu: 300kg 0.08kg 0 0.04kg
Lãi: 2 ngàn 1.7 ngàn 1.8 ngàn
Lập kế hoạch sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu cái để không bị động về đường, đậu và tổng số
lãi thu được là lớn nhất( nếu giả sử xí nghiệp sản suất ra bao nhiêu bánh cũng bán hết).

7
2. Có 3 xí nghiệp may cùng có thể sản xuất áo vét và quần. Do trình độ công nhân, tài tổ chức,
mức trang bị kỹ thuật…khác nhau, nên hiệu quả của đồng vốn ở các xí nghiệp cũng khác nhau.
Gỉa sử đầu tư 1000$ vào mỗi xí nghiệp thì cuối kỳ ta có kết quả

Xí nghiệp 1: 35 áo 45 quần.

Xí nghiệp 2: 40 áo 42 quần.

Xí nghiệp 3: 43 áo 30 quần.

Lượng vải và số giờ công cần thiết để sản xuất 1 áo hoặc 1 quần ( gọi là suất tiêu hao nguyên
liệu và lao động) được cho ở bảng sau:

XN 1 2 3

Sản phẩm
Áo vét 3.5m 20h 4m 16h 3.8m 18h
Quần 2.8m 10h 2.6m 12h 2.5m 15h
Tổng số vải và giờ công lao động có thể huy động được cho cả 3 xí nghiệp là 10.000m và
52.000 giờ công. Theo hợp đồng kinh doanh thì cuối kỳ phải có tối thiểu 1500 bộ quần áo. Do
đặc điểm hàng hóa, nếu lẻ bộ chỉ có quần là dễ bán.

Hãy lập kế hoạch đầu tư vào mỗi xí nghiệp bao nhiêu vốn để :

- Hoàn thành kế hoạch sản phẩm.


- Không khó khăn về tiêu thụ.
- Không bị động về vải và tiêu thụ.
- Tổng số vốn đầu tư nhỏ nhất.
3. Ta cần vận tải vật liệu từ 2 kho: K1 và K2 , đến 3 công trường xây dựng: C1, C2, C3 . Tổng số
vật liệu có ở mỗi kho, tổng số vật liệu yêu cầu của mỗi công trường, khoảng cách từ mỗi kho
đến mỗi công trường được cho ở bảng sau:

CT
C1 C2 C3
km
15T 20T 25T
Kho
5km 7 km 2km
K1
20T
x11 x12 x13
4km 3km 6km
K2
40T
x21 x22 x23
Hãy lập kế hoạch vận chuyển thế nào để:

- Các kho giải phóng hết vật liệu.


- Các công trường nhận đủ vật liệu cần thiết.
- Tổng số T  km phải thực hiện là ít nhất.
4. Công ty bao bì dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy đựng thuốc B1, Cao sao vàng và đựng “Quy
sâm đại bổ hoàn”. Để sản xuất ra các hộp này công ty dùng các tấm bìa có kích thước giống
nhau. Mỗi tấm bìa có 5 cách cắt khác nhau
Cách Hộp B1 Hộp cao sao vàng Hộp quy sâm
1 2 0 2
2 0 7 4
3 8 0 3
4 1 6 2
5 9 2 0

Theo kế hoạch số hộp B1 phải có là 1500, số hộp quy sâm là 2000, số hộp cao sao vàng tối thiểu là
1000. Cần phương án cắt sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất. Hãy lập mô hình bài toán.

5. Đưa bài toán sau về dạng chính tắc:

a) f ( x ) = x1 + x2 + x3 + 7 x4 → max b) f ( x ) = 2 x1 − x2 + 2 x3 + x4 − 2 x5 → min

 x1 − x2 − 2 x3  5  x1 − 2 x2 + x3 + 2 x4 + x5  7
 x + 2 x + x + x = 15  x2 + 2 x3 + x4  −1
 1 2 3 4 
2 x + x + 3x  8  2 x3 + x4 + 3 x5  10
 1 2 3
 x + x − 2 x + x = 20
x j  0
 ( )
j = 1, 4  1 2 3 4

 x1 ; x5  0; x4  0; x2  0

You might also like