Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

SỨ MẠNG

NGƯỜI THẦY

❖ Triết lý Giáo dục

❖ “Chân dung” người thầy

❖ Sứ mạng

1
CHÂN DUNG
NGƯỜI THẦY

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC

• TRÒ: [Đối với tôi] Trò là ai? Trò học ra


sao? Tôi mong muốn em trở nên người
thế nào? Tôi cần đối xử với trò ra sao?
Tương quan với trò như thế nào?
• THẦY: Tôi cần như thế nào ? Phẩm chất
gì? Vai trò của tôi? Tôi cần hành xử ra
sao?
• DẠY: Dạy những gì? Tại sao dạy? Dạy
như thế nào?
5

2
Thế nào là
Người Thầy Đích thực?
• Quan điểm/Trải nghiệm cá nhân

Năng
Năng lực
lực
chuyên

môn
phạm

Năng lực về
khoa học học tập
& người học

3
Tâm lý
người học

Năng Tổ chức lớp


Năng lực
lực học
chuyên

môn
phạm
Bài giảng
Cách giảng ...
Năng lực về
Mô hình khoa học học tập Cách học
học tập ... & người học của trò
Phương
pháp tư duy
10

11

4
TRẢI NGHIỆM

Dear Teacher:
I am a survivor of a
concentration camp.
My eyes saw what no man
should witness:
Haim Ginott

13

Gas chambers built So, I am suspicious of


by learned engineers. education.
Children poisoned by My request is: Help your
educated physicians. students become human.
Infants killed by Your efforts must never
trained nurses. produce learned monsters,
Women and babies skilled psychopaths,
shot and burned by educated Eichmanns.
high school and Reading, writing,
college graduates. arithmetic are important
only if they serve to make
our children more humane.
- Haim Ginott -

14

5
• H. R. Lewis (2007)
• “Universities have forgotten their
larger educational role for college
students. They succeed, better than
ever, as creators and repositories of
knowledge. But they have forgotten
that the fundamental job of
undergraduate education is to turn
eighteen- and nineteen-year-olds into
H. R. Lewis, Prof. of Computer twenty-one- and twenty-two-year-olds,
Science and Harvard College
Professor, has been on the to help them grow up, to learn who
Harvard faculty for thirty-three
years. Dean of Harvard College
they are, to search for a larger
between 1995 and 2003. purpose for their lives, and to leave
college as better human beings”

15

• P. J. Palmer & A. Zajone (2010)


• “As educators increasingly focus on
basic skills like writing, critical
thinking, and numeracy, we too often
fail to address issues that are
equally central to the life of young
adults concerning purpose, core
values, and direction in life. As a
result we teach and learn in ‘‘divided’’
Palmer: Ph.D. in sociology institutions in which one set of
(University of California at
Berkeley) Fifteen years as objectives is sanctioned and a second
American Association of Higher set concerned with the very meaning
senior associate of the
Education.
of education is forgotten”
Zajonc: Prof. of physics at
Amherst College; Fulbright
prof. at the University of
Innsbruck/Austria

16

6
• A. T. Kronman (2008)
• “Why Our Colleges and
Universities Have Given Up on
the Meaning of Life”

A. T. Kronman
Professor of Law
Yale Law School.

17

NGHIÊN CỨU
• Dalton, Jon C.; Crosby,
Pamela C. (2011)
“Core Values and
Commitments in
College: The Surprising
Return to Ethics and
Character in
Undergraduate
Education”

18

7
NGHIÊN CỨU
• J. Stronge (2013)
“Research has shown
that there is no greater
influence on a student's
success than the quality
of his or her teacher”

19

NGHIÊN CỨU

Thầy dạy trò


học làm người

Thầy là “người mẫu”


về nhân cách
Thầy ảnh hưởng
đến nhân cách
của trò

20

8
NGHIÊN CỨU
• Erwin (2010)
• Lickona và Davidson (2005)
• Payton et al. (2008): 300,000 học
sinh tiểu học và trung học cơ sở
về tác động của giáo dục nhân
cách
Thầy dạy trò • Scaddan (2009): Te Puna
giá trị sống

21

NGHIÊN CỨU
• Thompson (2002)
• Marzano (2003)
• Erwin (2010)

Thầy là
“người mẫu”

22

9
• Có phải đang lý tưởng hoá người thầy?
Không phải là lý tưởng hoá. Thầy [như một nghề và là một nghề “khá đặc biệt”],
cần đáp ứng các quy chuẩn của nghề.
Giảng dạy có mục tiêu giúp trò phát triển phẩm chất và năng lực (được xác định
từ triết lý giáo dục, từ bối cảnh văn hoá, xã hội/đạo đức nghề nghiệp…). Và như
vậy, người thầy cũng cần phát triển được những phẩm chất và năng lực mà thầy
dạy trò.
• Thầy phải là người mẫu?
Cần nhấn mạnh rằng dù thầy muốn hay không muốn thì trò vẫn có thể xem thầy
là “người mẫu” trong một mức độ nào đó. Nói như thế không có nghĩa thầy phải
là người mẫu.
Nghề giáo - nghề giảng dạy phẩm chất và năng lực. Muốn giúp trò phát huy
những phẩm chất/năng lực nào thì thầy cần “dạy” (bao gồm cả thể hiện, sống…)
phẩm chất/năng lực đó. “Lời dạy” của thầy đến từ cả hành vi/ứng xử của thầy.
“Người mẫu” cần được hiểu như thế.
Hành vi của người thầy có thể tác động đến trò (dù thầy chẳng áp đặt việc này,
dù thầy đóng vai người bạn, người đồng hành,... hay gì gì đi nữa). Các phẩm
chất/phẩm cách/chất lượng... của thầy ảnh hưởng đến trò.
Bởi vậy, người thầy cần để ý đến hành vi ứng xử của mình [một cách phù hợp với
bối cảnh].

23

Thế nào là người thầy đích thực


(xét về phẩm chất nền tảng)

Nếu tôi là một người thầy “tuyệt vời” như tôi


mong muốn thì tôi cần có phẩm chất gì?
25

10
NGHIÊN CỨU
• Stronge (2007): Qualities of
Effective Teachers
• Dweck (2007) : Mindset
• Duckworth et al. (2013, 2014)
Chân dung • Glasser (1992): Quality school
người thầy • Vanessa & Michelle (2014):
đích thực Teaching brain

26

NGHIÊN CỨU
• Peterson và Seligman (2004):
Character Strengths and Virtues
• Damon (2008): The Path to
Purpose
• K. Bain (2004): What The Best
Chân dung
College Teachers Do
người thầy
đích thực •…

27

11
NGHIÊN CỨU
Người Thầy – Người Lãnh đạo
• W. Glasser (1992): Quality School
• Joe D. Nichols (2011):
Teachers As Servant Leaders
Chân dung • S. Farr (2010):
người thầy Teaching As Leadership
đích thực •…

28

CHÂN DUNG NGƯỜI THẦY ĐÍCH THỰC

Người Thầy – Người Lãnh đạo


Nền tảng:
• Lớn hơn chính mình
• Là tác nhân
• “Trọn vẹn”
• “Đích thực”

M. Jensen et al. (2012)

29

12
CHÂN DUNG NGƯỜI THẦY ĐÍCH THỰC

• Lớn hơn chính mình


• Là tác nhân
• “Trọn vẹn”
• “Đích thực”
• Mở tâm trí
Phẩm chất & năng lực • “Growth mindset”
về nhận thức,
phát triển bản thân
• Làm chủ bản thân
& tương quan

30

• 9 điểm nằm trên 4 cạnh và tại tâm của


hình chữ nhật. Hãy kẻ nối các điểm này bằng
4 đường thẳng mà không nhấc bút

31

13
3 đường thẳng qua 9 điểm
mà không nhấc viết?!

34

Tâm trí mở

Mở đầu, mở rộng suy nghĩ, mở rộng cái nhìn


→ giải quyết nhiều khó khăn bế tắc
Mở tâm, mở trí thì mới đón nhận được điều mới,
mới có thể lắng nghe/hiểu được “trò”
38

14
Đừng đóng khung, giam nhốt
chính mình
trong khuôn mẫu, quan điểm
cố hữu

Hãy mở ra, hãy buông!

40

DETACHMENT [“Buông”]
• [Decontextualization] “the ability to step back
from our train of thought . . . . is a virtue because it
is the only way to check the results of our thinking,
the only way to avoid jumping to conclusions, the
only way to stay in touch with the facts”
• [Depersonalizing] being able to adopt
perspectives other than one’s own + detaching
from context .
Neimark (1987), K. E. Stanovich (2010)

Dựa vào “A framework for critical thinking, rational thinking, and intelligence” của Stanovich, K. E., & Stanovich, P. J.
(2010). [In D. Preiss & R. J. Sternberg (Eds.), Innovations in educational psychology: Perspectives on learning, teaching and
human development (pp. 195-237). New York: Springer.]

41

15
BUÔNG [không có nghĩa là bỏ]
• Buông là khả năng lùi lại khỏi (giữ khoảng cách với)
dòng suy nghĩ của ta. . . . Nó là cách duy nhất để giúp ta
kiểm tra các kết quả của suy nghĩ của ta, cách duy nhất
để tránh nhảy vội đến kết luận, cách duy nhất để giữ sự
tiếp cận với sự thực/sự việc thực.
• Buông là khả năng tiếp nhận các quan điểm khác với
quan điểm của chính mình + không bám chặt vào ngữ
cảnh.

42

HÃY MỞ TÂM TRÍ


Quan sát,
Sẵn sàng
lắng nghe, “Đứng trong
mở ra cho cả
trải nghiệm đôi giày của
các ý tưởng
(và đón người khác”
có vẻ
nhận) ...
khác lạ
điều mới
Buông
Mở ra để những rào
quan sát, chắn giữa
xem xét từ bạn và
nhiều phía “đối tượng
quan sát”...

43

16
“Giáo dục là mở tâm trí”
• J. Bharucha (Professor Khoa học não và tâm lý
tại đại học Dartmouth, “Senior Vice President”
đại học Tufts) nói về việc “Giáo dục là mở rộng
tâm trí” (Education as Stretching the Mind),
đại ý như sau

https://www.edge.org/response-detail/10131

45

Giáo dục là mở tâm trí


• “Kéo giãn” tâm trí bạn vượt ra khỏi những
thành kiến/định kiến; học để tư duy về sự vật
theo những cách bạn chưa bao giờ nghĩ đến
trước đây.
• Có được các công cụ để kiểm tra và đánh giá
một cách phản biện những ý tưởng mới, bao
gồm cả chính những điều bạn yêu mến ấp ủ.
• Học hỏi những khuôn khổ nền tảng mới…
Đừng bao giờ chịu yên vị thoải mái khi tin rằng
khuôn khổ nền tảng của bạn là cái cuối
cùng/duy nhất.
46

17
Giáo dục là mở tâm trí
• Trước khi bạn phê bình một ý tưởng mới, hoặc
một nền văn hoá khác, hãy nắm vững nó đến mức
những người ủng hộ nó nhận rõ rằng bạn đã
hiểu/nắm được nó...
• Mở rộng tâm trí của bạn là việc khó khăn. Một khi
ta đã định vị trên thế giới quan/quan điểm xem ra
thích hợp với ta, ta có xu hướng bám chặt vào đó.
Các thông tin mới sẽ bị [ta] uốn cong để phù hợp
[với cái của ta], thông tin không phù hợp thì bị cắt
gọt/lược bớt [theo cái ta thích, ta ưng ý], và
những quan điểm mới thì bị từ chối, bị phản đối.

47

Kiểu “Lắng nghe luôn luôn có sẵn”:


Những đóng khung, giam cầm nhận thức

49

18
Kiểu “Lắng nghe luôn luôn có sẵn”:
Những đóng khung/giam cầm nhận thức

Đánh giá,
kết án,
ý kiến,
quan điểm

50

“Lắng nghe luôn luôn có sẵn”

• Những kết án/đánh giá/ý kiến tích cực hoặc


tiêu cực về người nào đó (thứ/điều gì đó).
• → Giam cầm, định dạng sự lắng nghe của bạn
về bất cứ điều gì người đó nói.
• Không chỉ trong nghe nói. Ngay cả những điều
bạn đọc, bạn học hỏi, bạn nghiên cứu cũng bị
bóp méo/định dạng/giam cầm bởi những kết án,
phê bình, đánh giá, ý kiến của bạn.

51

19
“Lắng nghe luôn luôn có sẵn” điều khiển
bạn nếu bạn không nhận ra nó.
• Bạn cần phải nhận rõ loại “lắng nghe luôn luôn
có sẵn”. Bằng không chúng sẽ lèo lái bạn, giam
cầm bạn.
• Không nhận ra thì “Lắng nghe luôn luôn có
sẵn” trở thành như một phần của chính bạn!

53

Các bám giữ.


Các đóng khung...

“Kính lọc
Biến cố,
Màng lọc”
sự việc
Suy diễn/bóp
méo/chặn theo
“kính lọc”
Cư xử, hành động,
đáp trả theo
suy diễn
54

20
“Lắng nghe luôn luôn có sẵn”
• Tôi biết. Tôi biết rồi. Tôi biết hơn [bạn/họ…]
• Tôi đúng. Tôi không sai. Nó đúng hay nó sai?
• Tôi có đồng ý hay không đồng ý (với điều này)?
• Tin/không tin . Thích/Không thích
• Được gì khi nghe điều này
• Tôi là sếp. Tôi là lãnh đạo. Tôi là thầy của bạn.
• Tôi đang bận. Bạn muốn gì nơi tôi…
• Bạn có làm tổn thương tôi không đây?
Bạn có tôn trọng tôi? Bạn không tôn trọng tôi…?
•…

55

Hãy lắng nghe trọn vẹn.


Hãy lắng nghe đích thực

56

21
Mở tâm trí
• Tại sao bạn tham gia khoá học NVSP này?
Khi tham gia khoá học này, bạn có đang
“đóng đầu” lại
• Hãy kể ra ít nhất 3 tình huống trong đó bạn
đang đóng cái đầu lại. Hãy chỉ rõ những gì
bạn đang bám/đóng vào đó?

58

Khám phá chính bạn

• Bạn khám phá thấy gì có sẵn nơi bạn [nơi việc


lắng nghe của bạn] trước khi ai đó nói với bạn,
cái gì luôn luôn có sẵn đó hoặc có sẵn trong
những tình huống nào đó?
• “Lắng nghe luôn luôn có sẵn” đó gây giới hạn
gì đến hiệu quả làm việc, giáo dục, giảng dạy,
lãnh đạo… của bạn?

61

22
OPEN-MINDED [tâm trí mở]

• Actively open-minded critical-thinking


dispositions make the individual a more rational
person; or a wiser, less foolish person.
Sternberg (2001, 2005) , K. E. Stanovich (2010)

Stanovich, K. E., & Stanovich, P. J. (2010). A framework for critical thinking, rational thinking, and intelligence. In D.
Preiss & R. J. Sternberg (Eds.), Innovations in educational psychology: Perspectives on learning, teaching and human
development (pp. 195-237). New York: Springer.

63

Lắng nghe, tôn trọng từng câu hỏi

Hãy để trò được lớn lên bằng


những câu hỏi
?
Xin Thầy hãy lắng nghe, hãy trân trọng từng câu hỏi của trò,
dẫu câu hỏi đó có vẻ “khờ khạo”, “ngô nghê”, hay thách đố…
Xin hãy động viên trò mạnh dạn đặt câu hỏi khi không hiểu, và
mời gọi trò cũng tập tôn trọng câu hỏi của nhau.

64

23
65

Mở rộng
tâm trí

67

24
CHÂN DUNG NGƯỜI THẦY “TOÀN DIỆN”

• Lớn hơn chính mình


• Là tác nhân
• “Trọn vẹn”
• “Đích thực”
• Mở tâm trí
• “Growth mindset”
• Làm chủ bản thân

68

“Mindset” trong giáo dục


Carol Dweck

69

25
Một vài tiếp cận giáo dục
“Xác định” “Tự do”
Determinism Free Will
• Nếp nghĩ cứng, cố định  Nếp nghĩ phát triển
(Fixed mindset) (Growth mindset)
• Năng lực (thông minh,  Năng lực (thông minh,
tính cách, tài năng…) tính cách, tài năng…)
được “an bài” cố định có thể phát triển
• Nhấn mạnh Thông minh  Nhấn mạnh Cố gắng

Carol Dweck. Mindset: How You Can Fulfil Your Potential (2012)

72

Tin rằng thông minh, Tin rằng thông minh,


năng lực năng lực hoàn toàn có
là bẩm sinh và xem thể phát triển nhờ nỗ
như không đổi theo lực rèn luyện, và nỗ lực
thời gian một cách chiến lược
Nếp cố định Nếp Phát triển
73

26
Nếp nghĩ cố định >< Nếp nghĩ phát triển

C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec 2007)


75

Nỗ lực. Khích lệ sự nỗ lực

C. Dweck, Scienctific American MIND (Dec 2007)


76

27
“Fixed mindset” “Growth mindset”
Đổ lỗi Nhận trách nhiệm
Nghĩ tới những gì đã làm Hướng đến cái sẽ làm
Học để/vì thi cử Học để hiểu biết
Bạn thành công, tôi khó Bạn thành công, tôi có thêm
chịu/ghen tức cảm hứng (học hỏi nơi bạn)
Khen tài năng, thông minh Khen ngợi nỗ lực, cố gắng
Khi thất bại → tại tôi dở Thất bại → nỗ lực học
Ngại bị thách thức Dám thách thức chính mình
Kết án người khác Hướng dẫn người khác
Ngại hỏi vì sợ bị chê dở/dốt… Sẵn sàng hỏi để mở mang tri
thức, học hỏi điều mới
Người thành công, tôi ghen, Người thành công, tôi được
lo tạo cảm hứng

77

“Mindset” trong tương quan


• Người với tư duy cố • Người với tư duy phát triển
định chờ đợi mọi thứ biết rằng mình cần phải nỗ
tốt đẹp xảy ra một lực dựng xây điều tốt đẹp.
cách tự động! • Tin rằng bạn, người có
• Tư duy cố định tin tương quan với bạn, và
rằng các vấn đề là tương quan giữa hai người
dấu hiệu của những có thể gặp khó khăn nhưng
rạn nứt sâu! luôn có thể phát triển và
thay đổi tích cực.

78

28
Trí thông minh tựa như cơ bắp, sẽ phát triển
nếu cố gắng “luyện tập”, cố gắng có chiến lược.

Thất bại/phạm sai lầm không bỏ cuộc mà tiếp


tục vượt khó, hỏi tìm nguồn thông tin/hỗ trợ…
Sai sót là cơ hội quý để học, làm tốt hơn
Thất bại không ngược với thành công,
mà là một phần của thành công
79

S = A × E2
• Success : Thành công
• Ability: Năng lực
(thông minh, tính cách, tài năng…)
• Effort: Nỗ lực
Duckworth, A. L. (2016). Grit: The Power of Passion and Perseverance. New York: Scribner
Ericsson, A. K. (2016). Peak: Secrets from the New Science of Expertise. New York: Eamon Dolan
80

29
S = A × E2
• Success : Thành công
• Ability: Năng lực
(thông minh, tính cách, tài năng…)
• Effort: Nỗ lực, nỗ lực một cách CHIẾN LƯỢC
Duckworth, A. L. (2016). Grit: The Power of Passion and Perseverance. New York: Scribner
Ericsson, A. K. (2016). Peak: Secrets from the New Science of Expertise. New York: Eamon Dolan
81

• Tài xế taxi London


• “Chuột khoai tây” vs. “Chuột trại hè”

82

30
London Taxi Driver

• video.nationalgeographic.com/video/london-taxi-sci

83

S = A(E) × E 2
E ↗ ⇒ A(E) ↗

• Success : Thành công


• Ability: Năng lực
(thông minh, tính cách, tài năng…)
• Effort: Nỗ lực, nỗ lực một cách CHIẾN LƯỢC

84

31
Các tiêu chí cho Nếp nghĩ phát triển

85

Thực hành “Growth mindset”

• Bạn đã đang có những suy nghĩ gì, cách


ứng xử ra sao tỏ dấu bạn có Nếp nghĩ cố
định, Nếp nghĩ phát triển? Xin viết ra.
• Nếp nghĩ phát triển :
…..
• Nếp nghĩ cố định:
…..
• Làm cách nào để bạn chuyển đổi nếp nghĩ
cố định sang nếp nghĩ phát triển?

86

32
CHÂN DUNG NGƯỜI THẦY “TOÀN DIỆN”

• Lớn hơn chính mình


• Là tác nhân
• “Trọn vẹn” (integrity)
• “Đích thực”
• Mở tâm trí
• “Growth mindset”
• Làm chủ bản thân

93

Đích thực
• Sự đích thực là sống và hành động nhất quán với
chính con người của bạn – con người mà bạn tự đưa
ra/xác định ra đối với người khác [tôi là ai, tôi là
người thế nào… đối với người khác], và con người
mà bạn đưa ra/định ra cho chính bạn [tôi là ai, tôi là
người thế nào… đối với chính tôi].
• Con đường khả thi duy nhất dẫn đến sự đích thực
chính là đích thực với [nhận ra, can đảm đối mặt với]
những gì chưa đích thực của bạn, tức là đích thực
với những gì còn giả tạo, giả dối, đạo đức giả, “loanh
quanh” nơi chính mình.

94

33
Đích thực
• Đích thực cũng là một lời gọi mời bạn tiến lên
mãi, phát triển mãi, là một nỗ lực không bao giờ
kết thúc.
• Bởi tôi vẫn cứ còn những điểm chưa đích thực,
những nét giả dối/giả tạo/đạo đức giả ẩn núp nơi
lòng tôi, và mỗi ngày tôi cần nhìn thẳng vào nó,
lôi nó ra để trở nên đích thực. Cần phải can đảm
nhìn ra và đối diện với nó, can đảm kéo đưa nó ra
ánh sáng thì mới trở nên đích thực hơn. Và đây là
con đường khả thi duy nhất dẫn đến sự đích thực.
• Ai cũng có những nét chưa đích thực!

95

Đích thực
• Tất cả chúng ta đều muốn được khen ngợi, ngưỡng mộ,
tụng ca. Cái sự thán phục ngưỡng mộ, khen ngợi như là
đồng tiền vàng có giá trị cao nhất, và ta thường sẵn sàng
đánh đổi mọi thứ để có/giữ được nó.
• “Bệnh sĩ”: Sợ mất ngưỡng mộ, mất mặt, ... nên “giả vờ”,
giả tạo, giả dối để che đậy những thiếu sót/“ngu dốt”, để
được ngợi ca…
Nghe người khác nói, không hiểu gì nhưng vẫn gật gù làm
như hiểu hết. Không hiểu nhưng không dám hỏi, giơ tay
hỏi… vì sợ người khác nhận ra mình “dở”…
Học viên hỏi, thầy không biết, nhưng thầy tìm “mọi cách
khôn khéo” che đậy thầy không biết…
• “Đạo đức giả” cũng là một kiểu chưa đích thực nặng nề.

96

34
Đích thực
• Phần lớn chúng ta nghĩ bản thân mình đích thực rồi.
Mỗi người trong chúng ta vẫn còn không đích thực
trong những cách nào đấy! Ta tránh bằng mọi giá đối
mặt với sự không-đích-thực [=giả dối, loanh quanh,
lòng vòng] của ta.
• Ta không đích thực một cách nhất quán (trước sau
như một) về việc không đích thực, không chỉ với
người khác, mà cả với chính ta nữa.

97

Thực hành Sự Đích Thực

Hãy khám phá, hãy nhìn ra, hãy đối diện, hãy đón nhận,
và “đưa ra ánh sáng”:
• Hãy chỉ ra hai lãnh vực của cuộc sống của bạn, trong
đó bạn chưa đích thực.
• Những lãnh vực cuộc sống nào (của bạn) bạn không
đích thực? Trong những lãnh vực này, nếu “đích
thực” thì cần như thế nào? (Xin mô tả rõ.)

98

35
Lớn hơn chính mình
• “Lớn hơn chính mình” là sống và hành động bởi/cho
điều lớn hơn chính mình.
• “Lớn hơn chính mình” là cam kết/dấn thân theo một
cách thức trong đó sự thể hiện và hành động của bạn
vượt qua các mối ưu tư/quan tâm của bản thân mình,
rộng ra khỏi những hưởng lợi cá nhân bạn.
• Khi bạn làm, những hành động của bạn tạo ra một cái
gì đó lôi kéo sự dấn thân/cam kết của trò, cho trò
cảm thức rằng cuộc đời của họ đã được tặng ban để
sống và hành động bởi/cho điều lớn hơn chính họ.
Và đấy chính là dạy/làm thầy.

99

Lớn hơn chính mình


• Sống là sống tương quan. Con người không thể chỉ
đóng lại nơi chính mình, quy về chính mình. Lớn hơn
chính mình là cốt lõi của tương quan thực sự, tương
quan kiến tạo (chứ không phải loại tương quan khử
trừ/triệt nhau).
• Như vậy, lớn hơn chính mình cũng là mang trong tim
mối quan tâm đến cộng đồng, dấn thân cho cộng
đồng…
• Lớn hơn chính mình là sống có mục đích.

100

36
Lớn hơn chính mình
• Sống và hành động cho/bởi điều lớn hơn chính mình
là nguồn sức mạnh trong việc giáo dục/giảng dạy.
Việc sống và hành động cho điều-lớn-hơn-chính-bản-
thân-bạn tạo ra cho bạn (người thầy) một loại “uy
lực” thay thế cho nhu cầu sử dụng sự ép buộc, vũ
lực.
• Lớn hơn chính mình là nền tảng của người thầy, tạo
cho người thầy động lực, niềm đam mê, sự dấn thân
một cách an nhiên để hướng dẫn và phát triển chính
mình cũng như người khác, và là cội nguồn của kiên
trì nỗ lực khi đường đi trở nên gập ghềnh, trắc trở,
khi gặp phải thử thách, gian nan.
101

Thực hành Lớn hơn chính mình


• Là một người thầy, Lớn hơn chính mình nghĩa là
gì?

102

37
Là tác nhân
• Là-tác-nhân được hiểu là bạn là tác nhân trong sự
việc của mọi thứ trong cuộc đời bạn.
Đây là một vị thế/lập trường bạn chọn cho chính
bản thân của bạn, cho cuộc sống, và bạn hành động
dựa trên vị thế/lập trường đó.
• Đứng ở vị thế bạn là tác nhân trong sự việc của đời
bạn thì ngược với vị thế của bạn là nạn nhân
[Nạn nhân: Kêu ca, than vãn, đổ lỗi… Tôi bị như thế
là do người khác, hoàn cảnh gây ra; muốn tốt hơn
thì người khác/hoàn cảnh phải thay đổi trước; “tôi
thất bại”, “tôi không thể”…]

103

Là tác nhân
• Xem ra không đúng khi cho rằng “bạn là tác nhân
trong sự việc của mọi thứ trong cuộc đời bạn”.
• Bởi bạn có thể chịu ảnh hưởng của nhiều thứ: người
này, người kia, gia đình, truyền thống, nền giáo dục,
điều kiện thiên nhiên, quá khứ… .
• Nhưng nói cho cùng, bạn vẫn còn quyền phủ quyết.
Trong mỗi sự việc xảy ra (có thể là ngoài ý muốn của
bạn), bạn vẫn còn có thể lựa chọn cách đáp trả nào
đó để có kết quả tốt hơn.

104

38
Là tác nhân
• Vì vậy, Là-Tác-Nhân là một lập trường bạn chọn chứ
không phải là khẳng định đúng sai. Là-Tác-Nhân tồn
tại chỉ như một sự lựa chọn của bạn cho đời bạn. Bạn
đứng trên lập trường này để bạn chọn lựa lối nghĩ,
cách thể hiện, hành động cho cuộc đời để có được
thành quả tích cực, tốt đẹp.
• Đứng trên vị thế “tôi là tác nhân trong sự việc của đời
tôi” không ngăn cản bạn vẫn nhìn thấy hoàn cảnh,
người khác… có thể gây ảnh hưởng, có thể có phần
trách nhiệm.

105

Bạn là tác nhân trong sự việc của đời bạn


• Bạn từ bỏ đi quyền gán tác nhân cho hoàn cảnh,
cho người khác.
• Bạn từ bỏ đi quyền đổ lỗi cho hoàn cảnh,
cho người khác.
• Bạn từ bỏ đi quyền xem mình là nạn nhân.
• Bởi: Bạn là tác nhân trong sự việc của đời bạn.
• Bạn là tác nhân không có nghĩa bạn phải gồng gánh
đủ thứ bổn phận trong sự việc, bạn chịu khiển trách,
hoặc được khen ngợi về bất cứ cái gì đó.
Không có nghĩa bạn sẽ không thất bại.

106

39
Thực hành Là tác nhân
• Mời bạn ngắm nhìn các mối tương quan của bạn.
• Xem xét tương quan thân thiết nhất hiện nay của bạn.
Bạn đang là nạn nhân hay là tác nhân trong tương
quan này?
• Để Là Tác Nhân, bạn cần chọn suy nghĩ, cách thể hiện,
hành động như thế nào cho cuộc đời để có được
thành quả tích cực, tốt đẹp ?

107

E + R = O
Events Response Outcome
Biến cố Đáp trả Thành quả

Bạn chọn “Tôi là tác nhân” hay


“Tôi là nạn nhân”

108

40
Trọn vẹn
• Trọn vẹn là Tôn trọng lời của bạn
• Tôn trọng lời của bạn bằng cách (i) Giữ lời của bạn;
(ii) Hoặc khi nhận ra bạn sẽ không giữ được lời thì cần
nói rõ cho các bên liên quan (chịu ảnh hưởng bởi việc
bạn không giữ lời):
- Bạn sẽ không thể giữ lời như đã nói,
- VÀ bạn sẽ giữ lời đó nữa hay không, IF YES thì cần nói rõ
khi nào
- VÀ Bạn sẽ cần thu xếp bất kỳ những xáo trộn nào bạn
gây ra trong cuộc sống của họ.
• Làm như thế, bạn đang tôn trọng lời của bạn dù không
giữ được lời, và bạn duy trì được tính trọn vẹn nơi bạn.
Jensen, M.C. (2009). Integrity: Without it Nothing Works.
Rotman Magazine: The Magazine of the Rotman School of Management, pp. 16-20
110

“LỜI” của bạn nghĩa là gì?

• Điều bạn đã nói


• Điều bạn nói thế
• Điều bạn biết cần làm, không cần làm
• Điều được chờ đợi nơi bạn
• Điều bạn cổ súy, ủng hộ
• Chuẩn mực, đạo đức (của cộng đồng bạn
thuộc về)[trừ phi bạn tuyên bố rõ rằng bạn
không theo những nguyên tắc nào đó]

111

41
Trọn vẹn
Trọn vẹn chính là TÔN TRỌNG LỜI CỦA CHÍNH MÌNH.
Lời của bạn là gì? LỜI CỦA BẠN LÀ
• Điều bạn đã nói: Bất cứ điều gì bạn đã nói bạn sẽ làm
hoặc sẽ không làm, và trong trường hợp làm, thì làm
đúng thời hạn.
• VD: Bạn đã nói, đã hứa điều gì (yêu thương, tôn trọng…), làm
gì đối với người thân thiết nhất của bạn? Đối với trò của bạn?

112

Trọn vẹn
Trọn vẹn chính là TÔN TRỌNG LỜI CỦA CHÍNH MÌNH.
LỜI CỦA BẠN
• Điều bạn nói thế: Bất cứ khi nào bạn nói (với người
khác) về sự tồn cại của cái gì đó/điều gì đó hoặc trạng
thái/tình trạng nào đó; và như thế thì lời của bạn hàm
chứa cả việc bạn ý thức và sẵn sàng chịu trách nhiệm
trước việc người khác có thể sẽ tìm ra bằng chứng
cho những gì bạn đã khẳng định (làm cho những gì
bạn đã khẳng định có giá trị đối với họ).
• [→ Hãy thận trọng trong lời nói của bạn].

113

42
Trọn vẹn
• Điều bạn biết: Bất cứ điều gì bạn biết cần làm hoặc
không cần làm; và trong trường hợp làm, bạn làm nó
như bạn biết nó cần phải được hoàn tất như thế nào
và làm đúng thời hạn, trừ khi bạn đã nói (một cách rõ
ràng) khác đi.
• VD: Là người thầy, trong thâm tâm bạn, bạn nhận biết (và
cũng đồng ý) rằng bạn cần mở tâm trí để học hỏi điều mới và
lắng nghe trò; không ngừng học hỏi những tri thức mới để có
thể dạy trò; công tâm trong hành xử đối với trò…. Khi đó
những điều bạn biết và đồng ý này (được bôi xanh) cũng là
(những) lời của riêng bạn. Nếu bạn là người trọn vẹn thì bạn
cần tôn trọng những lời này.

114

Trọn vẹn
• Điều được chờ đợi nơi bạn: Bất cứ điều gì bạn được
chờ đợi làm hoặc không làm (ngay cả khi không được
nói ra rõ ràng), và trong trường hợp làm, thì làm đúng
thời hạn, trừ khi bạn đã nói khác đi (một cách rõ ràng).
• VD: Trong vai trò người thầy, bạn cảm nhận bạn được chờ đợi
là một người thấy biết lớn hơn chính mình (nghĩa là gì?), đích
thực, mở tâm trí, học hỏi để có tri thức sâu rộng, dạy học cùng
với nghiên cứu, ...
Và bạn đồng ý với những điều này thì chúng là lời của bạn.
Nếu không đồng ý với một/những điều (được chờ đợi) nào đó
thì bạn hãy nói bạn không chấp nhận (những) điều đấy. Bạn có
tự do để chọn lựa.

115

43
Trọn vẹn
• Điều bạn cổ xúy (suý), ủng hộ: Những gì bạn cổ xuý
(= cổ vũ, khuyến khích), ủng hộ (dưới hình thức của
một “tuyên bố” với một hoặc nhiều người, hoặc chỉ
với chính bạn), cũng như những điều bạn đưa ra cho
chính bạn (được tuyên bố chính thức hay không
chính thức).
• VD: Bạn nói rằng bạn khuyến khích sự đích thực nơi người
thầy, ủng hộ cách tiếp cận “người học là trung tâm”…thì đó
là Lời của bạn. Bạn cần tôn trọng lời này.

116

Trọn vẹn
• Các chuẩn mực, nguyên tắc bạn chọn: Các nguyên
tắc/chuẩn mực luân lý, đạo đức, pháp luật của cộng
đồng (cơ quan, trường, đất nước…) bạn chọn lựa
thuộc về (trừ phi bạn tuyên bố rằng bạn không tuân
theo một/một số nguyên tắc/chuẩn mực nào đó, và sẵn
sàng chấp nhận “giá trả/phí tổn” cho việc từ chối
thực hiện những nguyên tắc/chuẩn mực này).
• VD: Bạn chọn là giảng viên của đại học A. Bạn cần tuân theo triết
lý giáo dục, các nguyên tắc/quy định… của đh A. Chúng cũng là
lời của bạn. Nhưng bạn cũng có thể không đồng tình với
(một/những) quy định nào đó, và bạn tuyên bố bạn không tuân
giữ chúng. Khi đó bạn phải chấp nhận trả giá cho việc không
tuân giữ này (bị trừ lương, bị nhắc nhở...). Vậy những chuẩn
mực, nguyên tắc bạn chọn là gì? [Xin tóm lược ra!]
117

44
Trọn vẹn
• Nếu bạn thực sự nghiêm túc về việc là người trọn vẹn,
bạn sẽ suy nghĩ rất cẩn thận trước khi đưa ra lời của bạn
cho bất cứ ai hoặc bất cứ thứ gì, và bạn sẽ không bao giờ
đưa ra lời của bạn cho hai hoặc nhiều sự việc mà không
nhất quán với nhau.
• Không thể là một người trọn vẹn nếu bạn không tôn
trọng lời của bạn với chính mình.
Thật tiếc là, một cách gần như rất phổ biến, người ta vẫn
thường biện hộ hoặc hợp lý hóa sự lộn xộn bê bối trong
cuộc sống của họ (là kết quả của hành vi cá nhân không
trọn vẹn của họ). Họ đổ cho những nguyên nhân bên
ngoài gây ra sự bê bối của họ, và không bao giờ thừa
nhận rằng chúng đến từ chính họ - hành vi cá nhân không
trọn vẹn của họ.
118

NGƯỜI THẦY CẦN “TRỌN VẸN”!


• Đây là một lời gọi mời Bạn đi tới, đi hoài.
Như leo lên một ngọn núi “không có đỉnh”.
• Lời mời gọi mỗi ngày nỗ lực vươn lên một chút.
• Đừng sợ! Có thể có những lúc mỏi mệt rã rời. Có
thể có sai sót, thất bại.
• SAI SÓT, THẤT BẠI LÀ MỘT PHẦN CỦA TIẾN
TRÌNH HỌC TẬP/NGHIÊN CỨU, VƯƠN LÊN.
• SAI SÓT, THẤT BẠI LÀ MỘT PHẦN CỦA
THÀNH CÔNG.

119

45
Thực hành 1
Mời Anh/Chị hãy đọc kỹ lại các slides về Trọn Vẹn, Đích thực,
Lớn hơn chính mình, Là tác nhân, Tâm trí mở...
Xin dành chút giờ suy nghĩ và trả lời
thật nghiêm túc về những câu hỏi sau (phần blue).
Xin làm thật “trọn vẹn”!
1) Là một người thầy, LỜI của Anh/Chị là những gì ?
[Xin viết ra thật rõ Lời của riêng Anh/Chị. Viết kiểu liệt kê ý cũng được.
Xin đừng lặp lại định nghĩa về Lời, nhưng xin trình bày (những) Lời thật cụ
thể của riêng Anh/Chị]
2) LỜI của Anh/Chị [Nếu muốn có thể tự làm thêm]
i) trong tương quan với chính mình ?
ii) trong tương quan với một người thân thiết (cha
mẹ/vợ/chồng/con)?
iii) trong tương quan với học trò ?
Xin viết ít nhất khoảng 200-300 từ.

120

Ghi chú thêm cho thực hành 1


Để làm sát đúng với yêu cầu thì cần lắng lại, suy nghĩ một chút và chỉ ra Lời từ các ý
sau (trong vai trò người thầy):
• Điều bạn đã nói: Đã nói những gì liên quan đến vai trò người thầy, đến giá trị cốt
lõi của người thầy... (và bây giờ bạn vẫn muốn giữ chúng) ? Xin viết ra (tóm lược)
• Điều bạn nói thế: Ý này dặc biệt nhằm nhấn mạnh bạn cần suy nghĩ kỹ trước khi
nói, đưa ra các nhận định, khẳng định.
• Điều bạn biết cần làm (không cần làm) [và bạn đồng ý]: Những điều gì? [Là
người thầy, bạn biết bạn cần làm gì, cần là người thầy như thế nào...? Xin viết
ra... (một cách tóm lược)
• Điều được chờ đợi nơi bạn [và bạn đồng ý]: Những điều gì? [Là người thầy, bạn
được chờ đợi là người như thế nào, cần làm gì...?] Xin viết ra... [tóm lược]
• Điều bạn cổ súy, ủng hộ: ... [cũng thế, cần nêu rõ]...
• Chuẩn mực, đạo đức (của cộng đồng bạn thuộc về)[trừ phi bạn tuyên bố rõ rằng
bạn không theo những nguyên tắc nào đó]:... [cũng thế, cần nêu rõ]..
Cần để ý đến LỜI mang tính định hướng/giá trị cốt lõi/phẩm chất, chứ không phải
những lời "lặt vặt" (VD như "tôi đã hứa cho trò cây kẹo") [chuyện “vặt” không cần
viết ra, nhưng cũng cần phải giữ lời vì chứa trong/là hệ quả của điều lớn].
Những Lời của bạn cần chân tình, dành cho chính bạn và cần thực sự chạm đến
chính bạn.
121

46
Thực hành 2

Từ Triết lý Giáo dục của Anh/Chị, từ những khám phá


về Người Thầy Đích Thực, mời Anh/Chị suy nghĩ về
Sứ mạng Người Thầy của riêng mình, và viết ra (một
cách thật trân trọng lời của Anh/Chị)

Sứ mạng của Anh/Chị


trong tư cách người thầy

Xin viết khoảng từ 300 từ.

122

Chú ý
• Các bài thực hành này đều mang tính cá nhân. Xin dùng chủ từ
“TÔI” trong bài viết, và dùng “câu chữ/văn phong” của chính
mình.
• Xin tránh “vay mượn” của người khác/trên internet.
Trích dẫn câu/ đoạn mà không dẫn nguồn thì không thể được
chấp nhận vì đó là đạo văn. Tất cả những bài phạm quy [đạo văn,
dù chỉ vài câu] đều bị xếp không đạt. Tôi phải nhấn mạnh điều này
vì đã có nhiều học viên đã phạm quy như thế.
• Chắc chắn mỗi người thầy đều được chờ đợi, biết cần làm (và cần
phải giữ) [=Lời của bạn là]: Thực hiện tinh thần nghiêm
minh/trung thực và khoa học trong viết bài: trích dẫn (đưa ý của
người khác vào) thì phải dẫn nguồn.
• Khi chấm bài, tôi không chấm văn hay/câu đẹp, nhưng quan tâm
đến ý tưởng, tính cá nhân, độ chân thành của bài viết (rất dễ cảm
nhận được khi đọc).
Bài viết hay là bài đến từ chính mình/lòng mình.

123

47
• Damon, W. (2003). Noble Purpose: Joy Of Living A Meaningful Life. PA: Templeton Foundation Press
• Dalton, Jon C.; Crosby, Pamela C. (2011). Core Values and Commitments in College- The Surprising Return to
Ethics and Character in Undergraduate Education. Journal of College and Character Volume 12 issue 2
• Duckworth, A. L., Quinn, P. D., & Seligman, M.E.P. (2009). Positive predictors of teacher
effectiveness. Journal of Positive Psychology, 19, 540-547.
• Duckworth, A. L., & Carlson, S. M. (2013). Self-regulation and school success. In B. W. Sokol, F. M. E.
Grouzet, & U. Müller (Eds.), Self-regulation and autonomy: Social and developmental dimensions of human
conduct (pp. 208-230). New York: Cambridge University Press.
• Dweck C. (2006). Mindset: the new psychology of success, New York: Ballantine Books.
• Erwin J.C. (2010). Inspiring the best in students, Alexandria, VA: ASCD.
• Glasser, W. (1992). The quality school: Managing students without coercion. New York: HarperPerennial.
• Jensen, M. C., Erhart, W. , và Granger, K. L. (2012). Creating Leaders: An Ontological/Phenomenological
Model. Chap. 16 in The Handbook for Teaching Leadership: Knowing, Doing, and Being, edited by Scott
Snook, Nitin Nohria, and Rakesh Khurana. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.
• Marzano, R. J., (2003). Classroom management that works: research-based strategies for every Teacher,
Alexandria, VA: ASCD.
• Payton, J., Weissberg, R. P., Durlak, J. A., Dymnicki, A. B., Taylor, R. D., Schellinger, K. B., & Pachan, M.
(2008). The positive impact of social and emotional learning for kindergarten to eighth-grade students:
Findings from three scientific studies. Chicago: Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning
(CASEL).
• Peterson C. và Seligman M. (2004). Character Strengths and Virtues: A Handbook and Classification. New
York: American Psychological Association & Oxford University Press.
• Scaddan, M. A. (2009). 40 engaging brain-based tools for the classroom, Thousand Oaks, CA: Corwin Press
• Stronge, James H. (2007). Qualities of effective teachers, 2nd ed., Alexandria, VA: ASCD.
• Thompson, W.G. (2002). The Effects of Character Education on Student Behavior, luận án tiến sĩ đại học East
Tennessee State.
• Vanessa, R. and Michelle, F. (2014). The Teaching Brain: An Evolutionary Trait at the Heart of Education. New
York: New Press

124

48

You might also like