Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Module 8: Thư viện số và Truy cập mở

tài liệu lưu trữ truy cập mở

Bài 3: Truy cập mở

1 EIPICT M8. Lesson 3


Truy cập mở là gì?
 Tài liệu Truy cập mở là tài liệu số, trực tuyến, miễn
phí và đa phần không đòi hỏi về bản quyền và các
quy định về cấp phép. (Peter Suber, 2006)

 Định nghĩa của Thư viện Khoa học Công cộng (The
Public Library of Science) (PlOS, 2006) còn đơn
giản hơn: “sử dụng miến phí và không hạn chế”.

2 EIPICT M8. Lesson 3


Sáng kiến truy cập mở Budapest
(2002)

“Có nhiều cấp độ và loại truy cập mở tài liệu rộng hơn và dễ
dàng hơn. Khi nói ‘Truy cập mở’ tài liệu này, chúng tôi muốn
nói tài liệu đó được cung cấp miễn phí trên Internet công
cộng, cho phép tất cả người dùng đọc, tải, sao chép, phân
phát, in, tìm kiếm hoặc kết nối đến bài toàn văn của các bài
viết này, quét các tài liệu này để tạo chỉ mục, chuyển chúng
thành dữ liệu cho phần mềm hoặc sử dụng chúng cho các mục
đích hợp pháp khác mà không bị các rào cản về tài chính, luật
pháp hoặc kỹ thuật. Vấn đề duy nhất về tái bản và phân phối
và vai trò đối với bản quyền trong lĩnh vực này nên để tác giả
kiểm soát sự toàn vẹn tác phẩm của họ và quyền hợp pháp
được biết và được trích dẫn."
3 EIPICT M8. Lesson 3
Tuyên bố Bethesda về Xuất bản Truy
cập mở (2003)

 “Tài liệu có thể tự do truy cập trực tuyến là tài liệu mà các
học giả cung cấp cho mọi người nhưng không đòi hỏi được
thanh toán … Khi nói ‘Truy cập mở’ tài liệu này, chúng tôi
muốn nói tài liệu đó được cung cấp miễn phí trên Internet
công cộng, cho phép tất cả người dùng đọc, tải, sao chép,
phân phát, in, tìm kiếm hoặc kết nối đến bài toàn văn của
các bài viết này, quét các tài liệu này để tạo chỉ mục, chuyển
chúng thành dữ liệu cho phần mềm hoặc sử dụng chúng cho
các mục đích hợp pháp khác mà không bị các rào cản về tài
chính, luật pháp hoặc kỹ thuật. Vấn đề duy nhất về tái bản
và phân phối và vai trò đối với bản quyền trong lĩnh vực này
nên để tác giả kiểm soát sự toàn vẹn tác phẩm của họ và
quyền hợp pháp được biết và được trích dẫn ”
4 EIPICT M8. Lesson 3
Hội nghị Berlin (2003)
 Trong hội nghị Truy cập mở Tri thức trong Khoa học
và Nhân văn tổ chức tại Berlin (20-22 tháng 10 năm
2003), hội nghị nhất trí rằng “theo tinh thần Tuyên bố
của Sáng kiến Lưu trữ Mở Budapest, Hiến chương
ECHO và Tuyên bố Bethesda về Xuất bản Truy cập
Mở, chúng ta đã dự thảo Tuyên bố Berlin nhằm
khuyếch trương Internet là một công cụ chức năng
đối với nền tảng tri thức khoa học toàn cầu và phản
ánh nhân loại và xác định các biện pháp mà các nhà
ra quyết định chính sách nghiên cứu, các viện nghiên
cứu, cơ quan tài trợ, thư viện, cơ quan lưu trữ, bảo
tàng cần cân nhắc.”

5 EIPICT M8. Lesson 3


Xuất bản phẩm truy cập mở là gì?
(1)
Theo tuyên bố Bethesda và tuyên bố Berlin

“Một xuất bản phẩm truy cập mở là một xuất bản phẩm
đáp ứng hai điều kiện sau :
1. Tác giả và người giữ bản quyền cho phép tất cả người
dùng quyền truy cập vĩnh viễn, trên toàn thế giới, không
thể huỷ bỏ và miễn phí, cho phép sao chép, sử dụng,
phân phát, chuyển và giới thiệu tác phẩm đó tới công
chúng, tạo và phân phát các tác phẩm phát sinh, trong
bất kỳ môi trường số cho bất kỳ mục đích có trách
nhiệm nào, quyền tác giả, cũng như quyền sao chụp với
khối lượng nhỏ cho mục đích sử dụng cá nhân. ”
6 EIPICT M8. Lesson 3
Xuất bản phẩm truy cập mở là gì?
(2)
2. “Một phiên bản tác phẩm hoàn chỉnh và toàn bộ tài liệu
bổ sung gồm bản sao giấy phép nêu trên, dưới dạng
điện tử theo tiêu chuẩn phù hợp được gửi ngay khi xuất
bản lần đầu tới ít nhất một kho trực tuyến được sự hỗ
trợ của một học viện, tổ chức khoa học, cơ quan chính
phủ hoặc một tổ chức khác có uy tín đang tìm kiếm khả
năng truy cập mở, phân phát không hạn chế, hoạt động
xuyên suốt và lưu trữ lâu dài (đối với các ngành khoa
học sinh học và y tế, PubMed Central là một kho thông
tin lớn).”

7 EIPICT M8. Lesson 3


Đọc các nguồn tin trực tuyến sau

 Peter Suber Open Access Overview


http://www.earlham.edu/~peters/fos/overview.htm
 Association of Research Libraries. Framing the Issue:
Open Access
http://www.arl.org/scomm/open_access/framing.html
 (Mis)Leading Open Access Myths. BioMed Central.
http://
www.biomedcentral.com/openaccess/inquiry/myths/?
myth
=all

8 EIPICT M8. Lesson 3


Lý do sử dụng truy cập mở
 Giải pháp có thể cho vấn đề giá tăng của xuất bản phẩm nhiều
kỳ
– Các xuất bản phẩm sử dụng miễn phí đối đầu với các các tạp chí được
đặt mua theo cách thông thường
– Giá tạp chí tăng cùng với ngân sách eo hẹp của thư viện nên không thể
mua/truy cập/sử dụng tạp chí
 Nâng cao khả năng truy cập các kết quả nghiên cứu
– Có thể sử dụng cho nghiên cứu một cách dễ dàng và không bị hạn chế
– Có thể được sử dụng, ứng dụng và làm tài liệu cơ sở bởi các nhà
nghiên cứu khác
– Mở rộng truy cập và tăng số lượng bài trích dẫn có tác động lớn hơn
trong nghiên cứu
 Một cách để các tổ chức tài trợ chính phủ có khả năng thu hồi
9 khả quan hơn khi đầu tư (Anh, Mỹ) EIPICT M8. Lesson 3
Lợi ích của tài liệu truy cập mở

 Gỡ bỏ các rào cản về giá


 Gỡ bỏ hạn chế khi truy cập
 Truy cập và tác động lớn hơn

10 EIPICT M8. Lesson 3


Phương tiện để chuyển phát nghiên
cứu mở

 Tạp chí truy cập mở là những tạp chí sử dụng


hình thức tài trợ, không thu phí truy cập của đọc
giả hay cơ quan của họ.
 Kho truy cập mở hoặc lưu trữ. Các bộ tài liệu số
của các bài nghiên cứu do các tác giả của chúng
đưa vào. Đối với các bài của tạp chí, việc này có
thể được thực hiện trước hoặc sau khi xuất bản.
Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3miuYTT
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

11 EIPICT M8. Lesson 3


Hoạt động 3.2 Tạp chí Truy cập mở
 Xem các tạp chí truy cập mở tại các web site sau:
– The Directory of Open Access Journals (2355 free, full-text, quality-
controlled scientific and scholarly journals) http://www.doaj.org
– Public Library of Science Journals (peer-reviewed, open-access scientific
and medical journals) http://www.plos.org/
– AERA SIG Communication of Research: Open Access Journals in the
Field of Education (electronic journals that are scholarly, peer-reviewed,
full text and accessible without cost) http://aera-cr.asu.edu/ejournals/
 The Open Access Bibliography: Liberating Scholarly Literature with E-Prints
and Open Access Journals cung cấp tổng quan các khái niệm truy cập
mở và giới thiệu hơn 1,300 sách và tài liệu hội nghị bằng tiếng Anh
đã được lựa chọn (gồm một số thuyết trình video số), hội thảo, bài xã
luận, tài liệu điện tử, các bài báo và tạp chí, các bài viết mới, báo cáo
kỹ thuật, và các tài liệu in và điện tử khác giúp hiểu về các cố gắng
của phong trào truy cập mở để cung cấp truy cập miễn phí và sử dụng
không bị giăng buộc tài liệu khoa học. Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3miuYTT
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

12 EIPICT M8. Lesson 3


Hoạt động 3.3 Kho truy cập mở

 For a list of open access repositories go to


http://www.opendoar.org
 For a list related to the Open Access Movement go to http://
www.earlham.edu/~peters/fos/lists.htm
 For a list of Selected Internet Resources Eprints: Quick Guide
to Open-Access Archives in Science, Technology and Medicine
go to http://www.loc.gov/rr/scitech/selected-internet/eprints.html
 Repository for the University of California
http://repositories.cdlib.org/escholarship/
 Registry of Open Access Repositories (ROAR) (maintain lists
of self-archiving sites) http://archives.eprints.org/index.php
4073848

13 EIPICT M8. Lesson 3

You might also like