Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: LOGIC HỌC

Họ tên SV: Nguyễn Hoàng Tuấn


MSSV: 202032807
Lớp: K06205B (K05203B)
Buổi học: Chiều thứ 7

Ngày 12 tháng 12 năm 2021


Câu 1 (1,0đ):
Hãy định nghĩa, mở rộng, thu hẹp khái niệm “Thành phố Hồ Chí Minh”.
- Định nghĩa khái niệm: “Thành phố Hồ Chí Minh” là tên gọi chính thức từ
tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đổi tên từ Sài Gòn-Gia Định.
- Mở rộng khái niệm: Thành phố Hồ Chí Minh (A); Thành phố ở Việt Nam
(B); Thành phố (C).

C A
B

- Thu hẹp khái niệm: Thành phố Hồ Chí Minh (A); Quận Bình Thạnh (B);
Phường 13 (C).
C
A B

Câu 2 (1,0đ):

Cho phán đoán chân thực: “Có nhiều Trường Đại học ở thành phố Hồ Chí
Minh”.

a) Vẽ sơ đồ Venn thể hiện mối quan hệ của các thuật ngữ trong phán đoán
trên và xác định tính chu diên của các thuật ngữ đó.
Chủ từ (S): “Trường Đại học”.
Vị từ (P): “ở thành phố Hồ Chí Minh”.
Lượng từ: “Có nhiều”.
Công thức: S+ i P-

S+
P-

1
b) Hãy thiết lập và xác định giá trị logic của các phán đoán còn lại trong hình
vuông logic.
- “Có nhiều Trường Đại học ở thành phố Hồ Chí Minh”.
Công thức: SiP (I là phán đoán chân thực => Đúng).
- “Mọi Trường Đại học đều ở thành phố Hồ Chí Minh”.
Công thức: SaP (A quan hệ lệ thuộc với I => Đúng).
- “Mọi Trường Đại học đều không ở thành phố Hồ Chí Minh”.
Công thức: SeP (E quan hệ mâu thuẫn với I => Sai).
- “Có nhiều Trường Đại học không ở thành phố Hồ Chí Minh”.
Công thức: SoP (O quan hệ đối chọi dưới với I => Sai).
Câu 3 (1,0đ):

Viết công thức và phát biểu các phán đoán đẳng trị của phán đoán “Muốn
phát triển kinh tế cần phải nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo”.
P = “Nâng cao chất lượng giáo dục”.
Q = “Nâng cáo chất lượng đào tạo”.
R = “Phát triển kinh tế”.
- Công thức của phán đoán: (P ^ Q) → R
- Biến đổi công thức của phán đoán trên, ta có 3 phán đoán tương đương sau:
(1) P ^ Q → R = “Không có chuyện nâng cao chất lượng giáo dục và đạo tạo
hoặc phát triển kinh tế”,
(2) R → P ^ Q = “Nếu không phát triển kinh tế thì không có chuyện nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo”,
(3) P ^ Q ^ R = “Không có chuyện nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
mà không phát triển kinh tế”.

Câu 4 (1,0đ):

Nêu các quy tắc về tiền đề của luận ba đoạn. Xác định giá trị logic của các
luận ba đoạn sau:
Các quy tác về tiền đề của luận ba đoạn:

2
- Quy tắc 1: Trong một tam đoạn luận chỉ có 3 danh từ logic cấu thành. Nếu
vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi logic “sinh thêm danh từ” nếu số danh từ logic
nhiều hơn 3.
- Quy tắc 2: Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần.
- Quy tắc 3: Nếu danh từ S hoặc P nếu không chu diên ở tiền đề thì không
được chu diên ở câu kết luận.
- Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền đề là phủ định thì không suy ra được câu
kết luận.
- Quy tắc 5: Một trong hai phán đoán tiền đề là phủ định thì câu kết luận cũng
phải là phủ định.
- Quy tắc 6: Nếu cả hai phán đoán tiền đề là bộ phận thì không suy ra được
câu kết luận.
- Quy tắc 7: Nếu một trong hai phán đoán tiền đề là phán đoán bộ phận thì câu
kết luận phải là phán đoán bộ phận.
- Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải
là phán đoán khẳng định.
a) Luận ba đoạn kiểu IEO
+ Loại hình 1:
M- i P-
S+ e M+
S- o P+
+ Loại hình 2:
P- i M-
S+ e M+
S- o P+
+ Loại hình 3:
M- i P-
M+ e S+
S- o P+
+ Loại hình 4:

3
P- i M-
M+ e S+
S- o P+
=> Luận ba đoạn kiểu IEO không hợp logic với loại hình nào (vì điều vi phạm
quy tắc 3: P không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở kết luận).
b) Có nhiều sinh viên học tập tích cực. Hầu hết sinh viên học tập tích cực đều
chấp hành kỷ luật nghiêm. Vậy, Đa số sinh viên không vi phạm kỷ luật.
S = Sinh viên
P = Vi phạm kỷ luật
M = Học tập tích cực
Có nhiều sinh viên học tập tích cực: SiM
Hầu hết sinh viên học tập tích cực đều chấp hành kỷ luật nghiêm: MaP
Đa số sinh viên không vi phạm kỷ luật: SoP
M+ a P-
S- i M-
S- o P+
=> Suy luận trên không hợp logic vì vi phạm quy tắc 3, vì vi phạm quy tắc 3:
P không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở kết luận.

Câu 5 (1,0đ):
Viết công thức và xác định giá trị logic của suy luận sau: “Muốn trở thành
cán bộ phải có trình độ và và tính kỷ luật cao. Hiện nay một số sinh viên không
chịu học tập để nâng cao trình độ, hoặc không chịu rèn luyện tính kỷ luật thì
không thể trở thành cán bộ được”
P = “Sinh viên học tập để nâng cao trình độ”.
Q = “Sinh viên rèn luyện tính kỷ luật”.
R = “Sinh viên trở thành cán bộ”.
Công thức trên: [(P v Q) → R] ^ [(˥P v ˥Q) → ˥R]
Gọi: (P v Q) → R = (1); (˥P v ˥Q) → ˥R = (2)

4
P Q Pv R (1) ˥P ˥Q ˥P v ˥R (2) (1)^(
Q ˥Q 2)
1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1
1 1 1 0 0 0 0 0 1 1
0
1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0
1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0
0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0
0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0
0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0
0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1
=> Phán đoán trên có trường hợp sai nên phán đoán không hợp logic.

Câu 6 (1,0đ):

Hãy định nghĩa và phân chia khái niệm “Pháp luật”. Vẽ sơ đồ Venn thể hiện
mối quan hệ về ngoại diên của các khá niệm: “Pháp luật”, “Pháp luật dân sự”,
“Pháp luật hình sự” “Pháp luật quốc tế” “Pháp luật Việt Nam”
- Định nghĩa: Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển
phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
- Phân chia khái niệm“Pháp luật”:
+ Pháp luật hình sự.
+ Pháp luật dân sự.
+ Pháp luật kinh tế.
+ Pháp luật đất đai.
- Sơ đồ Venn:
A = “Pháp luật”.
B = “Pháp luật dân sự”.
C = “Pháp luật hình sự”.
D = “Pháp luật quốc tế”.
E = “Pháp luật Việt Nam”.

A
D E

5
C

Câu 7 (1,0đ):

Cho phán đoán chân thực: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”.
Hãy thiết lập và xác định giá trị logic của các phán đoán còn lại trong hình vuông
logic.
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Công thức: SaP (A là phán đoán chân thực => Đúng).
- Một số công dân bình đẳng trước pháp luật.
Công thức: SiP (I quan hệ lệ thuộc với A => Đúng).
- Mọi công dân đều không bình đẳng trước pháp luật.
Công thức: SeP (E quan hệ đối chọi trên với A => Sai).
- Một số công dân không bình đẳng trước pháp luật.
Công thức: SoP (O quan hệ mâu thuẫn với A => Sai).

Câu 8 (1,0đ):

Viết công thức và phát biểu các phán đoán đẳng trị của phán đoán: “Lò đã
nóng thì củi tươi cũng cháy”.
A = “Lò đã nóng”.
B = “Củi tươi cũng cháy”.
- Công thức: A → B
- Biến đổi công thức của phán đoán trên, ta có 3 phán đoán tương đương sau:
(1) ˥B → ˥A = “Củi tươi không cháy thì lò không có nóng”,
(2) ˥A v B = “Lo không có nóng hoặc củi tươi cũng cháy”,
(3) ˥(A ^ ˥B) = Không có chuyện lò đã nóng mà củi tươi không cháy”.

Câu 9 (1,0đ):

6
Phân biệt suy luận hợp logic và suy luận đúng. Suy luận sau đây hợp logic
hay không, tại sao?

a) Luận ba đoạn kiểu OAO loại hình 3.


M- o P+
M+ a S-
S- o P+
=> Suy luận trên là tam đoạn luận thuộc loại hình III, kiểu OAO, hợp logic vì
tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên quan.
b) Có nhiều sinh viên học luật. Người học luật sẽ trở thành luật sư trong
tương lai. Vậy có nhiều sinh viên sẽ trở thành luật sư trong tương lai.
S = “Sinh viên”.
P = “Trở thành luật sư trong tương lai”.
M = “Học luật”.
Có nhiều sinh viên học luật: SiM
Người học luật sẽ trở thành luật sư: MaP
Có nhiều sinh viên sẽ trở thành luật sư trong tương lai: SiP
M+ a P-
S- i M-
S- i P-
=> Suy luận trên là tam đoạn luận thuộc loại hình I, kiểu AII, hợp logic vì
tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên quan.

Câu 10 (1,0đ):

Xác định giá trị logic của phán đoán có công thức:
[(a → b) ^ (b → c)] → [(a ^ ˥b) → ˥c]
Gọi: (a → b) ^ (b → c) = (1); (a ^ ˥b) → ˥c = (2).

a b c a→ b→ (1) ˥b (a ^ ˥c (2) (1)→(

7
b c ˥b) 2)
1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1
1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1
1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1
1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1
0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1
0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1
0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1
=> Phán đoán trên hợp logic.

8
9

You might also like