Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ

1/Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp
cuối TK XIX, đầu TK XX:
ANH:
a/ Kinh tế:

- Sau 1870, công nghiệp đứng thứ 3 thế giới.


- Dẫn dầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
- Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời -> chi phối toàn bộ
nền kinh tế.
b/ Chính trị:

- Là nước quân chủ lập hiến, hai Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Đẩy mạnh xâm lược thộc địa -> là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
PHÁP:
a/ Kinh tế:

- Từ 1870, công nghiệp đứng thứ 4 thế giới.


- Phát triển mạnh là khai mỏ, đường sắt, luyện kim,…
- Các công ty độc quyền ra đời, đặc biệt là ngân hàng -> là “chủ nghĩa đế quốc cho
vay lãi”.
b/ Chính trị:

- Nền cộng hòa thứu 3 được thành lập, thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
- Tích cực xâm lược thuộc địa.

2/ Ý nghĩa lịch sử của công xã Pari. Vì sao nói cuộc khởi nghãi 18/3/1931 là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
- Ý nghĩa lịch sử
+ Lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
+Cổ vũ cho nhân dân lao động trên thế giới đấu tranh.
- Tính chất:
+ Là cuộc cách mạng tư sản.
- Nói cuộc khởi nghĩa 18/3/1931 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới vì:
+ Lực lượng tham gia cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pari.
+ Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp vô
sản.
+ Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
3/ Trình bày kết cục và phân tích tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Kết cục (hậu quả):
+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường
sá bị phá hủy,… chi phí cho chiến tranh là 85 tỉ đô la.
+ Bản đồ chính trị Thế Giới bị chia lại: Đực mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở
rộng thêm thuộc địa.
- Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
- Phân tích tính chất:
+ Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghãi, phản động, đem lại lợi ích cho giai cấp tư
sản cầm quyền.
+ Là cuộc chiến tranh tốn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của nhân
dân lao động các nước thuộc địa.

You might also like