ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT CUỐI KỲ 1

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 LỚP 11

NĂM HỌC 2021 - 2022

1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (  ) được mắc với điện trở 4,8 (  ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là
A.  = 14,50 (V). B.  = 12,00 (V). C.  = 12,25 (V). D.  = 11,75 (V).
2. Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối
tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 200 (  ). B. R = 240 (  ). C. R = 120 (  ). D. R = 100 (  ).
3. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn
điện.
B. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện.
C. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương ở mạch ngoài từ cực dương đến cực âm của
nguồn điện.
D. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương ở bên trong nguồn
điện.
4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C).
Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 9,375.1019. B. 3,125.1018. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
5. Mắc một điện trở R = 15  vào một nguồn điện suất điện động , có điện trở trong r = 1  thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là
A. P = 3,75 W B. P  = 7,75 W
C. P = 4 W D. Một kết quả khác
6. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
7. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 4 V và U2 = 12 V và có cùng công suất định mức.Tỉ
số các điện trở giữa chúng là
A. R1/R2 = 3 B. R1/R2 = 9 C. R1/R2 = 1/3 D. R1/R2 = 1/9
8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các êlectron tự do.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

9. Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273A.. Số electron qua thiết diện thẳng dây tóc bóng đèn
trong một phút là
A. 1,02.1019. B. 1,02.1020. C. 1,02.1021. D. 1,02.1018.
10.Một nguồn điện suất điện động ξ = 15V, có điện trở trong r = 0,5  được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2
điện trở R1 = 20  và R2 = 30  mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là :
A. PN = 14,4 W B. PN = 4,4 W C. PN = 17,28 W D. PN = 18 W
11. . Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần có
A. Các vật dẫn điện nối liền nhau thành một mạch kín B. Một hiệu điện thế
C. Duy trì một hiệu điện thế hai đầu vật dẫn D. Một nguồn điện
12. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suấ điện động , điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi
có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị
a. I =  b. I = /r c. I = r/ d. I = .r
13. Một nguồn điện có suất điện động  =6V, điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R thành mạch kín.
Khi biến trở có giá trị R = 2  thì thấy công suất của mạch ngoài có gía trị cực đại. Điện trở trong và giá trị của
công suất cực đại là
A. r = 2  ; Pmax = 9W B. r = 2  ; Pmax = 4,5W
C. r = 4  ; Pmax = 4,5W D. r = 4  ; Pmax = 9W
14. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng
của tụ là 22,5mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V
1
15. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương B. các êlectron C. các iôn âm D. các nguyên tử.
16. Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện
trong mạch chính
A. chưa đủ dữ kiện để xác định B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. không đổi.
17. Hai bóng đèn có điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1  thì cường độ dòng
điện trên mạch là 12/7A. Khi tháo một bóng đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 6/5A B. 1A C. 5/6A D. 0A
18. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 =
10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước
sẽ sôi sau một thời gian là
A. 8 phút. B. 50 phút. C. 25 phút. D. 30 phút.
19. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 =
10 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau t 2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây đó mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ
sôi sau một thời gian là
A. 8 phút. B. 50 phút. C. 60 phút. D. 20 phút.
20. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một mạch kín.
Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần.
21. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần của dòng điện trên mạch và công có ích của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài. C. công
của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
22. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 , mạch ngoài là một
điện trở thuần R = 3 . Hiệu suất của nguồn điện là 
A. H = 80%. B. H = 50%. C. H = 75%. D. H = 66,7%.
23. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua
nguồn là 
A. 3A B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
24. Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2  thì sáng bình thường.
Suất điện động của nguồn là
A. 6V B. 36V C. 8V D. 12V
25. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do
A. sự va chạm của các e với các ion dương ở các nút mạng
B. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau
C. sự va chạm của các electron với nhau
D. sự va chạm của các ion âm ở các nút mạng với nhau
26. Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan thì có thể coi bình điện phân đó như
A.một tụ điện B .một nguồn điện C một máy thu điện D một điện trở thuần
27. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC
cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m).
-3
C. E = 0,3515.10 (V/m). D. E = 0,6089.10-3 (V/m).
28. Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W =
0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: 200V
A. U = 400 (kV). B. U = 400 (V). C. U = 0,40 (mV). D. U = 0,40 (V).
29 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B. Điện trường tĩnh là một trường thế.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường
làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh
hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
30. Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích
thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
2
A. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).
C. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). D. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).
31 . Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
32. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 4 V và U2 = 12 V và có cùng công suất định
mức.Tỉ số các điện trở giữa chúng là
A. R1/R2 = 3 B. R1/R2 = 9 C. R1/R2 = 1/3 D. R1/R2 = 1/9
33 . Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào
dưới đây có thể xảy ra?
A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
34. Cho mạch điện gồm nguồn. mạch ngoải gồm điện trở R và đèn mắc song song. Nguồn điện có E = 12V, r = 4W.
Bóng đèn (Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị R x trong mạch và công suất tiêu thụ trên Rx phải
bằng bao nhiêu? Rx=12 và Px= 3W
35. Hai quả cầu A và B giống nhau ,quả cầu A mang điện tích q ,quả cầu B không mang điện .Cho A tiếp xúc B sau
đó tách chúng ra và đặt A cách quả cầu C mang điện tich -2 .10 -9C một đoạn 3cm thì chúng hút nhau bằng lực 6,10-
5
N .Điện tích q của quả cầu A lúc đầu là
A. 6.10-9C B. 4.10-9C C. 5.10-9C D. 2.10-9C
36. Tính chất cơ bản của điện trường là gì?
A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó
B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó
C. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó
D. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó
37. Trong các đại lượng vật lí sau đây ,đại lượng nào là véctơ?
A. Đường sức điện. B. Điện tích C. Cường độ điện trường D. Điện trường
38. Hai điện tích điểm q1 =4q và q2 = -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không .Điểm M có
cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm B. 9cm C. 18cm D. 4,5cm
39. Tại A có điện tích điểm q1 .Tại B có điện tích q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở
gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có
A. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 | B. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 |
C. q1,q2 khác dấu;|q1| <|q2 | D. q1,q2 cùng dấu;|q1| >|q2 |
40. Một quả cầu khối lượng m = 1g treo trên một sợi dây mảnh cách điện .Quả cầu nằm trong điện trường đều có
phương nằm ngang ,cường độ E = 2.103 V/m .Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 .Hỏi sức
căng của sợi dây và điện tích của quả cầu ?Lấy g =10m/s 2
A. q = 6,67μC ; T = 0,03N B. q = 5,8μC ; T = 0,01N
C. q = 7,26μC ; T = 0,15N D. q = 8,67μC ; T = 0,02N
41. Hai quả cầu nhỏ tích điện ,đặt cách nhau khoảng r nào đó , lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích
mỗi quả cầu tăng gấp đôi ,còn khoảng cách giảm đi một nửa ,thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là :
A. 4F B. 8F C. 2F D. 16F
42. Một vật mang âm điện là do
A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn B. nó có dư electrôn.
C. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn D. nó thiếu electrôn
*43. Hai quả cầu nhỏ giống nhau ,có điện tích Q1 và Q2 ,ở khoảng cách R đẩy nhau một lực F0 .Khi cho chúng tiếp
xúc ,đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ
A. hút nhau với F >F0 B. hút nhau với F <F0
C. đẩy nhau với F >F0 D. đẩy nhau với F <F0
44. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N .Nếu cho chúng chạm
vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :
A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N
C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N
45. Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20 Biết rằng cường độ
dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V.
A. H = 65 % B. H = 75 %

3
C. H = 95 % D. H = 85 %
46. Ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 =q >0 đặt tại ba đỉnh một hình vuông cạnh a .Hãy xáv định cường độ điện
trường tại đỉnh thứ tư
1 kq 1 kq 1 kq 1 kq 2
A. E = ( 3  ) B. E = ( 2  ) C. E = (1  )2 D. E = ( 2  )
3 a2 2 a2 2 a 2 a
47. Một tụ điện có điện dung 24nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn di chuyển đến
bản âm của tụ điện ?
A. 575.1011 electrôn B. 775.1011 electrôn C. 675.1011 electrôn D. 875.1011 electrôn
48. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì
A. lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
B. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp
dẫn ở khoảng cách lớn
C. lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn
D. lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
49. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (  ) được mắc với điện trở 4,8 (  ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là
A.  = 14,50 (V). B.  = 12,00 (V). C.  = 12,25 (V). D.  = 11,75 (V).
50. Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối
tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 200 (  ). B. R = 240 (  ). C. R = 120 (  ). D. R = 100 (  ).
51. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn
điện.
B. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện.
C. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vị điện tích dương ở mạch ngoài từ cực dương đến cực âm của
nguồn điện.
D. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vị điện tích dương từ cực âm đến cực dương ở bên trong nguồn
điện.
52. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15
(C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 9,375.1019. B. 3,125.1018. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
53. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
54.Một ấm điện có ghi 120V-480W. Người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U = 120V để đun sôi 1,2lít nước
ở 200C. Hiệu suất của ấm là 70%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Thời gian để đun sôi lượng nước trên là
A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút
55. Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạch kín khi
A.mạch ngoài hở, không có dòng điện B.công suất mạch ngoài đạt cực đại
C. nguồn điện có điện trở trong không đáng kể D. mạch ngoài có điện trở không đáng kể
56. Một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M có điện thế V1 = 4 V đến điểm N có điện thế V2 = 10 V. Biết
khoảng cách MN = 50 cm, công của lực điện là bao nhiêu?
A. -12 J B. -6 J C. +6 J D. +12 J
57. Một điện trở R = 4  được mắc với nguồn có ξ = 1,5 V tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt của mạch
ngoài là P = 0,36 W. Hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng
A. 1,0 V B. 0,9 V C. 1,4 V D. 1,2 V
58. Chọn phát biểu đúng
A. đường sức của điện trường tĩnh là những đường song song cách đều và cùng chiều
B. đường sức của điện trường tĩnh (do điện tích hoặc hệ điện tích đứng yên gây ra) không khép kín
C. vec tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn cùng phương, cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích
điểm đặt tại đó.
D. điện trường do điện tích đứng yên tạo ra là điện trường tĩnh hay còn gọi là điện trường đều
59. Một tụ điện có điện dung C = 20 nF được tích điện đến hiệu điện thế U = 220 V thì có bao nhiêu hạt electron di
chuyển đến bản âm của tụ ?
A.2,75.1012 B.2,75.1013 C.2,75.1016 D.2,75.1010

4
60 . Chọn phát biểu đúng khi nói về công của lực điện.
A. công của lực điện phụ thuộc vào dạng đường đi B. công của lực điện luôn luôn dương
C. công của lực điện có thể âm hoặc dương hoặc bằng không
D. khi đường đi của điện tích càng dài thì công của lực điện càng lớn
61. Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q với q > 0 , nhận xét nào sau đây là
đúng?
A. E tỉ lệ thuận với F B. E không phụ thuộc F và q
C. E phụ thuộc đồng thời vào F và q D. E tỉ lệ nghịch với q
62. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. vuông góc với đưường sức điện trưường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. ngược chiều đưường sức điện trường. D. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
63. Hiệu điện thế 1V được đặt vào điện trở 10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua
điện trở này khi đó là bao nhiêu?
A.0,005C B.2C C.200C D.20C
64. Một nguồn điện có suất điện động  = 10V điện trở trong r được mắc với điện trở R= 6 () thành mạch kín.
Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I =1A. Tính điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 4 (). B. r = 5 (). C. r = 6 (). D. r = 10 ().
65 .Độ dày của lớp Nikenphủ trên một tấm kim loại là h =0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt
phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng 8900kg/m3 A=58, n=2; Cường độ dòng điện
qua bình là
A. 3,12 A. B. 3,5 A. C. 2,47 A. D. 12 A.
66 .Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều E = 100V/m với vận tốc đầu của electron
là v0 = 300Km/s. hỏi quãng đường đi của electron bằng bao nhiêu thì vận tốc cuối của nó bằng 0 ? Lấy q = -
1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg.
A. 5 mm. B. 3,8 mm C. 2,6 mm.D. 4,2 mm.
67 . Các kim loại đều
A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
B. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau
D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
68. Biết hiệu điên thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?
A. VN = 3V. B. VM – VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V.
69 . Một bàn là khi sử dụng U = 220V thì dòng điện qua bàn là I = 5A, giá điện là 700đ/kW.h. Tiền điện phải trả
khi dùng bàn là trong 30 ngày mỗi ngày 20 phút là
A. 7.700 đ. B. 15.000 đ. C. 12.000 đ. D. 10.000 đ.
70. Điện trở R1 mắc vào 2 cực của nguồn có r = 4Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm R2 = 2Ω
nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1A. Giá trị của R1 là:
A. 6Ω. B. 4Ω. C. 5Ω. D. 10Ω.
71. Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu
A. 8.10-4C. B. 8 C. C. 8.10-2 C. D. 8.102 C.
72 . Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI?
A. V. A (U.I) B. J/s (A/t) C. A2 (RI^2) D. 2/V (R^2/U)
*73. Một điện tích thử đặt trong điện trường thì bị lực điện trường tác dụng. Nếu giảm điện tích đi hai lần thì tỉ số
giữa lực điện tác dụng và điện tích sẽ
A. giảm một nửa B. tăng gấp đôi C. tăng gấp 4 lần D. không đổi
*74. Một êlectron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của hai bản kim loại phẳng đặt song song cách
nhau 5 cm. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Vận tốc của êlectron khi đi được quãng đường 3 cm là
1778998m/s
A. 6,97.106 m/s B. 7,96.106 m/s C. 10,3.106 m/s D. 3,1.106 m/s
*75.Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 2,56 V/m và 5,29 V/m. Cường độ
điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) là 3.56 V/m
A. 1,37 V/m B. 1,95 V/m C. 3,45 V/m D. 3,93 V/m
76. Khi đặt điện môi vào trong điện trường E 0 thì trong điện môi xuất hiện điện trường phụ E ’
A.Cùng dấu với E 0 B. Ngược dấu với E 0
5
C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với E 0 D. Không xác định được chiều
77. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5 C treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện
trường đều E.Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 0 .Xác định cương độ điện
trường E .Cho g =10 m/s2
A. 1730 V/m B. 1520 V/m C. 1341 V/m D. 11124 V/m
-9 -9
78. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).
79. Để tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng
2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là
A. 500mV B. 0,05V C. 5V D. 20 V.
80. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8  , hai điện trở mắc song song và cụm đó mắc nối tiếp với điện trở
còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2  thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12V. Cường
độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là:
A. 1A và 14V B. 0,5A và 13V C. 0,5A và 14V D. 1A và 13V.
81. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
82. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn
nhất khi đặt trong môi trường
A. Chân không. B. nước nguyên chất. C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa.
83. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Prôtôn mang điện tích là + 1,6.10 -19 C.
B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn.
C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử.
D. Điện tích của prôtôn và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố.
 
84. Tại điểm P có điện trường .Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F1 .Thay bằng q2 thì có lực điện F2
 
tác dụng lên q2 F1 khác F2 về hướng và độ lớn .Giải thích :
A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi
B. Vì q1 và q2 ngược dấu nhau
C. Vì hai điện tích thử q1 , q2 có độ lớn và dấu khác nhau
D.Vì độ lớn của hai điện tích thử q1 và q2 khác nhau
85. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn là bản chất của dòng điện trong
A. Kim lọai B. Chất điện phân C. Chầt khí D. Chân không
86. Điện phân một muối kim loại ,hiện tượng cực dương tan xảy ra khi
A.catốt làm bằng chính kim loại của muối B.hiệu điện thế giữa anốt và catốt rất lớn
C. atốt làm bằng chính kim loại của muối D.dòng điện qua bình điện phân đi từ anốt sang catốt
87. Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10-4 g/C. Khi cho một điện luợng q = 10C chạy qua bình điện phân có
anốt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt là 0.003g
88. Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng nhiễm điện dương
.Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
A, Có thể coi là không đổi B,Giảm đi rõ rệt
C, Tăng lên rõ rệt D,Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm
89. . Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng . Lực đẩy giữa chúng
là . Để lực tác dụng giữa chúng là thì khoảng cách giữa các điện tích đó
phải bằng
A. 3cm B. 2cm C. 1cm D. 4cm
90. Bốn quả cầu kim loại kích thước bằng nhau, mang các điện tích: +2,3μC; - 264.10-7 C; -5,9 μC và + 3,6.10-5C.
Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau khi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:
A, +1,5 μC B, - 1,5 μC C, +1,5C D, -1,5 C
91. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ vào khoảng 150V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới.Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
A, 2,4.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. C, 2,4.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
6
B, 2,4.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên. D, 2,4.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
-8
92. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống
dưới và có cường độ E= 1000V/m.Hỏi: điện tích của hạt bụi là bao nhiêu ?
A, - 10-13 C B, 10-13 C C, - 10-10 C D, 10-10 C
-9
93. Hai điện tích q1 = q2 = + 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Cường độ điện trường tại
điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 0 V/m B.E = 36000 V/m C.E= 1,800 V/m D. E = 18000 V/m
94. Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo 2 đoạn thẳng MN và NP.Biết rằng lực điện
sinh công dương và MN > NP .Hỏi kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh các công A MN và ANP của lực điện?
A, Chưa đủ cơ sở để so sánh B,AMN < ANP C,AMN = ANP D, AMN > ANP
95. Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng,
tích điện trái dấu.Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m.Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Động năng
của êlectron khi nó đập vào bản dương là
A, 1,6.10 -18 J , B, 1,6.10 -19 J C, 1,6.10 -16 J D, 1,6 J
96. Trên vỏ một tụ điện ghi :20μF - 200V. Điện tích tối đa mà tụ tích được là bao nhiêu?
A, 4.10-3 C B, 4.103 C C, 10-3 C D, 10 3 C
97. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A và đèn
sáng bình thường.Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là
bao nhiêu ?
A, 220 Ω B, 200 Ω C, 150 Ω D, 300 Ω
98. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành
A. nhiệt năng. B. năng lượng ánh sáng C. hoá năng. D. cơ năng.
99. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch với điện phân cực bằng đồng là A. Đồng chạy
từ anôt sang catôt C. Đồng bám vào catôt
B. Anôt bị ăn mòn D. Không có thay đổi gì ở bình điện phân
100. Trong điều kiện nào cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm? A. dây dẫn kim
loại có nhiệt độ không đổi B. dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần
C. dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn
D. dây dẫn kim loại có nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng không độ tuyệt đối (0K)
101. Điện trở suất của kim loại thay đổi theo nhiệt độ A. tăng dần đều theo hàm bậc nhất
B. giảm nhanh theo hàm bậc hai C. tăng nhanh theo hàm bậc hai
D. giảm dần đều theo hàm bậc nhất
102. Điện trở trong của một acquy là 0,06Ω và trên vỏ của nó có ghi 12V.Mắc vào hai cực của acquy này một
bóng đèn có ghi 12V- 5 W .Nhận xét nào sau đây là đúng về độ sáng của bóng đèn?
A. Đèn gần như sáng bình thường B. Đèn sáng bình thường
C. Đèn sáng chói D. Đèn sáng rất yếu .
9 9
103 . Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1  3.10 C ; q2  6.10 C hút nhau bằng lực 2.10-6N. Nếu cho chúng
chạm nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng
A. hút nhau bằng lực 10-6N. B. đẩy nhau bằng lực 10-6N.
C. không tương tác với nhau. D. hút nhau bằng lực 2.10-6N.
104. Hai điện tích điểm q1 ; q2 đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 -5N. Khi đặt
chúng cách nhau 3 cm trong dầu có hằng số điện môi là   2 thì lực tương tác giữa chúng là:
A. 4.10-5N. B. 10-5N. C. 0,5.10-5N. D. 6.10-5N.
7
105. Một điện tích điểm q  10 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3N.
Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích điểm q là:
A. 2.10-4V/m. B. 3.104V/m. C. 4.104V/m. D. 2,5.104V/m.
106. Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J.
Độ lớn của điện tích đó là
A. q  2.104 C . B. q  5.104 C . C. q  2.104  C . D. q  5.104  C .
107. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V - 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có giá trị là:
A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 12 .
108. Chọn câu phát biểu đúng
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó.
B. Điện tích của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào cả điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
109. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn
nếu
7
A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn.
C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế U MN càng nhỏ.
110. Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai điện cực làm bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi
chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 30 phút thì thấy khối lượng của catốt tăng thêm 1,143g. Khối
lượng nguyên tử của đồng là 63,5g/mol. Dòng điện qua bình điện phân này có cường độ là
A. 0,965A. B. 1,93A. C. 0,965mA. D. 1,93mA.
111. Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở 2,5 . Anốt của bình điện phân bằng bạc và hiệu điện
thế đặt vào hai cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của bạc bám vào catốt bằng bao nhiêu? Biết
bạc có khối lượng nguyên tử là 108g/mol.
A. 2,16g. B. 4,32mg. C. 4,32g. D. 2,16mg.
112. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q 1,q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong
không khí,chúng hút nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách nhau ra một khoảng
20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xác định q1,q2.Cho biết (q1+q2)>0:
A:5.10-6C và 10-6C. B:5.10-6C và -10-6C . C:-5.10-6C và 10-6C . D:3.10-6C và 10-6C .
113. Tại 3 đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau(q>0).Tính cường độ điện trường
tại các điểm sau tại tâm 0 của hình vuông.
2kq 2kq 2 2k q 2kq
A:Eo= 2 . B:Eo= C:Eo= D:E0= .
a a 2
a 2
a
114. Ba điện tích q giống nhau đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại tâm
của tam giác.
A:E=0; B:E=1000 V/m;
C:E=105V/m; D: không xác định được vì chưa biết cạnh của tam giác
115. Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g có điện tích q=10 -6C được treo bằngmột sợi dây mảnh ở trong điện trường
E=103 V/m có phương ngang cho g=10m/s2.khi quả cầu cân bằng,tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương
thẳng đứng.
A: 45o; B:15o; C: 30o; D:60o.
116. Có 5 nguồn giống hệt nhau mắc nối tiếp ,mỗi chiếc có xuất điện động là   2V , r  0,1 , suất điện động
và điện trở trong bằng
A. 0,4V v à 0,02  B. 0,4 V v à 0,1  C. 2 V v à 0,1  D. 10V v à 0,5 
117. Chọn câu sai . Đơn vị của 
A. công suất là oat ( W ) B. công suất là Vôn- Ampe ( V. A )
C. công là Jun ( J ) D. điện năng là Culong ( C )
118. Hai điện tích q1 = 2.10 C , q2 = - 8.10-8C đặt tại A,B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q 3 đặt tại C. hỏi
-8

C ở đâu để q3 nằm cân bằng:


A. CA = 8cm , CB = 16cm B. CA = 16cm , CB = 8cm
C. CA = 4cm , CB = 12cm D. CA = 12cm , CB = 4cm
119 . Cho một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì công suất tiêu thụ của
mạch là 100W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 25W B. 50W C. 200W D. 400W
120 . Một bộ ba bóng đèn giống nhau có điện trở 3  được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với nguồn 1  thì
dòng điện trong mạch chính là 1A. Khi tháo một bóng đèn khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là:
A. 0A B. 10/7A C. 1A D. 7/10A
121. Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng A. Hiệu
thế năng của điện tích tại M và N.
B. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
D. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N.
122. Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm không phụ thuộc vào
A. Độ lớn điện tích thử. B. Độ lớn điện tích đó. C.Khoảng cách từ điểm xét đến điểm đó.
D. Hằng số điện môi của môi trường.
123 . Thả iôn dương chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Iôn đó sẽ
chuyển động
A. Dọc theo đường sức điện. B. Vuông góc với đường sức điện.
C.Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

8
124. Cho mạch điện gồ: Đèn (6V – 6W ) nối tiếp R = 2Ω và đèn sáng bình thường , nguồn điện có suất điện động
 , r = 1Ω, . Suất điện động của nguồn là
A. 6V B.9V C.3V D. 12V
125 . Điện trở R1 = 10Ω, R2 = 5Ω mắc song song và nối vào nguồn điện. So sánh công suất của hai điện trở:
A.P2 = 2P1 B.P1 = 2P2 C. P1 = P2 D.P1 = (½) P2
126. Một bàn là có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Nếu đem ghép hai điện trở đó song song với cùng hiệu
điện thế thì công suất tỏa nhiệt của bàn là
A.Giảm 4 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.
127. Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1(5V-2,5W), Đ2(8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn:
A. I1 > I2 B. I1 < I2 C. I1 = I2 D. I1 = 2I2
128. Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. B. Dung dịch điện phân là NaCl.
C. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. D. Anốt làm bằng bạc.
129. Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại:
A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
130. Đối với vật dẫn kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn là:
A. Do các iôn dương va chạm với nhau.
B. Do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
C. Do các electron dịch chuyển quá chậm.
D. Do các electron va chạm với các iôn dương ở nút mạng.
131. Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành là doA. Các nguyên tử nhận thêm electron. B.
Sự tái hợp. C. Sự phân li. D. Các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hòa.
132. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 3cm.Lực đẩy giữa chúng là Fl
= 4.10-7 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 9.10-7 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng:
A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm.
133. Hai vật dẫn có điện trở R 1 và R2. Dòng điện qua chúng là I1= 2I2. Trong cùng thời gian nhiệt lượng tỏa ra trên
hai vật dẫn bằng nhau. Chọn kết quả đúng?
A. R2 = 4R1 B. R1= 2R2 C. R1 = 4R2 D. R2 = 2R1
134. Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại, điện cực bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện có cường
độ 0,25A chạy qua trong 1h thấy khối lượng catốt tăng thêm 1g. Hỏi anốt làm bằng kim loại gì?
A. Fe ( A=56, n=3) B. Cu (A= 63,5 : n=2). C. Ag (A=108, n=1) D. Zn (A=65,5: n=2).
135. Hai điện tích điểm q 1 = + 4.10-6 (C), q 2 = - 4.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một
khoảng 12 (cm). Một điện tích điểm q 3 = - 4.10-6 (C), đặt trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 8(cm).
Độ lớn của lực điện tổng hợp do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là :
A. 14,40 (N). B. 22,50 (N). C. 17,28 (N). D. 27,00 (N).
136. Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 3W), Đ 2 (6V – 6W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào
dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ?
A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường.
C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1(A). D. Sáng bình thường .
137. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là
A.Tác dụng nhiệt B.Tác dụng hoá học C.Tác dụng cơ học D.Tác dụng từ.
138. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A.chúng phải có cùng điện dung.
B. tụ điện nào có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế nhỏ.
C.hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện đều bằng nhau.
D. tụ điện nào có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế lớn.
139. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường
đều theo hướng hợp với E góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường lớn nhất?
A.  = 00 B.  = 450 C.  = 600 D. 900
140. Cho doứng ủieọn coự cửụứng ủoõ 0,75A chaùy qua bỡnh ủieọn phaõn ủửùng dung dich CuSO 4 coự cửùc
dửụng baống ủoàng trong thụứi gian 16 phuựt 5 giaõy. Khoỏi lửụùng ủoàng giaỷi phoựng ra ụỷ cửùc aõm laứ A.
0,24kg. B. 24g. C. 0,24g. D.24kg.
9 9
141. Hai điện tích q1  5.10 C ; q2  5.10 C , đặt tại hai điểm B và C của tam giác đều ABC có cạnh bằng
3cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác là:
A. 5.105 V/m B. 5 3 .105 V/m C. 5 2 .105 V/m D. 15.103 V/m
142. Phát biểu nào sau đây về tích chất của đường sức điện là không đúng?
A. các đường sức là các đường cong không kín
9
B. qua mỗi điểm trong không gian có điện trường ta chỉ có thể vẽ được duy nhất một đường sức C. các đường
sức không bao giờ cắt nhau
D. các đường sức luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
143. Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO 4 , bình thứ hai đựng dung dịch AgNO 3.
Biết sau 1giờ lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc bám vào catốt của
bình điện phân thứ hai là: ( biết khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của đồng và bạc lần lượt là
ACu  64 g / mol ; nCu  2 ; AAg  108 g / mol ; nAg  1 )
A. 0,64g B. 1,08g C. 0,84g D. 2,25g
144. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực tương tác Culông
A. lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi của môi trường chứa hai điện tích
B. lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ k (k=9.10 9Nm2/C2) C. lực tương tác
giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích
D. lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
7 7
145 Cho hai quả cầu giống nhau mang điện tích lần lượt là q1  4.10 C và q2  8.10 C , tiếp xúc nhau. Sau
khi tiếp xúc
A. hai quả cầu sẽ mang điện âm và có điện tích là -4.10 -7C
B. hai quả cầu mang điện dương và có điện tích là 2.10-7C
C. hai quả cầu sẽ trung hoà về điện
D. hai quả cầu mang điện âm và có điện tích là -2.10-7C
146. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q 1 = 5.10-6C, q2 = 7.10-6C. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau
đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của mỗi quả cầu sau tiếp xúc là
A. 6.10-5C. B. 6mC. C. 10-6C. D. 6mC.
147. Cho các nhóm bình điện phân đựng dung dịch muối và các điện cực tương ứng
Sau I. AgNO3  Cu II. CuSO 4  Cu III. ZnSO 4  Zn IV. FeCl3  Ag
Bình điện phân nào có cực dương tan?
A. II và III B. cả bốn bình C. I và III D. II và IV
148.Phát biểu nào sau đây về tích chất của đường sức điện là không đúng?
A. qua mỗi điểm trong không gian có điện trường ta chỉ có thể vẽ được duy nhất một đường sức B. các đường sức
không bao giờ cắt nhau
C. các đường sức là các đường cong không kín
D. các đường sức luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
149 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương theo chiều điện trường ion âm
ngược chiều điện trường
B. dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời của các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường
C. dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường D. dòng điện
trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược
chiều điện trường
*150 . Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại
trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.
A. 22,5 V/m. B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m.
151. Một êlectron bay không vận tốc đầu từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Hiệu điện thế giữa hai
điểm là UNM = 100 V. Động năng của êlectron tại M là
A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J.
*152. Có 6 bóng đèn giống nhau, mỗi bóng có ghi: 9V – 6W. Bộ bóng đèn được mắc vào nguồn điện có hiệu điện
thế 18V. Để các đèn sáng bình thường thì phải mắc các đèn như thế nào?
A. 6 bóng mắc nối tiếp.
B. Mắc thành 3 dãy nối tiếp, mỗi dãy 2 bóng song song.
C. 6 bóng mắc song song.
D. Mắc thành 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy 3 bóng song song.

10

You might also like