Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 19

Phòng T h àn h giáp tỉn h Q uảng N inh của


Việt Nam. Dòng then này m ang nhiều yếu tô
v ề sự HÌNH THÀNH VÀ
cô hơn, thê hiện qua bản th â n nghệ nhân,
BIÊN P ổ l cún TH€N TÀV qua đô'i tượng thờ cúng và qua hình thức
diễn xương. Tương tru y ề n dòng then này có
gốc từ Q uảng N inh, Việt N am truyền sang
NGUYỄN THỊ YÊN
Phòng T h àn h khoảng trê n 200 năm .
- Then của người T ày (tên tự gọi của
G iới th iệ u
m ột nhóm người Choang) ở các huyện Long
Then, không chì có m ặ t tro n g đời sông C hâu, B ằng Tường giáp với các tỉn h Lạng
tôn giáo tín ngưỡng của người T ày m à còn Sơn, Cao B ằng của V iệt N am . Dòng then
tồn tại rải rác ở m ột sô' cư d â n thuộc các này có n h iêu điểm tương đồng với dòng
nhóm d ân tộc nói tiế n g T hái khác, sơ bộ có then nam ở m iền đông Cao Bằng. Xét vế
thể p h â n th à n h các vùng then n h ư sau: m ặt tên gọi và đặc điểm thì nhóm T ày ở các
Then của người Tày Việt Bắc: Đây là huyện B ằng Tường và Long C hâu có khá
hình thức sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng nhiêu diêm tương đồng với nhóm Tày ở
của người Tày có ỏ' h ầ u k h ắ p các tỉn h Việt Việt N am . Vì vậy r ấ t có th ê í/ieư của người
Bắc, chịu nhiều ả n h hưởng của các dòng tín T ày ở khu vực B ằng Tường, Long Châu
ngưỡng dân gian từ n a m T ru n g Quốc và từ cũng có cùng nguồn gốc vởi then của người
người K inh m iền xuôi. Theo bước chân của Tày ở V iệt N am . Và như vậy, bước đầu có
nhữ ng người di cư, dòng th en này còn có th ể n h ậ n định rằ n g then của một sô' nhóm
m ặt ở các vùng cư tr ú khác của người Tày, thuộc Choang, T ru n g Quốc cũng có cùng
chảng hạn như ở các tỉn h T ây N guyên của nguồn gô'c với then của người T ày Việt
nam Việt Nam . Nam .

Then của người T h á i T rắng Tây Bắc: T rong các vùng then nói trê n thì then
Là một hình thức còn m ang n h iều yêu tô'cổ V iệt Bắc là vùng then lớn n h ấ t, trong dó
sơ hơn so với then của người Tày, tập tru n g Cao B ằng được coi là cái nôi của sự hình
ở một sô' khu vực cư tr ú của người Thái th à n h và biến đôi của then Tày. Diêu nàv
T rắn g thuộc huyện Q uỳnh N ha của Sơn La có liên q u a n đến các yếu tô' thuộc về vị trí
địa lí, lịch sử và sự giao thoa của các dòng
và Phong Thô của Lai C hâu. Loại then này
văn hoá ở Cao Bằng. Dựa trê n các cứ liệu
chưa dược sưu tầm n g h iên cứu và giới th iệu
d ân gian ở địa phương, các tác giả suu tầm
rộng rãi. Theo dự đoán th ì then này có cùng
nghiên cứu then người Cao B ang như Hoa
nguồn gô'c vói then T ày V iệt Bắc ỏ giai đoạn
Cương, Dương Sách, T riều  n,li' " IĨG' ’
dầu, dược tách ra và tồn tại cùng với sự
" H) đều có n h ậ n xét cho rằn g then chính
phân tách dân tộc.
thức được ra đời ở thời kì n h à Mạc lên cát
Then của người C hoang T ru n g Quốc: cứ Cao B ằng nh ư n g trước dó dã được tồn
Loại then này tậ p tru n g ở một sô' khu vực tại tro n g d ân gian. D ây là n h ữ n g ý kiến dã
dọc biên giới Việt - T ru n g , có hai nhóm chủ gợi ý cho tôi d ặ t ra n h ữ n g giả th iế t cho việc
yêu: tìm hiểu nguồn gốc của then ỏ' Cao Bằng.
- Nhóm (/?(.’» của người P ián (tên tự gọi Cho đến nay, tro n g d â n gian Cao B ằng van
cùa một nhóm người Choang) ơ huyện còn lại một sô' tru y ề n th u y ế t liên q u an đến
20 NGUYỀN THỊ YÊN - VỂ sự HÌNH THÀNH...

sự tích cây đàn tín h và nghề h á t then. Điều tộc này ch ú a p h â n tách. Đến một thời điểm
đó ph ẩn nào nói lên đặc điêin vổ sụ hình nào đó, m ột nhóm tách ra, vì 0 vị trí xa xôi
th à n h và biến đổi của then ở Cao Rằng, xin ít có sự giao lưu với các dòng văn hoá khác
sò bộ giới th iệu như sau: mà đàn tín h của người T hái T rắn g còn giữ

Truyền th u yết về s ự ra đời của cây đàn dược n h ữ n g n é t b ản dịa hơn.


tính của người Tày. T ru y ền th u y ết kể rằn g T ruyền th u y ế t về cày đ à n tinh g ắ n với
có một chàng tra i tên là Xiên Câm, vì nghề làm p ụt: C h u y ện kê rằ n g sự ra doi
nghèo 30 tuổi chưa lấy được vợ nên mói cây dàn tín h và n g h ề làm p ụ t dược trà i
nghĩ cách làm ra chiếc đ à n tín h đê giải sầu. q u a h ai giai doạn: G iai đo ạn d ầu do phụ
Lúc đ ầu dàn có 12 dây âm th a n h quá hay nữ làm nghề và giai đ o ạn sa u do ông Rê
khiến muôn v ật mê m ẩn m à chết, R ụt bèn V ăn P h ụ n g ỏ Hoà An, tỉn h Cao B ằng sông
b at Xiên Câm c ắ t bốt 9 dây nên từ đó cây vào thời n h à M ạc cải tạo lại th à n h cây dàn
dàn tín h chỉ có ba dây19' " ,3I7>. tín h ba dây gan với việc cúng bái. T ruyền
th u y ế t này lí giải rằn g , mỗi lần đi làm lề
Người T hái T rắ n g ở T ây Bắc cũng có
bà R ụt bảo n h à ch ủ làm ba b á t hương:
truyền th u y ế t tường tự kê rằ n g cây đàn
M ột b á t cúng B ụt L uông hoặc Mẹ Hoa,
tính là do một chàng tra i làm ra với mục
m ột b á t cú n g gia tiê n , m ột b á t cúng Thô
đích giải sầu. Câu chuyện này gần gũi với
công hay T h à n h hoàng. Bên cạ n h dó còn
cuộc sông hơn vì nó gắn với một câu chuyện
có m ột b á t cắm h ìn h n h â n và quả tru n g dê
tìn h cảm tra i gái, đồng thời còn giải thích
thờ cúng và ghi nhớ dức Q uản n h ạc Bế
việc chàng tra i nghĩ ra cách làm cho đàn
V ăn P h ụ n g , người đã có công cải tạo cây
kêu được là do b ắ t chưỏc âm th a n h của sợi
d àn tín h 112' " '97).
dây vắt qua m iệng hang. Câu chuyện của
người Tày th ầ n bí hơn: c h àn g tra i phải lên Dựa vào các tru y ề n th u y ế t nói trê n và
tròi xin giống tằm và bầu về trồ n g dê làm căn cứ vào các sự kiện lịch sử ỏ Cao Bằng,
có th ể p h â n tích sự h ìn h th à n h và biên dôi
nguyên vật liệu làm đàn. ơ cả người T ày và
người T hái, cây đ àn tín h v ẫn thườ ng được của cây đ àn tín h và nghề h á t then n h ư sau:
sử dụng làm nhạc cụ sinh hoạt văn nghệ 1. Cây đ àn tín h ra đời do nhu cầu giải
giai trí và là công cụ h à n h nghê của các bà trí: Cây d àn tín h ra đời d ẳu tiên bởi bàn
then. Trước dây. cây d àn tín h còn là công tay sáng tạo của người dàn ông với mục
cụ dắc lực giúp các ch àn g tra i T hái tìm bạn đích giải sầu. Cách lí giải của câu chuyện
tìn h . hoàn toàn p h ù hợp với quv lu ậ t tự nhiên:
Cây dàn ra đời trước tiên là do nhu cẩu văn
Vê hình thức, cây đàn tín h của người
Thái m ang nét thô mộc không chạm trô cầu nghệ giài trí, đó là nhu cầu có trúóc nhu
kì hoặc có n h ữ n g tra n g trí m ang m àu sắc c ầ u làm công cụ h à n h n g h ề tín ngưỡng.
tôn giáo như đ àn tín h ở m ột sô" địa phương 2. Cây đ àn tín h được nh ữ n g người dàn
người Tày. Đ iểm khác n h a u cơ b ản vê hình bà có căn làm th ầ y cúng sử dụng làm công
thức là đầu d àn tín h của người T hái được cụ phục vụ n h u cầu tín ngưỡng: Cây dàn
gọt chuốt cong như h ìn h mỏ gà, theo giải tín h là do P ụ t Luông tru y ề n cho một cô gái
thích có liên qu an đôn tục người T hái trầ n gian có căn sô' làm p ụ t để cứu n h ân độ
T rắng tôn thờ gà. Có th ể doán định rằn g thê. Đây là khi cây d àn tín h dã tham gia
cây dàn tính dã có m ặt tro n g đời sông cu' vào việc h à n h nghề tín ngưỡng của các bá
dân Tày - T hái từ lâu dời khi hai nhóm dân p ụ t (cây d àn có sáu dây).
TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 21

đích bói vui, bói duyên số, v.v.


N hữ ng siêu linh mà họ nhập
đồng thường là các nàng tiên -
linh hồn của các v ật vô tri vô
giác như: nàng Trứng, nàng
Cám, nàng Sọt, nàng Trăng,
v.v. Trong số những người
th a m gia các trò chơi nhập
đồng sẽ có những người hợp
căn vói một nàng tiên nào đó,
được nàng tiên hộ m ệnh để
cứu giúp người đời, trước tiên
là ở việc bói đoán, sau do nhu
Bà then Mộ Thị Kịt, 79 tuổi (ảnh chụp năm 2000), thị trân Bình Gia, cầu của xã hội m à p h á t triển
huyện Bình Gia, Lạng Sơn đang làm lề cẩu an, giải hạn đầu xuân. th à n h hình thức cầu cúng.
Ảnh: Hoàng Cường
H ình thức này phô biến trong
3. Cây đ à n tín h được m ột n h â n v ậ t có xã hội người Tày - T hái (bao gồm cả tộc
tên tuổi, quê q u á n cụ th ể là B ế V ăn P h ụ n g người Choang) m ang đậm yếu tô" V iệt Vu
ở Hoà An, Cao B ằng cải tạo th à n h nhạc cụ b ả n địa được phô biến vối các hình thức bói
phục vụ nghi lễ cung đ ìn h (thời kì n h à Mạc gạo, bói trứ ng, bói xương gà m à ngày nay
đóng đô ở Cao B ằng th ế kỉ XVI, XVII). Đó vẫn còn tồn tại tro n g tín ngưỡng p ụ t, then.
là khi then, đã được n â n g cao, cải biên gắn Đây là m ột h ìn h thức cúng bái dân gian thời
với thời kì x u ấ t h iện h a i dòng h á t then (nữ) kì đ ầu của người T ày m à tôi tạm gọi là tín
và dàng (nam ) (cây đ à n có 3 dây). ngưỡng sliên (tiên) - khởi đầu của tín
4. Cây đàn tín h ra ngoài d â n gian trở ngưỡng then, c ầ n hiểu rằ n g tiên trong quan
th à n h công cụ h à n h nghê' của n h ữ n g người niệm người Tày là chỉ các siêu linh được
làm nghê th ầ y cúng ở mức độ cao hơn: có hình dung là các th iế u nữ th a n h tâ n trong
cúng tổ nghề và cúng người có công cải tạo trắn g , khác với q u a n niệm tu tiên của đạo
dàn là B ế V ăn P h ụ n g , v.v. Giáo. Chữ sliên (tiên) có lẽ là sự vay mượn
chữ H án về sau n ày để chỉ m ột h ìn h thức
Dưới đây, dự a trê n n h ữ n g cứ liệu về
cúng bái b ả n địa liên qu an đến việc nhập
lịch sử vãn hóa xã hội, tộc người và tôn giáo
đồng của giới nữ. M ột tro n g nhữ ng đặc điểm
tín ngưỡng của người Tày, k ế t hợp với
của h ìn h thức cúng bái này là ngoài niệm,
nhữ ng p h â n tích d ân tộc học, văn hoá dân
h á t ra còn có sự th a m gia của một khí cụ
gian học, v.v, bưốc đ ầu xin đưa ra nhữ ng
hoặc nhạc cụ nào đó. Để bổ trợ cho việc hành
kiến giải để góp p h ầ n tìm h iểu sự h ìn h
nghề, họ đã lựa chọn nhiều dạng khí cụ khác
th à n h và biến đổi của then ỏ Cao Bằng.
n h a u có th ể là phách, th e n gỗ (hai m ảnh gỗ
1. T ín n g ư ỡ n g s liê n (tiê n ) với tư dùng để xin âm dương), chuông, chùm nhạc
c á c h là y ế u tô t iề n th e n xóc và cả cây đ àn tín h vô"n có sẵ n trong dân
Trong tín ngưỡng d â n gian người Tày, gian. Dự đoán đây là then của thời kì đầu,
các trò chơi m ang yếu tô" sh a m a n giáo được nó đậm m àu sắc b ản địa m à chưa bị pha tạp
tồn tại dưới các h ìn h thứ c n h ậ p đồng của bởi các tôn giáo tín ngưỡng bên ngoài. Dưới
trẻ em và của các nam nữ th a n h niên vởi mục đây xin dẫn m ột sô trư ờng hợp sliên - then
22 NGUYỀN THị YÊN - VỀ sự HÌNH THÀNH...

dự đoán còn lưu lại d ấu vết của sliên - then hình thức diễn xưống, V.V.. Điều này chỉ có
thời kì dầu: th ể giải th ích rằ n g trước khi then của người
Thứ n h ất, qua khảo s á t ở vùng người Tày tru y ề n đến thì ở đây đã có sẵn các bà
Pián (một nhóm C hoang k h á gần gũi vối sliên h à n h nghê' m ang đậm d ấu ấn b ản địa.
người Tày V iệt N am ) cư trú ở huyện Phòng M ặt khác k h i then tru y ề n đến vùng này thì
T hành, Q uảng Tây, T ru n g Quôc cho th ấy ở nó vẫn còn giữ được n h ữ n g n é t cổ sơ hơn
đây hiện tồn tại hai d ạ n g th ầ y cúng có tro n g khi then ở tạ i điểm b a n đau đã có sự
cùng chung các dụng cụ h à n h nghê' như tiếp th u các yếu tô’ mới m à biến cải đi.
nhau: đàn tính, th en , n h ạc xóc, q u ạ t như ng Trường hợp các bà sliên ở k h u vực
tên gọi lại khác nh au : sỉiên và then. Sliên hu y ện Hạ Lang, Cao B ằng và ở huyện Long
là tên gọi nhữ ng người p h ụ nữ nhẹ vía được C hâu, Q uảng Tây, T ru n g Quốc cũng là một
một n àn g tiên nào đó n h ậ p vào m ình đê dẫn chứng cho sự tồn tại m ột h ìn h thức
hành nghê' nên họ không cần theo th ầy học cúng bái theo tín ngưỡng sliên cổ xưa. Hiện
nghề, không cần ph ải làm lễ cấp sắc m à ở đây còn k h á n h iêu các bà sliên h à n h nghê
vẫn h à n h nghê' được. Còn then là nhữ ng dưối căn các n à n g tiên n h ư n à n g Sấy (nàng
người phải học nghê và p h ả i th ô n g qua cấp Trứng) hoặc n à n g H ương (hương đốt), nàng
sắc mới được h à n h nghề. Có nghĩa là ỏ' đây R ằm (nàng Cám ), V.V.. Khi h à n h lễ họ nhập
tồn tại hai d ạn g th ầ y then'. D ạng không hồn các n à n g tiên n ày và d ù n g nhữ ng vật
qua câp sắc và dạn g p h ả i làm lề cấp sắc. d ụ n g liên q u a n đê làm d ụ n g cụ h à n h lẽ
Mặc dù cả sliên ở đây cùng có d àn tính như trứ ng, cám , hương. Bà M ã Thị V. 56
như ng chủ yếu chỉ d ù n g tro n g các hội then. tuổi ở b ả n Kiểng, xã Q uang Long, huyện
bình thường đi h à n h nghê' không n h ấ t th iế t H ạ L ang là người có căn n à n g Sáy cho biết
phải m ang đàn, họ q u a n niệm k h á đơn giản chỉ khi nào vào lễ th ắ p hương n h ậ p hồn
vê việc sử dụng dàn: nếu d ù n g d àn h à n h lễ n à n g Sáy th ì mởi h à n h nghề được. Cách
thì đỡ buồn ngủ hơn. Sliên khác then ở chỗ h à n h lễ của bà này k h á đặc biệt, ngoài xóc
dường sliên ngan gọn hơn, tự n h iên hơn còn nhạc di đường ra, một quả trứ n g luôn được
then bài bản và n h iều th ủ tục hòn. Sự tồn bà cầm trê n tay đê bà hỏi ý kiến n à n g Sáv:
tại một dạng th ầ y sliên- then (thực c h ấ t là Nêu n à n g đồng ý th ì quả trứ n g sẽ từ từ
một hình thức p ụ t nhạc) có d àn tín h không dựng th ẳ n g đứng lên tro n g lòng b àn tay bà,
cần cấp sắc v ẫn h à n h nghê' được là một ngược lại nếu không đồng ý thì dù bà có
điểu chứng tỏ rằ n g dây là dấu vết còn lưu k h ấ n th ế nào trứ n g cũng không dựng lên
lại của một hình thức cúng bái dân gian cồ được. Diều đặc b iệ t là các bà sliên ổ' dây đều
có làm lễ cấp sắc dưới sự bảo trự của các
xưa khi mà các bà then vối tư cách là các
nàng tiên từ n g h o ạ t động độc lập m à không th ầ y then, mặc áo m ũ củ a then đổ hàn h
nghê mặc dù cách h à n h ng h ề không hoàn
chịu sự chi phôi của m ột giáo lí nào khác
to àn giống then, tương tự n h ư các bà sLiên
như giáo lí của th ầy tào. Theo d ân gian ở
Phòng T h à n h có đ àn tín h như ng không
dây tru y ền lại thì then của người P iá n
dùng để h à n h nghê.
Phòng T h àn h là do bà then H ang người
Tày ở Đông T riều, Q u ản g N inh tru y ề n sang Q ua h ai trư ờ ng hợp có sự giao thoa
hơn 200 năm nay. Q ua xem xét th ấy then ở nghê' nghiệp giữa sliên - then ỏ Phòng
dây m ang nhiều yếu tố b ản địa hơn từ bàn T hành và vùng biên giới H ạ L ang - Long
thờ, th ầ n linh (thờ tiên) đến nội dung và C hâu cho th ấ y hai h ìn h thứ c cúng hái này
TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 23

có qu an hệ k h á gần gũi nếu không nói là có cho rằn g nghề này b a n đ ầu là của nữ giới,
cùng nguồn gốc. Có th ê đoán đ ịnh rằ n g ban đàn ông có làm then thì vẫn phải tu â n th ú
đầu các bà then h à n h nghề theo tín ngưỡng gốc nghề, mặc bộ tra n g phục h à n h nghề
sliên tự p h át, cây đ àn tín h chỉ là một nhạc n h ư nữ giới. M ột số nơi n h ư Bắc Kạn có
cụ bô trợ cho các h o ạ t động lễ hội có đông q u a n niệm k hi th ầ y then cả là nam giối
người th a m gia. C h ang h ạ n n h ư các lễ cúng đứng ra p h ụ giúp th ầ y tào cấp sắc cho đệ tử
tô nghề đẩu năm của người P ián , lễ Kin th ì ông này sẽ là "mẻ sla y ” (thầy mẹ) còn
pang then của người T h ái T rắ n g có liên th ầ y tào là "pỏ slay” (th ầy cha) của đệ tử!
quan đên việc trìn h diễn m úa h á t tậ p thể. Chiếc m ũ then có n h iề u giải dài quá lưng
Hoặc cũng có th ể hiểu: sliên là tự p h á t, còn được các th ầ y then nam giải thích là tượng
then gắn với cây đ à n tín h là phải qua sư trư n g cho tóc của nữ giởi. C ùng vởi tru y ền
phụ tru y ề n nghề, tức là p h ả i qua lễ cấp sắc. th u y ế t vê' P ụ t L uông đầu tiê n tru y ề n nghê'
M ặt khác, qua sơ bộ khảo s á t cho th ấy cho một cô gái, đây cũng là m ột điều chứng
then của người T hái T rắ n g ỏ' hu y ện Phòng tỏ then lúc đầu là do các bà phụ nữ nhẹ vía
T hành, Lai C hâu còn m ang đậm d ấu vết n h ậ p hồn các siêu linh m ang tín h nữ
then thời kì đầu, th ể hiện qua các yếu tố "nàng” vốn là điểm khởi đ ầ u của sliên.
như bàn thờ (đã trìn h bày ở trên); đối tượng Tương tự, tro n g tín ngưỡng d ân gian
thờ cúng là n h ữ n g vị th ầ n b ả n địa tạo ra của người K inh cũng có m ột số hiện tượng
con nguôi n h ư Tạo Soông (th ầ n n ặ n hình tiề n lên đồng do các th ầ y phù th u ỷ thực
hài con người) và Me Bẩu (người tạo hồn h iện như p h ụ trư ợ n g là cách niệm chú yểm
vía cho con người); nghi lễ chủ yêu là chữa phép vào cây trư ợng, cho người cầm di
bệnh bằng cách tìm hồn vía. Đặc b iệt then k h u a k h ắp n h à đê trừ ma; p h ụ th ầ n Bạch
T hái T rắn g không làm lễ cấp sắc m à chỉ có Xà th ì p h ù phép vào con rắ n b ằn g rơm đê
lễ T h à n h then do b ả n th â n bà then tự làm rắ n bò k h ắ p n h à để trừ ma; phụ đồng chổi
lây dưới sự chứng kiến của Tạo bản. Các bà là cách đọc chú đê cây choi tự cử dộng dược;
then T hái T rắ n g cũng có n h ữ n g đặc điểm p h ụ cành p h a n để mời hương hồn người
tương tự với các bà sliên người P iá n và ch ết vê' nói chuyện. v.v..(1' " M ột sô' hình
người Tày như: vào nghề khi có biểu hiện thức hiện k h á phô biến khác là gọi hồn dê
th ầ n kinh b ấ t thường, cử chỉ khác lạ và tự âm hồn n h ậ p vào người trầ n , mượn m iệng
p h á t biết dàn h á t. v.v... Đ iểm giông n h a u cơ người trầ n dể nói lên ý m uốn của âm hồn.
bản giữa các bà sliên. và then ở người P ián 2. M ôi liê n q u a n g iữ a sliên, p ụ t và
cũng nhu' người Tày. người T hái T rắn g là then
trước khi h à n h lễ hoặc trong thời gian hàn h
Ngoài then và sliên ra, trong tín
lề họ thường ngáp hoặc ợ hơi là nhữ ng dấu
ngưỡng d ân gian của người Tày, N ùng còn
hiệu th ay đổi cơ th ê dê n h ậ p đồng mà ở các
có p ụ t nhạc, m ột h ìn h thứ c cúng bái có
thầv then nam giới không có. Có th ê nói
cùng b ản c h ấ t s h a m a n với sliên và then.
then của người T hái T rắ n g là một m inh Khi so sá n h p ụ t và then, điều dễ n h ậ n th ấy
chứng cho then nói ch u n g của cư dân Tày - là p ụ t m ang nhiều yếu tố b ả n cỉịa hơn then',
Thái thời kì đ ầu khi chư a bị chi phôi của p ụ t không có lời K inh, ít từ H án Việt,
các tín ngưỡng du nhập. không có n h ữ n g nghi thức cung đình như
Ngoài ra, về giới tín h của đôl tượng then, V.V.. Vì vậy r ấ t có th ể p u t là m ột trong
hành nghề, các ý kiến tro n g d ân gian đều nh ữ n g hưống p h á t triể n của sliên. C hang
24 NGUYỀN THỊ YÊN - VỀ sự HÌNH THÀNH...

hạn, dòng p ụ t N gạn ở hu y ện Hoà An, Cao T ru n g Quốc n h ư Q u ản g N am , N am N inh,


Bằng là thuộc dòng sliên tồng - tiên đồng Quý C hâu, V.V.. Xin trích dịch một đoạn
(tiên trẻ con). Vì vậy tro n g nghi thức nh ập như sau:
đồng các bà p ụ t ở đây thườ ng có các động T h â n g kh a ló Q uảng N a m lồng puóc
tác nghịch ngợm giông trẻ con như chạy T h ẳ n g h á n g cai đ in H ác đin N ồng
nhảy, đ á n h k hăng, g iật đồ nghề của th ầy
P ang chao căn k h a i mầo
tào, v.v.
P ang căn k h a i p h ả i hoa
Khi sliên được chuyển th à n h p ụ t tức là Lỏ N a m N in h cái qu ả n g
khi các tín ngưỡng này bị chi phôi bởi giáo Liểp lỏ m ì hoa liên
lí và nghi thức của th ầ y tào. Sự th a m gia Sường niên cần p â y tẻo
của P h ậ t giáo vào tro n g p ụ t là x ư ấ t p h á t từ R ầ u tẻo p â y k h á i au k in h
việc ng àn h cúng này chịu ả n h hưởng của R ầ u tẻo p ă y au m ìn h th á n g Hác
phái tào tôn Đường T ăng, một đệ tử của
Lọt đến đ ấ t Q uảng N am
P h ậ t giáo - n h â n v ật chính tro n g tác phẩm
Đ ến đ ấ t Hác, đ ấ t Nồng
văn học cổ T ru n g Quốc T ây du k i làm tổ sư.
M ình cùng giúp n h a u b á n mũ
Vì vậy p ụ t là h ìn h thứ c cúng bái có liên
Giúp n h a u b án vải hoa
quan đến tín ngưỡng thò P h ậ t Bà Q uan Âm
Đường N am N inh đường rộng
khá phô biến của người C hoang nói chung
Ven lộ có hoa sen
trong đó có người N ùng. Các bà M ật (tức
Thường xuyên người qua lại
p ụ t) ở T ịnh Tây khi th ắ p hương bàn thờ
M ình lại đi lên kh ái lấy kinh
thường niệm Q uan Am Bồ T á t và coi đây là
M ình lại đi lấy d a n h đ ấ t H ác114’
vị Q uản lầu của họ (vị th ầ n chủ của điện
thờ). Theo sử sách T ru n g Quốc thì từ th ế kỉ Có lẽ vì lí do n ày m à tạ i n h à các ông bà
thứ II P h ậ t giáo đã được tru y ề n vào Q uảng p ụ t đêu có thờ H am Hác, khi làm các lễ lốn
Tây sau đó p h á t triể n d ầ n đến các vùng như cấp sắc có n h ậ p đồng n h â n v ật này nói
sâu vùng xa của Q u ản g Tây. P h ậ t giáo lúc tiến g q u a n hoả. Có th ể giải thích như sau:
đầu là của người H án, các d ân tộc khác ở trong q u a n niệm của n h ữ n g người làm p ụ t
Q uảng Tây tiếp th u P h ậ t giáo qua người th ì hình thứ c cúng bái này là từ nưởc Hác
H án(,> N hư vậy r ấ t có th ể một trong (T rung Quôc) tru y ề n vào, vì không biết rõ
nhữ ng con đường m à P h ậ t giáo th â m nh ập tổ nghê' là ai nên họ chỉ lấy m ột cái tên gọi
vào tín ngưỡng của người Tày, N ùng lúc chung là H am Hác (ông tố nghê nước Hác).
đầu là từ người H án vào người Choang, sau Có lẽ vì tu â n th ủ phép thờ tổ nghề nên mặc
đó vào người Tày, N ùng ở V iệt N am theo dù đã vào sâ u tro n g nội địa, được Tày hoá
các hưống: sự tru y ề n nghề th ầ y cúng ở ven n h ư n g thông qua v ăn b ản lòi h á t p ụ t người
biên giới hoặc do các cuộc di cư của các nghe vẫn có th ê n h ặ n th ấ y nhữ ng d ấu vết
nhóm người N ùng thuộc C hoang vào Việt chứng tỏ nguồn gốc từ C hoang - N ùng của
Nam. M ột trong n h ữ n g quy định của nghề nó. T rong cuôn P ụ t T ày do n h à nghiên cứu
then, p ụ t là tu â n th ủ việc thò tổ sư. Vì gốc đã quá cô Lục V ăn Pảo sư u tầm từ nguyên
gác của p ụ t là từ C hoang nên tro n g các lễ bản chữ Nôm T ày ở Bắc K ạn cùng có một
cấp sắc hoặc n â n g sắc của p ụ t đều có mục đoạn nói dến việc p ụ t ph ải lên cửa ông
về nước Hác, nước N ồng để xin chức danh, H am Hác. Theo tác giả giải th ích thì “H am ”
dường đi cùa p ụ í p h ải q u a các địa d a n h của là từ chỉ tô sư của các gia dinh có truyền
TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 25

thống làm nghề th ầ y cúng, “H ác” là từ địa 11 Các th á n h đầu T u vùa (cửa
phương chỉ người ph ía bên kia biên giói - chợ tiên vua)
nước Hác tức T ru n g Quốc. Tác giả cũng chú 12 pỏ L uồng (Bô
thích rằn g đoạn p ụ t này sư u tầm của cha Lớn - cửa vua)
con ông p ụ t H oàng Đạo N inh - H oàng (Ghi chú: Các chữ nghiêng dùng đê đánh
Q uang Ngọc - dòng p ụ t n h à ông thò ông tổ dâu các cửa đi giông nhau)
nghề người nước H ác nên gọi là Ham Đ iều này cho th ấ y có sự giao lưu, ảnh
H ác(" " I0(l) M ột tro n g nh ữ n g điểm khác hưỏng của p ụ t vào trong then m à ít nhiều
nh au trong v ăn b ản của p ụ t so vối then là ở có th ê giải thích cho th ắ c m ắc của m ột sô
bâ't kì bản p ụ t nào của người N ùng hoặc người về sự giông n h a u về đường đi giữa
người Tày đều có n h ắc đến cửa H am Hác. p ụ t và then.
N hư vậy, có th ể đoán định rằ n g vì khá Ngoài ra tro n g chữ Nôm Tày cũng có sự
gần gũi với tín ngưỡng sỉiên nên khi vào th ê hiện q u a n niệm then, sliên, p ụ t là một.
Việt N am p ụ t đã được các bà sliên tức then Ví dụ h ai câu mở đ ầ u của K h ả m hải trong
Tày thời kì đ ầu tiếp n h ậ n m à h ìn h th à n h cuốn Then Tày n h ữ n g kh á c h á t là:
nên p ụ t tín h bên cạn h p ụ t xóc nhạc. Q ua so
M ừa th ă n g bến hải há n ă m kim
sánh lễ cấp sắc của p ụ t N gạn Cao B ằng với
1 lẽn th a n g rim n ặ m pẽ
lẩu then của người T ày ở L ạng Sơn cho
C ũng nội dung này n h ư n g ở m ột dị b ản
thấy các cửa đi tro n g h à n h trìn h lên tiên
khác lại ghi:
giới của các bà p ụ t và của các bà then L ạng
Sơn ở hai nghi lễ n ày là tương tự n h a u (có C húa th ă n g p h a n g n ặ m kim
7/11 cửa như nhaư), n ếu có khác là ở tr ậ t Then th ă n g rìm n ặ m p ê (2' " 1ẼI>
tự sắp xếp các cửa di, cụ th ể n h ư s a u (1Cl): N hư vậy có ng h ĩa là theo q u an niệm ở
đây thì “c h ú a ” cũng là “th e n ” và cũng là
ĨT P ụ t N gạn ở Hoà Then ở Văn
“sliên ” (tiên) và n h u vậy thì cũng là p ụ t.
An, Cao B ă n g Q uan, L ạn g Sơn
Ngoài ra, tro n g lẩu then L ạng Sơn còn
1 Bếp Thô công
có hiện tượng n h ậ p đồng h ai n h â n v ật nói
2 Đắm (tổ tiên) T h à n h hoàng
tiến g T ru n g Quổc là tướng Hác và bà pháp
3 H am Hác (tố sư Táo q u à n (bếp) Hác là n h ữ n g n h â n v ật thuộc cửa tưởng
nghê p ụ t, tào) nghề của then. Bà p h á p H ác ở đây là đại
4 Thổ công Đ ắm (tô tiên) diện cho nh ữ n g bà p ụ t (bà pháp) của nước
5 Đông mổ Cửa p h á p sư Hác. Sự x u ấ t hiện tướng Hác và bà pháp
6 Thần m iếu Cửa tướng H ác nói tiến g H án tro n g hệ thông th ầ n linh
(Thành hoàng) với sự đ an xen các vị tưống nghề nói tiếng
7 Q uan h ạn “T àn g Q ueng K inh trong lễ n h ậ p đồng của then Cao
B ang là p h ả n á n h có m ột sự k h u b iệ t về
Quý”
nguồn gốc tro n g then và p ụ t - then liên
8 Cửa tướng Cửa Cắp Kính
q u a n vói người K inh, p ụ t liên q u a n với
9 K hảm hải, (Vượt Cửa Vỏ K huông,
người nước Hác. Nói cách khác, n h ư đã
biển) Vỏ Khắc trìn h bày về nguyên tắc nôi dòng của nghê
10 N úi Hoa K h ả m hải (Vượt then, p ụ t th ì sự x u ấ t hiện các tưống Hác
biên) tro n g then là m ột m inh chứng cho việc k ế
26 NGUYỀN THỊ YÊN - VỀ sự HÌNH THÀNH...

th ừ a nghê làm p ụ t ở tro n g then. G ắn k ế t ngón c h â n để tự xóc n h ạ c 18' " '12). N hư vậy,
với tru y ề n th u y ế t th ì giai đoạn này tương th eo d â n g ia n Bắc K ạn th ì th en và p ụ t
ứng với tru y ề n th u y ê t vê sự ra đời nghê' h á t cũ n g là từ m ột gốc, k h ác n h a u chủ yếu ở
p ụ t với các p ụ t n à n g và cây đ à n tín h sáu cách sử d ụ n g n h ạ c cụ và k h í cụ.
dây (tức là giai đoạn trước khi có sự th a m
Q ua trư ờ n g hợp giao lưu của then vối
gia của Bê V ăn P h ụ n g vào việc cải tạo cây
p ụ t ở L ạng Sơn và Bắc K ạn, có th ể giả th iế t
d àn tín h th ả n h ba dây - tức là trước khi
rằng: Trước k h i vào cu n g đình chịu ảnh
n h à Mạc lên Cao B ằng). Thời kì này x u ấ t
hưởng của yếu tô" K inh thì then đã tồn tại
hiện các bà p ụ t tín h h à n h nghê dự a theo
tro n g d ân g ian với tư cách là m ột h ìn h thức
bài b ả n củ a các b ài p ụ t N ù n g từ bên kia
của p ụ t và chịu sự chi phôi của giáo lí th ầy
biên giới tru y ề n sa n g m à d ấu v ết còn lưu
tào n h ư p ụ t. H ìn h th ứ c n ày hiện vẫn còn
lại ỏ dòng then V ăn Q u a n L ạn g Sơn, ở p ụ t
tồn tại ở m ột sô" địa phư ơ ng n h ư Bắc K ạn.
của người T ày Bắc K ạn.
N hư vậy có th ê lí giải n h ư sau về môi
N goài ra v ă n b ả n lời h á t th en ỏ m ột sô"
q u a n hệ giữa sliên, p ụ t và then-, sliên là
địa p hư ơ ng n h ư Bắc K ạn, Yên B ái có k h á
h ìn h thức s h a m a n b ả n địa có m ặt lâu đòi
n h iều điểm tư ơ n g đồng với v ã n b ả n của
tro n g đời sông của cư d â n Tày, Nùng,
p ụ t, phô b iến ở th ể th ơ n ă m chữ, ít p h a
C hoang. Khi Đạo giáo T ru n g Hoa tru y ề n
tạ p tiế n g K in h , sô lượ ng từ H á n V iệt
vào n am T ru n g Quốc, do có nhiều điểm
k h ô n g n h iêu , nội d u n g ch ứ a đ ự n g n h iề u
tương đồng (như đạo th ầ n tiên) m à tín
tru y ệ n kể, cổ tíc h , th ầ n th o ạ i, v.v... v ề sự
ngưỡng sliên đã tiếp th u về h ìn h thức để
tươ ng đồng giữ a v ă n b ả n h à n h lễ của then
h ìn h th à n h và p h á t triể n th à n h m ột hình
và pụC các tá c giả n g h iê n cứu trư óc đây
thức cúng b ái có tê n là p u t. Khi p ụ t vào
đều đã ít n h iề u để cập d ến. T ác giả Dương
người Tày, N ù n g V iệt N am dã được dòng
Kim Bội cho r ằ n g giữ a th e n và p ụ t có sự
sliên b ả n địa tiếp th u bổ su n g th êm nhạc
giông n h a u cả vê nội d u n g c ũ n g n h ư tiê u
đề chươ ng đoạn* ’' " T ác giả L ục V ăn Pảo cụ là cây đ à n tín h đê h ìn h th à n h nên một
h ìn h thứ c cú n g bái mổi có tê n là p ụ t tín h
cũ n g có m ột n h ậ n x é t cho rằ n g “Việc d ù n g
tức then. Đ ây là th en thời kì đ ầu còn m ang
chữ H á n - V iệt k h ô n g th â y tro n g p ụ t. Có
n h iều yếu tô" b ả n địa chư a bị p h a tạ p bởi
th ê sự xuâ"t h iệ n p ụ t và th en vào n h ữ n g
yếu tô K inh h iện v ẫn còn rả i rác tồn tại
thời g ian k h á c n h a u . T rê n cơ sở p u t, then
có n h ữ n g p h á t triể n riên g . Cho nên, tro n g then ở các địa phươ ng tro n g và ngoài

n h ữ n g người cho th en do Tư T h iê n Q u ả n nước.

N hạc làm ra (th ự c r a chỉ là sự ghi chép lại 3. Then v ớ i th ờ i kì n h à M ạc ở Cao


và có th ể bổ su n g ) đ ã coi các đ o ạn tiế n g B ằng
K inh tro n g th en là m ột lí do q u a n ơ Cao B ằng ngoài tru y ề n th u y ết về cây
trọ n g ”111' " lli). C ả th en và p ụ t ở Bắc K ạn dàn tín h và nghề làm p ụ t có gắn vơi vai trò
đêu tôn th ầ y T ào làm su' p h ụ , lễ cấp sắc do của Bô V ăn P h ụ n g ra, người ta còn ph át
Tào chù trì cho th en và p ụ t dểu tư ơ ng tự hiện một tà i liệu chép tay bằng văn vần
n h ư n h a u . Vì th ê tro n g d â n g ia n Bắc K ạn tiến g T ày nói vê chuyện ông D àng Đoạn
có c h u y ệ n kê rằ n g xư a p ụ t xóc n h ạ c giúp người làng Đô Q uân (xã H ưng Đạo, huyện
th en , sau học dược n g h ê th ì tự tá c h ra, Hoà An, Cao B ằng ngàv nay) phá đ àn tê lễ
then cho n h ạ c xóc, còn th en đeo n h ạ c vào th ầ n ôn của vua M ạc, tro n g đó có đoạn nói
TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 27

rằng Bê P hùng sáng lập ra h á t then, Hoàng bộc lộ tư tưởng n h à Nho yếm th ế chờ thời
Quỳnh sáng lập ra h á t d ò n g (y' tr'16' 17). của tác giả - m ột tư tưởng ẩn d ậ t k h á phô
Hai n h â n v ật Bê P h ù n g và H oàng biến tro n g các n h à nho thờ i loạn lạc” 0, n'5).
Q uỳnh mà bài thơ đê cập có lẽ là Bê Văn Có th ể do giỏi chữ Nho, th ô n g th ạo các sách
P h ụ n g và Nông Q uỳnh V ăn là h ai n h à vãn th iê n văn địa lí nên Bê V ăn P h ụ n g đã được
hoá nôi tiếng của Cao B ằng thời n h à Mạc. cử làm q u a n Tư th iên . G iai th o ại cũng có
nói rằn g ông có k h ả n ă n g tiên tri dự đoán
Đây là nhữ ng n h â n v ậ t có th ậ t, tro n g dân
thời thế. M ặt khác ông cũng p h ả i là người
gian còn lưu tru y ề n n h iêu giai th o ại về tài
giỏi đ àn h á t n ên mới được cử làm Q uản
n ăn g và tìn h b ạn của họ. Theo sách N on
nhạc. Cả h ai điểu trê n đều chứng tỏ ông
nước Cao B ằ n g thì Bê V ăn P h ụ n g sinh
chính là n h à tiê n tri - th ầ y cúng kiêm nghệ
năm 1615 (năm m ất không rõ) là người Tày
sĩ ỏ cung đình. Tức là ỏ ông hội tụ dầy đủ
làng Bản Vạn, xã N hượng Bạn, tổng
các yếu tô cơ b ả n của m ột th ầ y Then. Vì
N hượng Bạn, châu T hạch Lâm nay là xã
vậy r ấ t có th ể trước khi vào cung làm quan
Bê T riều, huyện Hoà An. Ô ng học rộng biêt
cho n h à M ạc ông đã từ n g làm th ầ y cúng 0
nhiều, dỗ tiến sĩ khoa th i n h à Mạc, được
ngoài đời. Theo tru y ề n th u y ế t d ân gian thì
trọng dụng làm q u a n triề u đ ìn h Mạc K ính
trước khi vào cung Bê V ăn P h ụ n g đã cầm
Vũ lúc 23 tuổi. Õ ng được giao chức Tư
đầu m ột đội nữ m úa h á t bằn g đ àn tín h
th iên (xem th iê n văn) và Q uản nhạc (quản
tro n g các lễ hội đầu năm của d ân làng (có
đội nhạc tro n g triều ) nên n h â n d ân quen
th ể là m ột d ạn g lễ hội then kì yên - TG).
gọi ông là Tư th iê n Q u ản n h ạ c 17' ” "3'"7). N hư
Khi Mạc Kính Vũ bị vua Lê đ á n h bại vì sầu
vậy Bế V ăn P h ụ n g sông vào thời Mạc Kính não mà p h á t bệnh trầ m u ấ t, nhờ có Bê Văn
Vũ, ông vua cuôi cùng của n h à Mạc ở Cao P h ụ n g và đoàn nữ nhạc vào cung m úa h á t
Bằng. Theo cuốn Tóm tắ t niên biếu lịch sử
làm lễ cầu yên giải h ạ n m à Mạc Kính Vũ
Việt N a m thì Mạc K ính Vũ ở ngôi 39 năm , khỏi bệnh, phong cho B ế V ăn P h ụ n g chức
từ năm 1638 đến n ăm 1677 là năm bị đánh Q uản nhạc cầm đ ầ u đoàn nữ nhạc trong
bại hoàn to à n ” 3' “ '113). Q ua đó có th ể tạm cung. Về M ạc K ính Vũ, sa u khi lên cầm
xác định thời điểm B ế V ăn P h ụ n g vào làm quyển từ th á n g 1-1638 th ì đến th á n g 11-
quan cho Mạc K ính Vũ là ngay sa u khi 1638 đã bị n h à Lê lên tiế n dán h một trậ n
Mạc Kính Vũ lên ngôi (năm 1638). lởn phá ta n mười chín động(7 t' il7). Đây cũng
Vậy Bê V ăn P h ụ n g là n h â n v ật n h ư th ế là năm Bê V ăn P h ụ n g 23 tuổi. P h ả i chăng
nào? Trước hết, ông là m ột n h à nho, giỏi đây chính là dịp ông được vời vào cung
chữ nghĩa, được đào tạo bởi nền Nho học chữa bệnh cho vua và ở lại làm chức Tư
m iền xuôi. Tương tru y ề n ông là tác giả của th iê n Q uản nhạc?
hai tác phẩm thơ Nôm T ày là Tam nguyên Có th ể lí giải vai trò của Bê V ăn P hụng
luận và Giáo nam , giáo nữ, hiện vẫn được vói sự r a đời c ủ a d ò n g h á t then n ữ d C ao
lưu tru y ề n trong d ân gian Cao Bằng. Trong B ằng như sau: Trưốc khi vào cung, then
dó tác p h ẩm T am nguyên luận được viết tồn tại tro n g d â n gian dưới hình thức của
theo lối chính lu ận , ý tứ sâu xa, dùng nhiêu sliên - p ụ t m ang n h iều yếu tô' b ản địa nhu'
điên tích cổ, đọc khó hiểu chứng tỏ tác giả đã trìn h bày ở trôn. Khi vào cung đình, dựa
phải là người rấ t tin h thông chữ H án. Điều trê n bài b ản của p ụ t m à các trí thức kiêm
dáng chú ý là tác p h ẩ m này p h ầ n nào đã nghệ sĩ, n h à thơ và th ầ y cúng như Bê Vãn
28 NGUYỄN THỊ YÊN - VE sự HÌNH THÀNH...

P hụng đã bổ su n g cho p h ù hợp với n h u cầu m ang tín h c h á t cung đình n h ư m úa chầu có
thưởng thức cũng n h ư tâ m lí của tầ n g lởp lẽ x u ấ t hiện tro n g thời kì này. Lúc này cây
vua quan. C hính vì th ế m à then dã được đàn tín h trở th à n h n h ạ c cụ chính, còn
đổi mới và cách tâ n vê p h ầ n v ăn b ản lời chùm nhạc xóc chỉ có tác d ụ n g p h ụ hoạ, sử
hát: từ ngữ tra u chuốt, h à n h văn lưu loát dụng bằn g cách móc vào ngón ch â n cái làm
giàu h ình ả n h hơn, n h iều tích cổ bằng từ nhạc đệm. Đ ây cũng là thời kì đạo Giáo dân
H án Việt có pha trộ n tiế n g K inh. Xã hội gian người K inh xâm n h ậ p vào then thê
trong then là xã hội đã có sự p h â n chia hiện qua hệ th ô n g công tưởng của th ầ y phù
đang cấp k h á p h ù hợp với chê độ vua quan th u ỷ và qua hiện tượng n h ậ p đồng. Dưối
phong kiến lúc bấy giờ. N ghệ th u ậ t biểu đây là biểu so sá n h m ột số tiêu chí giữa hai
diễn cũng được cải biên, các điệu m úa h ìn h thức cúng bái p ụ t và then'.

Tiêu chí Pụt Then/dàng


Đối tượng thực hiện N am giới, nữ giói N am giới, nữ giới
Phương tiện hành C hùm nhạc xóc, q u ạt, th en , Đ àn tín h , n h ạc xóc, quạt,
nghê trứ n g gà, gạo... th en , trứ n g gà, gạo...
Mục đích h à n h lễ - Theo yêu cầu của gia chủ - Theo yêu cầu của gia chủ
- M ột số lễ có tín h c h ấ t quy - M ột sô lễ có tín h c h ấ t quy
đ ịn h b ắ t buộc đổì với bản th â n đ ịn h b ắ t buộc đôi với b ản th â n
người làm nghề người làm nghề
H ình thức giao tiếp - H à n h lễ vói tư cách là một - H à n h lễ với tư cách là một
với th ầ n linh q u a n chức n h à trời đã được q u a n chức n h à trời đã được
Ngọc H oàng chấp n h ận Ngọc H oàng chấp n h ậ n
- N hập đồng các vị th ầ n - N h ập đồng các vị th ầ n
tướng, tố’ tiên để giao tiếp với tướng, tổ tiê n để giao tiếp với
con người con người
Đô'i tượng giao tiếp N ằm tro n g bài b ả n có sẵ n gồm N ằm tro n g bài b ả n có sẵn gồm
các cửa đi theo quy định của t ấ t cả các cửa then theo quy
từ n g lễ, của từ n g dòng p ụ t đ ịn h của từ n g lễ, của từng
dòng then
H ình thức diễn - K hấn, nói, h á t, xóc nhạc và - K hấn, nói, h á t, đệm đàn
xướng m úa có bài b ản hoặc ứng tác n h ạc và m úa... theo bài bản
- Ngôn ngữ b ản địa ít pha quy đ ịn h sẵ n
tiến g K inh và H án Việt, h à n h - Ngôn ngữ p h a K inh, pha
văn mộc mạc H án V iệt, h à n h văn chau
chuốt
Thời gian h à n h lễ và N gắn gọn hơn then D ài và n h iề u nghi thúc hơn
dường đi

Nông Q uỳnh V ăn sinh năm 1620 thi thời M ạc K ính Vũ, ông không làm quan,
(không rõ năm mâ't) quê ở làng Nga Ô, châu về quê dạy học, làm thơ, là tác giả tậ p thơ
Thượng Lang, n ay là xã Đ àm Thuỷ, huyện H ồng n h a n tứ q u ý b ằ n g tiế n g T ày còn gọi
T rùng K hánh cũng là một nho sĩ từng đi thi là Lượn tứ q u ý 7' t'-328'329> Việc ông sáng lập ra
TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2006 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 29

hát d à n g ỏ m iên đông có lẽ liên qu an đến nhu' Bắc K ạn, L ạng Sơn rồi từ dó tỏa đi các
sự kết giao với Bè V ăn P h ụ n g n h ư dân gian nơi khác. Dưói h ìn h thức tra o tru y ề n bằng
dã tru y ề n tụng. Một quy đ ịn h của dòng h á t phương thức tru y ề n m iệng, trả i qua nhiều
dàng là các đệ tử phải học chữ H án để xem th ế hệ m à then đã có sự biến cải, bô sung
sách bí pháp, một m ặt vẫn p h ải học thuộc tuỳ vào từ n g khu vực cư tr ú cụ thể. N hư
lòng theo lối tru y ề n k h ấu . Từ quy định vậy bên cạn h dòng then còn m ang nhiều
phải học chữ H án nên chắc ch ắn nghê h á t yếu tố cổ gần gũi vối p ụ t n h ư then ở một sô’
dàng phải đuọc ra dời tro n g hoặc sa u thời dịa phương Bắc K ạn, T h en của người Thái
kì nhà Mạc lên chiếm cứ Cao B ằng dồng T rắng, then của người P iá n (C hoang Q uảng
thời vởi sự phổ cập văn hoá H án của ngưòi Tây), v.v. th ì lại có m ột lớp then m uộn được
Kinh vào vùng này. N hư dã đề cập, trong p h á t tích từ Cao Bằng. Do p h ạm vi lan
nghê then, p ụ t có n h ữ n g quy ước chung về tru y ề n rộng và ưu th ê vê nghệ th u ậ t biếu
truyền nghê cũng nhu' tru y ề n dòng. Cho diễn nên dòng then Cao B ằng chiếm ưu thê
dên nay ở Cao B ằng vẫn còn tồn tạ i hai hơn so với các dòng then cổ.
dòng h át then tách bạch ở h ai vùng khác Tóm lại, từ sliên đến p ụ t rồi then dó là
nhau chứng tỏ là có lí do liên qu an đến sự con đường h ìn h th à n h và biên đổi lâu dài
tru y ền nghê của từ n g dòng. T ừ thực tê này trong lòng dân tộc với sự th a m gia góp m ặt
có thê n h ậ n đ ịn h rằ n g có h ai ông tổ làm của nhiều tầng, n h iều lớp tín ngưỡng đến từ
nên hai dòng then riên g b iệt ở Cao B ằng nhiều phía để cuối cùng hình th à n h nên
mà B ế V ăn P h ụ n g và N ông Q uỳnh V ăn với then - một hình thức đạo Giáo dân gian độc
tư cách là nhà nho - n h à tho' kiêm nghệ sĩ đáo của người Tày như' ngày nay. Sự xuất
rất có thê là nhữ ng người đứng dầu. hiện của then cấp sắc là một m inh chứng
Sau khi n h à Mạc ta n rã, then ra ngoài cho sự th am gia của các yếu tô’ tín ngưỡng
dân gian th â m n h ậ p vào các địa phương ngoại sinh vào trong then. Q uả trìn h dó có
khác n hau, trước hết là các khu vực kề cận th ế hình dung qua so' đồ phác thảo như sau:
30 NGUYỀN THỈ YÊN - VỂ sự HÌNH THÀNH...

8. Nhiêu tác giả. Bản sắc và truyền thông


N hư vậy, có íh ể th ấy sham an giáo và
văn hoá các dân tộc tinh Bắc Kạn, Nxb. Văn hoá
các tín ngưỡng dân gian bản địa là yếu tô’ cớ dân tộc, 2004.
bản. cô’t lõi n h ấ t trong then, trong quá trìn h 9. Nhiều tác giả, Mấy vân đề về then Việt
giao lưu hội n h ậ p với nhiều luồng tín Bắc, Nxb. Vãn hoá dân tộc. 1978.
ngưỡng dân gian khác n hau, kết hợp với sự 10. Lục Vãn Pảo, Bàn về tam nguyên cùa
tự điêu chỉnh mà đã hình th à n h nên then BốVăn Phủng. Bản thảo. 1990.
tồn tại cho đến ngày nay. Vì vậy tín ngưỡng 11. Lục Văn Pảo. Put Tày, Nxl). Khoa học
xã hội, 1992.
trong then là sự tiêp thu từ nhiều phía. Nêu
12. Hoàng Quyết. Tuấn Dũng, Phong tục
xu hướng dòng nghê và các lễ câ’p sắc th ụ tập quán dân tộc Tày ở Việt Bắc, Nxb. Văn hoá
giới chịu ảnh hưởng của dòng tào - p ụ t gốc dân tộc, 1994.
(’hoang thì các đặc điểm lên đồng, điện thờ 13. Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức. Tóm tắt
và các công tướng, phép th u ậ t h à n h nghề lại niên biêu Lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hoá -
Thông tin. 1996.
thiên vê ảnh hưởng của lèn đồng và dạo P hù
14. Nguyễn Thiên Tứ sưu tẩm. Nguyễn Thị
thuỷ của người Kinh. Trong đó đạo Giáo dân
Yên biên tập, Lễ cấp sắc Pụt Nùng, giới thiệu.
gian người Kinh là yếu tô có ản h hưỏng trội Giải ba B Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam năm
hòn trong then, n h ấ t là ở then Cao Bằng và 2004, Bản thảo.
các vùng phụ cận. Điều đó nói lên đặc diêm 15. Đạo Then trong đời sống tăm linh cùa
về sự hình th à n h và biến đổi của then đi từ người Tày, Nùng Lạng Sơn, Đoàn Thị Tuyến,
Luận văn tốt nghiệp K40 Khoa Lịch sứ. Trường
sliên đến p ụ t và then - là quá trìn h giao lưu Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. 1999.
hội nhập giữa các yếu tô’ sh a m a n và tín
ngưỡng dân gian bản địa với các yêu tô
thuộc vê' tam giáo đến từ các luồng tín
TÌM HIẾU TỤC CƯỚI X IN ...
ngưỡng d ân gian khác n hau.D (Tiếp theo tr a n g 49)
N.T.Y nhữ ng quan niệm , tín ngưỡng biểu hiện môi
quan hệ giữa con người với th iên nhiên, giữa
con người vói con người. Thông qua các hình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
thức h á t sình ca trong đám cưới, có th ể nhận
1. Toan Ánh. Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam,
quyển thượng. Nxb. Tp. Hồ Chí Minh. 1992. th ấ y vẻ đẹp tâm hồn của người Cao Lan:
2. Triều Ân chủ biên, Ba áng thơ Nôm Tày Bình dị như ng tin h tế, mộc mạc nhưng là sự
và thê Loại, Nxb. Văn học, 2004. mộc mạc đã được c h ắ t lọc từ bao th ế hệ
3. Triều Ân chủ biên, Then Tày những người Cao Lan. Đó là nét văn hoá truyền
khúc hát, Nxb. Văn hoá dân tộc, 2000. thông quý hiếm cần được gìn g iữ .o
4. Dương Kim Bội. Lời hát then, sỏ Văn Đ.C.T
hoá Thông tin Việt Bắc, 1975.
5. Chu Xuân Giao. Đời sông, vai trò và bản
chất của thầy tào người Nùng An qua trường TÀI LIỆU THAM KHẢO
hợp bản Phía Chang, Luận văn thạc sĩ, Viện
1. Phú Ninh. Nguyễn Thịnh. Văn hoá
Nghiên cứu Vàn hoá dân gian, 2000.
truyền thông Cao Lan, Nxb. Văn hoá dân tộc.
6. Kỉ yêu hội tháo. Văn hoá dân gian Cao Hà Nội. 1999.
Bẳng. Hội Vãn nghệ Cao Bằng. 1993.
2. Tài liệu ghi chép thực địa từ nghệ nhân
7. Hoàng Tuân Nam chú biên, Non nước Sầm Văn Dừn ở xã Kim Phú, huyện Yên Sòn.
Cao Băng, Hội Vãn nghệ dân gian Việt Nam, tỉnh Tuvên Quang.
2001.

You might also like