Dòng điện có tính chất như nam châm. - Dòng điện tác dụng lực lên nam châm. - Dòng điện tác dụng lực lên nhau.

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

§3.

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. Nhắc lại về từ trường – lực từ
1. Nam châm là loại vật liệu đầu tiên người ta thấy có từ tính, chúng có thể hút kim loại,
tương tác lực lên nhau, gọi là lực từ.
Dòng điện có tính chất như nam châm.
- Dòng điện tác dụng lực lên nam châm.
- Dòng điện tác dụng lực lên nhau.
- Dòng điện hút kim loại
→ Dòng điện ↔ Nam châm
2. Để giải thích sự xuất hiện của lực từ -
lực tương tác giữa nam châm, dòng
điện – người ta đưa ra khái niệm từ
trường, là môi trường tồn tại xung
quanh nam châm hay dòng điện.
⃗1
B ⃗F12
Dòng điện I1 Từ trường Dòng điện I2
⃗F21 ⃗B2

Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi
điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
3. Xác định lực từ.
Cho một dòng điện I có chiều dài ℓ được đặt trong từ trường
⃗ . Dòng điện bị từ trường B
đều có cảm ứng từ B ⃗ tác dụng lực ⃗F
vào.
Đặc điểm của lực ⃗F:
- Điểm đặt: Trung điểm của dây
- Phương: Vuông góc với mặt phẳng tạo bởi ℓ và ⃗B.
- Chiều: Quy tắc bàn tay trái:
⃗ đâm vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
Đặt bàn tay trái sao cho B
đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 900 chỉ
chiều của lực từ.
Độ lớn: 𝐅 = 𝐈𝓵𝐁 𝐬𝐢𝐧 𝛂
với α là góc tạo bởi vector cảm ứng từ ⃗B và chiều dòng điện.
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

1
⃗ tại một điểm xung quanh
Thực nghiệm và lý thuyết có thể xác định được vector cảm ứng từ B
một dây dẫn (tất nhiên là phải có dòng điện chạy bên trong).
Cảm ứng từ này phụ thuộc vào:
- Cường độ dòng điện I chạy trong dây dẫn.
- Dạng hình học của dây dẫn.
- Vị trí của điểm M.
- Môi trường xung quanh (trong không khí, trong dầu, kim loại … )
Ở đây ta xét trường hợp môi trường xung quanh là chân không, và gần đúng cho không khí.
1. Dây dẫn thẳng dài vô hạn
Cho một sợi dây dẫn thẳng, dài vô
hạn mang dòng điện I. Đường sức
từ là những đường tròn, đồng tâm,
nằm trên mặt phẳng vuông góc với
dòng điện.
Chiều của đường sức từ xác định
bằng quy tắc nắm bàn tay phải.

Vector cảm ứng từ ⃗B có phương tiếp tuyến với


các đường sức từ.

⃗𝟑
𝐁
⃗𝟑
𝐁
𝐫𝟑
𝐫𝟑
𝐫𝟏
𝐫𝟏
𝐫𝟐
⃗𝐁𝟐 𝐫𝟐
⃗𝐁𝟐
Vector cảm ứng từ ⃗B tại các vị trí khác
nhau xác định như hình vẽ. ⃗⃗ 𝟏
⃗𝐁
⃗𝟏 𝐁
Độ lớn của vector cảm ứng từ
𝐈
𝐁 = 𝟐. 𝟏𝟎−𝟕
𝐫

Đơn vị: I là A (ampe), r là m (mét), B là T (Tesla)


10
Ví dụ: I = 10A, r = 0,1m thì B = 2.10−7 . = 2.10−5 T
0,1

Bài tập
1. Vẽ vector cảm ứng từ tại các vị trí khác nhau và tính độ lớn cảm ứng từ tại đó.

2
Cho biết I = 5A, r1 = 5cm, r2 = 7cm, r3 =
M2
6cm

M3
M1

2. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai
dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12A; I2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ
tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và
cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm.
Giải
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi
ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vector cảm ứng từ ⃗B1 và ⃗B2 có phương
chiều như hình vẽ, có độ lớn: A M B
I1
B1 = 2.10−7 = 1,6.10−5 T I1 I2
rAM ⃗B1
I2
B2 = 2.10−7 = 6.10−5 T
rBM ⃗2
B
Tại điểm M, B⃗ =B ⃗ 1+B⃗ 2 , nhưng do B
⃗ 1 ↑↑ B
⃗ 2 (cùng
⃗B
phương cùng chiều) nên
B = B1 + B2 = 7,6.10−5 T
3. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai
dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6A; I2 = 12A chạy qua. Xác định cảm ứng từ
tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và
cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm.
4. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong không khí, có hai
dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 10A, I2 = 5A chạy qua. Xác định điểm M mà tại
đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.
Giải ⃗B2
A B
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng M
hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng
điện I1 và I2 gây ra tại M các vector cảm ứng từ. I1 ⃗1 I2
B
Ta cần tìm:
⃗B1 cùng phương ⃗B2 M nằm trên đoạn AB
⃗B = ⃗B1 + ⃗B2 = 0 → { B
⃗ 1 ngược chiều B ⃗ 2 → M nằm giữa AB
I1 I2
⃗ 1 | = |B
độ lớn |B ⃗ 2| 2.10−7 = 2.10−7
{ rAM rBM
Đặt AM = x → BM = 15 − x
Từ phương trình trên ta có:

3
I1 AM 10 x
= → = → x = 10cm
I2 BM 5 15 − x
Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 là 10 cm và cách dây
dẫn mang dòng I2 là 5 cm
5. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có
hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N
mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.
6. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai
dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 9A; I2 = 16 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ
tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6 cm và
cách dây dẫn mang dòng I2 8 cm.
Giải
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông
góc với mặt phẵng hình vẽ, A B
dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào
I1 I2
tại B. Tam giác AMB vuông tại ⃗B2

B
M. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại
M các vector cảm ứng ⃗B1 và ⃗B2 có
M
phương chiều như hình vẽ, có độ
⃗1
B
lớn:

I1
B1 = 2.10−7 . = 3.10−5 T
AM
I2
B2 = 2.10−7 . = 4.10−5 T
BM
⃗ =B
Tại M: B ⃗ 1+B
⃗ 2 , nhưng lại có ⃗B1 ⊥ B
⃗ 2 nên

B = √B12 + B22 = 5.10−5 T

7. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai
dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách
dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
8. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai
dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
9. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai
dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng
hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.

4
Lý thuyết (tiếp)
2. Dây dẫn uốn tròn
Cho một dây dẫn hình tròn có cường độ dòng điện I chạy qua, dây dẫn được uốn với bán kính
cong R.
Đường sức từ của dây dẫn tại từng điểm
như hình vẽ.
Ở đây, ta chỉ xét vector cảm ứng từ tại tâm
đường tròn.
Vector ⃗B được xác định:
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng dòng
điện.
+ Chiều: Xác định bằng quy tắc “khum”
bàn tay phải (hình vẽ)
+ Độ lớn: 𝐈
𝐁 = 𝟐𝛑. 𝟏𝟎−𝟕
𝐑

⃗𝐁

R R
I I
⃗𝐁

3. Ống dây (cuộn dây – soneloid)


Ống dây: Cuộn 1 đoạn dây dưới dạng hình trụ, có cường độ dòng điện I chạy bên trong.
Gọi số vòng dây là N, chiều dài của ống dây là ℓ thì mật độ số vòng, là số vòng dây trên một đơn
vị chiều dài, là
N
n=

5
⃗⃗
𝐁

Ta chỉ xét từ trường tại trục của ống dây:


+ Phương: Dọc theo trục ống dây.
+ Chiều: Quy tắc nằm bàn tay phải (hình vẽ).
+ Độ lớn:

𝐁 = 𝟒𝛑. 𝟏𝟎−𝟕 𝐧𝐈

You might also like