Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CẤP CỨU

ĐA CHẤN THƯƠNG
(Multiple Trauma)

BS CKII Tôn Thất Quỳnh Ái


Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu & Chống độc
I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết và xử trí đa chấn thương:


một cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức.
- Các thang điểm lượng giá chấn thương.
- Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh
 xử trí thích hợp (kịp thời và hiệu quả).

2
II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
1. Đại cương.
2. Chẩn đoán:
- Cơ chế chấn thương.
- Các thang điểm đánh giá chấn thương.
3. Xử trí:
- Cấp cứu mạng sống.
- Xử trí ban đầu đa chấn thương.
- Đánh giá tình trạng bệnh.
- Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể.
Tài liệu tham khảo
3
II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
1. Đại cương:
- Xử trí cấp cứu đa chấn thương:
+ Kiến thức, kinh nghiệm.
+ kỷ năng, năng lực quyết đoán.
- Cấp cứu đa chấn thương khó khăn hơn cấp
cứu chấn thương nặng.
- Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần
cứu sống).
- Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency Physicians):

quyết định cấp cứu mạng sống, đánh giá, xác


định chẩn đoán và xử trí cấp cứu chấn
4
thương
II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:

2. Chẩn đoán:
2.1. Cơ chế chấn thương:
- Khai thác tốt cơ chế chấn thương:
+ Không bỏ sót thương tổn.
+ Lượng giá đúng mức tình trạng bệnh
nhân.
 Xử trí cấp cứu kịp thời và hiệu quả
5
II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
2.2. Một số thang điểm đánh giá trong chấn
thương:
2.2.1: Thang điểm chấn thương:
(R.I.S.:Revised Trauma Score)
G.C.S.: Huyết áp
Điểm
(Glassgow tâm thu Nhịp thơ
R.I.S.
Coma Scale) (mmHg)
4 13 – 15 > 89 10 – 29
3 9 – 12 76 – 89 > 29
2 6–8 50 – 75 6–9
1 4–5 1 – 49 1–5
6
0 3 0 0
2.2.2. Thang điểm chấn thương ở trẻ em:
(Pediatric trauma score)
+2 +1 -1
Trọng lượng cơ thể
> 20 10 – 20 < 10
(kg)
Thơ oxy qua mủi hay Nội khí quản
Đường thơ Bình thường
miệng Mơ khí quản

Huyết áp tâm thu


90 50 – 90 < 50
(mmHg)
Tri giác Tỉnh Tri giác giảm Hôn mê

Gãy hơ hay nhiều


Gãy xương Không có Đơn độc, kín
chổ

Chạm thương, đụng


Da Không có Mất da, lộ cân
dập, mất da < 7 cm
7
2.2.3. Đánh giá lượng máu mất:

Mất máu Độ I Độ II Độ III Độ IV


Lượng máu 750 750 - 1500 1500 - 2000 > 2000
mất (ml) (0 – 15%) (15 – 30%) (30 – 40%) (> 40%)
Mạch < 100 100 – 120 120 – 140 > 140
(lần/phút)
Huyết áp Bình Bình Giảm Giảm
thường thường

8
2.2.4. Thang điểm A.I.S.:
(Abbreviated Injury Scale)
- Đánh giá 6 vùng thương tổn chính, cho điểm
từ 1 – 6:
+ Đầu và cổ (+ cột sống cổ).
+ Mặt (+ khung xương, mắt, mũi, miệng và
tai).
+ Ngực (+ cột sống ngực, cơ hoành).
+ Bụng (+ các tạng trong bụng, cột sống
thắt lưng).
+ Chi và khung chậu.
+ Da và mô dưới da (phần mềm).
9
2.2.4. Thang điểm A.I.S.:
(Abbreviated Injury Scale)

BẢNG ĐIỂM
Điểm A.I.S. A.I.S.
Tổn thương
1 Nhẹ
2 Vừa
3 Nặng
4 Nghiêm trọng
5 Rất nghiêm trọng
6 Không thể sống 10
được
2.2.5.Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

- Cũng đánh giá 6 vùng tổn thương.


- Cho điểm từ 1 đến 6 như A.I.S.
- Chọn 3 vùng có tổn thương nặng nhất
(có điểm cao nhất).
- Lấy tổng bình phương của 3 điểm nói trên
 đánh giá mức độ trầm trọng.

11
2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

Ví dụ:
Điểm A.I.S
Vùng Tổn thương A.I.S
x3
Đầu & cổ Chấn động não 3 9
Mặt Không tổn thương 0
Ngực Xẹp lồng ngực 4 16
Dập gan
Bụng + Vỡ lách 5 25

Chi Gãy xương đòn 3


Da Không tổn thương 0
Điểm I.S.S. 12 50
2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

- Đánh giá: trị giá điểm I.S.S.: từ 0 – 75.


- Nếu có một tổn thương theo A.I.S. = 6
 I.S.S. = 75 (tiên lượng tử vong).
- Thang điểm I.S.S.:
+ 1 – 9: nhẹ. Tải bản FULL (23 trang): https://bit.ly/3nzmhFb
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

+ 10 – 15: Trung bình.


+ 16 – 24: nặng.
+ ≥ 25: nghiêm trọng. 13
2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score):

- Mục đích: I.S.S. giúp đánh giá:


+ Tiên lượng (cả tiên lượng tử vong).
+ Thời gian nằm viện.
- Lưu ý:
+ Đánh giá A.I.S. không chính xác
 I.S.S. không chuẩn.
+ Nhiều bệnh nhân khác nhau có I.S.S.
giống nhau. 4358491

+ Khả năng sót thương tổn (cơ quan khác)


Không sử dụng I.S.S. trong14Triage.

You might also like