Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

THIẾT KẾ BẢN SÀN THÉP


1.1. Mặt bằng và số liệu thiết kế
1.1.1 Mặt bằng:
B

A A
ls
B

A-A

L
Hình 1.1. Mặt bằng hệ dầm sàn thép
1.1.2 Số liệu thiết kế:
- L  16m  1600cm ; B  5.2m  5200cm ;

- Mác thép CCT38: f  240 N / mm  2400daN / cm ;


2 2

- Que hàn N42 hàn tay có bản lót;

- Hệ số điều kiện làm việc: γc  1.0 ;


γ p  1, 2
- Hệ số vượt tải của hoạt tải: ;
γg  1,05
- Hệ số vượt tải của hoạt tải: ;

STTH: NGUYỄN AN HUY 1


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

- Môđun đàn hồi: E  2,1  10 daN / cm ;


6 2

- Trọng lượng riêng của thép: ρ  7850  10 daN / cm ;


6 3

- Tải trọng phân bố đều: p  15kN / m  0,15daN / cm ;


tc 2 2

- Độ võng cho phép:


 1
 l   150
+ Đối với bản sàn thép: bs ;
 1
 l   250
+ Đối với dầm phụ: dp
;
 1
 l   400
+ Đối với dầm chính: dc ;
1.2. Xác định sơ bộ tiết diện sàn:
Xác định chiều dày bản sàn: dựa vào Bảng 3.1. Quan hệ giữa tải trọng tác dụng trên
sàn và chiều dày bản sàn thép trong Bài giảng Kết cấu thép 1 và tải trọng phân bố đều
p tc  15kN / m  30kN / m 2 , chọn sơ bộ chiều chiều sàn ts  10mm  1cm .

Xác định nhịp tính toán bản sàn ls theo biểu thức gần đúng sau:

ls 4n0  72 E1 
 1  
t s 15  n04 p tc 

trong đó:
ls
- ts : là tỷ số giữa nhịp sàn và chiều dày sàn cần xác định;
l
n0     150
-    bs ;
E 2,1  106
E1    2,31 106 daN / cm 2
- 1  2
1  0,3 2

Với  - Hệ số Poisson, có  = 0,3 ;

STTH: NGUYỄN AN HUY 2


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

ls 4  150  72  2,307  106 


   1    127.495
ts 15  1504  0,15 

 ls  127.495cm

Kết luận: Chọn ls  100cm .


1.3. Xác định sơ đồ tính bản sàn:
Cắt 1 dải bản bề rộng 1cm theo phương cạnh ngắn (phương làm việc chính) của nhịp

sàn. Sơ đồ tính bản là một dầm đơn giản có 2 gối cố định chịu tải trọng phân bố đều qs .
q

H H

ls=100cm

Hình 1.2. Sơ đồ tính bản sàn

1.4. Xác định tải trọng lên sàn:


Tải trọng tiêu chuẩn:
qstc  ( p tc  t s  )  1  (0,15  1 7850 106 ) 1  0,158daN / cm 2
Tải trọng tính toán:
qstt  ( p tc p  t s  g )  1

 (0,15  1,2  1  7850  106  1,05)  1  0,188daN / cm 2


1.5. Kiểm tra bản sàn theo điều kiện độ võng:
tc
Xác định độ võng ỡ giữa nhịp bản do qs gây ra Δ0 :
5 qstc  ls4 5 0,158  1004
0      1.070cm
384 E1  I x 384 13
2,307  10 
6

12

Xác định tỷ số giữa lực kéo H và lực tới hạn Ơle N cr :

STTH: NGUYỄN AN HUY 3


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

2
Δ 
 1 
2
 3  0 
 ts 
2
 1,567 
    1  
2
 3  
 1 
   1.342
tc
Xác định độ võng ỡ giữa nhịp bản do qs và H gây ra  :
1 1
  0   1,567   0, 46cm
1 1  1.342
 1 100
 l   150     bs  150  0,67cm
bs

      bs
: thỏa
Kết luân: Vậy bản sàn thỏa điều kiện độ võng cho phép.
1.6. Kiểm tra bản sàn theo điều kiện độ bền:
Xác định lực kéo H:
2
 2 
H   p      E1  t s
4  l  bs
2
3,142  1 
 1, 2     2,307  106  1  303,3daN
4 150 
Hoặc:
13
3,14  2,1  10  2 6
 2 EI 12  1,342  231,552daN
H  2   2
ls 100

Thiên về an toàn chọn H  303,3daN

Xác định mômen uốn lớn nhất M max :


1 qstt  ls2 1
M max  M0   
1  8 1

STTH: NGUYỄN AN HUY 4


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

0,188  1002 1
   100,342daNcm
8 1  1,342
Hoặc:
qstt ls2
M max   H   235  303,3  0, 46  95.490daNcm
8
 M max  100,342daNcm

Kiểm tra độ bền và độ võng của cấu kiện chịu kéo uốn:
H M max
    c
A Wx
trong đó:

- A  1 t s  1  1  1cm ;
2

1  t S2 1  12
Wx    0,167cm 2
- 6 6 ;
303,3 100,342
    904.150 / cm 2
1 0,167

 c  2300  1  2300daN / cm 2
    c : thỏa

Kết luận: Vậy bản sàn thỏa điều kiện cường độ.
1.7. Xác định chiều cao đường hàn liên kết giữa sàn và dầm chịu lực kéo H:
Xác định tiết diện nguy hiểm

 βf w  min  min  β f f wf ; βs f ws 
trong đó:
β f f wf  0,7  1800  1260daN / cm 2
- ;
βs f ws  βs  0, 45 f u  = 1  0,45  3800 = 1710daN / cm 2
- ;
  βf w  min  min  1260;1710   1260daN / cm 2

Tính toán liên kết hàn bản sàn vào cánh dầm:

STTH: NGUYỄN AN HUY 5


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

H 303,3
hf    0, 241cm
 βf w  min γc 1260  1

Công thức chọn chiều cao đường hàn:


h f min  h f  1, 2tmin

trong đó:
hf
- : chiều cao đường hàn;
h f min
- : chiều cao nhỏ nhất của đường hàn góc, tra Bảng 2.3 Chiều cao nhỏ nhất
của đường hàn góc trong Bài giảng Kết cấu thép 1 phụ thuộc vào phương
pháp hàn và chiều dày của bản thép hàn;

- tmin : chiều dày của bản thép mỏng nhất trong các bản liên kết chồng hay bằng

chiều dày bản đứng t2 trong liên kết chữ T;


 5mm  h f  1, 2  10  12mm

h f  5mm
Kết luận: Vậy theo cấu tạo chọn .

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ DẦM PHỤ.


2.1. Mặt bằng truyền tải và sơ đồ tính dầm phụ:
1000
5200

1000 1000 1000 1000 1000

Hình 2.1. Mặt bằng truyền tải lên dầm phụ

STTH: NGUYỄN AN HUY 6


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

5200

Hình 2.2. Sơ đồ tính dầm phụ


2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
Tải trọng tiêu chuẩn:
qdptc  ( p tc  ts  )ls  (0,15  1 7850  106 )  100  15,785daN / cm

Tải trọng tính toán:


tt
qdp  ( p tc p  ts  g )ls

 (0,15 1, 2  1 7850  10 6 1,05) 100  18,824 daN / cm

2.3. Xác định kích thước tiết diện cho dầm phụ:
tt
qdp
Xác định mômen uốn lớn nhất tại vị trí nguy hiểm do gây ra
qdptt  B 2 15,785  520 2
M max    533533daNcm
8 8
yc
Xác định mômen kháng uốn Wx
M max 533533
Wxyc    231,970cm3
 c 2300  1
Từ bảng thép cán dạng chữ I (bảng I.6 phụ lục I), chọn số hiệu thép I24a làm tiết
diện dầm thỏa mãn điều kiện:
Wx  317,0cm3  Wxyc
Với các đặc trưng hình học như sau:
Wx  317, 0cm3 ; b f  12,5cm; t w  0,56cm; t f  0,98; S x  178, 0cm3 ; I x  3800cm 4 ; A  37,5cm 2

STTH: NGUYỄN AN HUY 7


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

x x

330
7

11.2
y
140

Hình 2.3. Mặt cắt tiết diện dầm phụ


2.4. Kiểm tra tiết diện dầm phụ theo điều kiện cường độ:
Xác định tải trọng tác dụng lên dầm phụ (có kể đến trọng lượng bản thân dầm)
Tải trọng tiêu chuẩn:
qdptc '  qdptc  g dptc  15,785  A  

 15,785  37,5  7850  106  16,079 daN / cm


Tải trọng tính toán:

'  qdp  g dp γ g  26, 024  A     g


tt tt tt
qdp

18,824  37,5  7850 10 6 1, 05  19,133daN / cm


tt
qdp
Xác định mômen uốn lớn nhất tại vị trí nguy hiểm do '
gây ra
qdptt '  B 2 19.133  5202
M max'    646695.4daNcm
8 8
tt
qdp
Xác định lực cắt lớn nhất tại vị trí nguy hiểm do '
gây ra
qdptt '  B 19,133  520
Vmax'    4974.58daN
2 2

STTH: NGUYỄN AN HUY 8


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

2.5. Kiểm tra điều kiện bền chịu uốn:


M
σ max  max'  fγ c
Wx
trong đó:
M max' 646695.4
σ max    1821.47 daN / cm 2
Wx 1,12  317, 0 ;
fγ c  2300  1  2300daN / cm 2 ;

 σ max  fγ c : thỏa

Kết luận: Thỏa điều kiện bền chịu uốn.


2.6. Kiểm tra điều kiện bền chịu cắt:
V S
τ  max' x  f v γ c
I x tw
trong đó:
Vmax'  S x 4974.58  178,0
τ   416.107 daN / cm 2
I xtw 3800  0.56 ;
f v γ c  0,58 fγ c  0,58  2300  1  1334daN / cm 2 ;

 τ < f v γ c : thỏa

Kết luận: Thỏa điều kiện bền chịu cắt.


2.7. Kiểm tra tiết diện dầm phụ theo điều kiện độ võng:
 

ldp  l  dp

trong đó:
5 qdp '  B
tc 3
Δ 5 16.079  5203
     0.003689
ldp 384 EI x 384 2,1  106  3800

 1
 l   250  4  10
3

dp

STTH: NGUYỄN AN HUY 9


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

 
 
ldp  l  dp
: thỏa
Kết luận: Vậy dầm đạt yêu cầu về cường độ và độ võng.
2.8. Kiểm tra điều kiện ổn định của dầm phụ:
2.8.1 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ:
Do tiết diện dầm phụ là 1 thép hình cán nóng, vì vậy không cần kiểm tra điều kiện
ổn định cục bộ.
2.8.2 Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể:
Do cánh trên của dầm phụ (cánh nén) có bản sàn được hàn chặt vào, vì vậy không
cần kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể.

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH.


3.1. Mặt bằng truyền tải và sơ đồ tính dầm chính:
Chọn dầm tổ hợp hàn từ thép CCT38 có: f  2300daN / cm
2

Dầm chính chịu tải trọng tập trung tại các vị trí dầm phụ đặt trên dầm chính, ta quy
đổi tải tập trung thành tải phân bố đều.
6100

500 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 500
15000

Hình 3.1. Mặt bằng truyền tải hệ dầm thép


3.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính:
Lực tập trung do tải trọng dầm phụ đặt lên dầm chính
Lực tập trung tiêu chuẩn:

STTH: NGUYỄN AN HUY 10


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

2Vdptc   qdptc '  g dp


tc
  B  (21,785  0, 218)  610  13421,83daN
Lực tập trung tính toán:
2Vdptt   qdptt '  g dp
tc
 g   B  (21,785  0, 218  1,05)  610  13428, 479daN

Để thuận lợi trong tính toán ta quy các tải trọng tập trung thành tải trọng phân bố

đều do đầm phụ đặt lên dầm chính, vì các dầm phụ đặt cách nhau 1 đoạn ls  100cm nên
ta có:
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều:
2Vdptc 13421,83
q 
tc
dc   134, 218daN / cm
ls 100
Tải trọng tính toán phần bố đều;
2Vdptt 13428, 479
q 
tt
dc   134, 285daN / cm
ls 100
tt
Mômen và lực cắt lớn nhất tại ví trí nguy hiểm dầm chính do qdc gây ra
qdctt  L2 134, 285  1500 2
M max    3776,766  10 4 daN .cm
8 8
qdctt  L 134, 285  1500
Vmax    100713,75daN
2 2
3.3. Xác định kích thước tiết diện dầm chính:
3.3.1 . Xác định chiều cao dầm chính :
Chiều cao dầm phải thỏa mãn các yêu cầu về chiều cao xây dựng, về độ cứng cũng
như về mặt kinh tế:
hmin  hd  hmax

hd  hkt
trong đó:
hmax : chưa xác định được vì phụ thuộc vào kiến trúc;

Chiều cao hmin được xác định theo công thức

STTH: NGUYỄN AN HUY 11


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

5 f l  1 5 2300
hmin      L    400  0,977  1500  133,756cm
24 E    dc  tb 24 2,110 6

1 qdctc 131, 218


 tt   0,977

Trong đó: tb q dc 134, 285

Chiều cao kinh tế hkt được xác định theo công thức kinh nghiệp

W M max 3776,766  104


hkt  k k  1, 2   147,97cm
tw f  γ c  tw 2300  1, 2  0,9

Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo dầm k  1, 2

Chọn sơ bộ tw  1, 2cm

Dựa vào hmin và hkt chọn sơ bộ chiều cao dầm chính hdc  150cm
t f  2cm  hw  150  2  2  146cm
Chọn sơ bộ
3.3.2 Xác định chiều dày bản bụng dầm:
Chiều dày bản bụng dầm được xác định theo công thức
3 Vmax 3 100713,75
tw      0,862cm
2 hw  f v  γ c 2 146  1334  0,9

Khi hd  1m  2m , chịu tải trọng thông trường thì ta chọn tw theo công thức kinh
nghiệm:
3hmin 3  1337,56
tw  7   7  11,01mm  1,101cm
1000 1000
Theo điều kiện ổn định bản mỏng
hw f 146 2300
tw     0,879cm
5,5 E 5,5 2,1  106
 tw  1, 2cm thỏa .

Kết luận: Vậy bản bụng đủ khả năng chịu lực cắt.
3.3.3 Xác định các kích thước của tiết diện cánh dầm:
Diện tích bản cánh dầm được xác định theo công thức

STTH: NGUYỄN AN HUY 12


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

 M max hdc tw hw3  2


Af  b f t f    
 fγ c 2 12  h 2fk

trong đó:
h fk  hdc  t f  150  2  148cm
;
 3776,766  104 150 1, 2  1463  2
 Af       96,53cm 2
 2300  0,9
2
2 12  148
b f  50cm, t f  2cm
Chọn
Thỏa mãn các điều kiện sau:
Để tiết diện làm việc hiệu quả theo hướng đưa vật liệu ra xa trọng tâm, chiều dày

cánh dầm nên lấy lớn hơn chiều dày bản bụng, thông thường nên chọn t w  12  24mm và
không lớn hơn 30mm;
t f  tw  2cm  1, 2cm
Chọn :thỏa
bf
Chiều rộng bản cánh dầm được xác định từ điều kiện đame bảo ổn định cục
bộ cho cánh nén;
bf E 50 2,1  106
   25   30, 22
tf f 2 2300
: thỏa
Đối với dầm có tiết diện đối xứng, để ứng suất pháp phân bố đều theo chiều rộng
cánh chịu kéo cũng như đảm bảo ổn định cục bộ cho cánh nén thì nên chọn;
b f  30t f  50  30  2  50  60cm
: thỏa
Ngoài ra để dễ liên kết dầm theo phương ngang với các cấu kiện khác và để đảm
bf
bảo ổn định tổng thể cho dầm, thì được chọn;
1 1 1 1
b f     hdc      150   30  75  cm
5 2 5 2 : thỏa
Kiểm tra sơ bộ theo điều kiện chịu uốn
M max
σ  fγ c
Wx

STTH: NGUYỄN AN HUY 13


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

trong đó:

tw hw 3 b t 3 h2 
Ix   2   f f  b f t f fk 
12  12 4 
;
1, 2  1463  50  23 1482 
  2  50  2    1406480, 27cm 4
12  12 4  ;
I x  2 1406480, 27  2
Wx    18753,07cm3
h 150
M max 3776,766  104
σ   2013,946daN / cm 2
Wx 18753,07

 σ = 2013,946daN / cm 2  fγ c  2070 daN / cm 2 : thỏa

20
12
1500

1460
x x

y
20

500
Hình 3.3. Mặt cắt ngang tiết diện dầm chính
3.4. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm:
Để tiết kiệm thép và giảm trọng lượng bản thân dầm, khi thiết kế nên giảm kích
thước của tiết diện dầm đã chọn ở phần dầm có mômen bé cụ thể là giảm bề rộng cánh
dầm ( giữ nguyên chiều dày).
Điểm để thay đổi kích thước bản cánh dầm cách gối tựa 1 khoảng:

STTH: NGUYỄN AN HUY 14


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

ldc L 15
x    2,5m
6 6 6
Chọn x  250cm
bf
Xác định mômen uốn tại ví trí giảm :
qdctt  x  ( L  x ) 134, 285  250  (1500  250)
Mx    20982031, 25daNcm
2 2
Diện tích tiết diện bản cánh cần thiết tại vị trí thay đổi:
 M x .h t w .hw3  2  20982031, 25 150 1, 2 1463  2
A ' f  b ' f .t f    . 2      53, 247cm 2
 f wt .2 12  h fk  0,85 x 2300  0,9  2
2
12  148
53, 247
 bf '   26,624cm
2
b f  30cm
Chọn
bf '
Kiểm tra phải thỏa mãn cách điều kiện cấu tạo sau:
Để dầm liên kết với các dầm phụ bên trên dễ dàng;
b f '  180mm  30cm  18cm
: thỏa
Để các đặt trưng chịu lực của tiết diện trước và sau khi đổi không bị chênh nhau
quá nhiều;
bf 50
bf '   30cm   25cm
2 2 : thỏa
I y ; It
Để không làm giảm nhiều và khả năng chống oằn bên của dầm;
hdc 150
bf '   30cm   15cm
10 10 : thỏa
Kết luận: Thay đổi tiết diện theo chiều dài dầm hợp lý.

STTH: NGUYỄN AN HUY 15


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

20
12

1500

1460
x x

20
300
Hình 3.4. Mặt cắt ngang tiết diện thay đổi dầm chính
3.5. Kiểm tra tiết diện dầm theo điều kiện cường độ, độ võng của dầm:
3.5.1 Xác định các đặc trưng hình học:
A  t w hw  2b f t f  1, 2  146  2  50  2  375, 2cm 2
;

tw hw 3  bf t f 3 h 2fk 
Ix   2   bf t f 
12  12 4 

1, 2  1463  50  23 1482 
  2  50  2    1406480, 267 cm 4
12  12 4  ;
2 I x 2  1406480, 267
Wx    18753, 07cm 3
hdc 150 ;

tw hw3  b f 't 3f h 2fk 


Ix '   2  b f 't f 
12  12 4 
 

1, 2  1463  30  23 1482 
  2  30  2    1175849,333cm 4
12  12 4  ;

STTH: NGUYỄN AN HUY 16


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

2 I x ' 2  1175849,333
Wx '    15677,991cm 3
hdc 150 ;
t w hw2 h fk 1, 2  1462 148
Sx'   b f 't f   30  2   7637, 4cm3
8 2 8 2 ;
 b f 't f 3 h 2fk   30  23 1482 
I f '  2  b f 't f   2  30  2    657160cm
4

 12 4   12 4 
;
t w hw3 1, 2  1463
I w'    311213,6cm 4
12 12
3.5.2 Kiểm tra điều kiện bền chịu uốn:
Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính (có kể đến trọng lượng bản thân dầm)
qdctt '  qdctt  g dctt γ g  qdctt  Aργ g

 134, 285  375, 2  7850  10 6 1,05  137, 278daN / cm


tt
Mômen lớn nhất tại vị trí nguy hiểm dầm chính do qdc ' gây ra
qdctt '  L2 137,278  15002
M max'    38609437,5daNcm
8 8
Ta có :
σ max  fγ c
M max' 38609437
σ max    2058,833daN / cm 2
Wx 18753,07 ;
fγ c  2300  0.9  2070daN / cm 2 ;

 σ max  fγ c : thỏa

Kết luận: Vậy dầm chịu được ứng suất chính, kích thước chọn hợp lý.
3.5.3 Kiểm tra điều kiện bền chịu cắt:
tt
Lực cắt lớn nhất tại vị trí nguy hiểm dầm chính do qdc ' gây ra
qdctt '  L 137, 278  1500
Vmax'    102958,5daN
2 2

STTH: NGUYỄN AN HUY 17


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

Ta có:
Vmax'  S x '
τ  fv γ c
I x '  tw

102958,5  7637, 4
τ  557, 282daN / cm 2
1175849,333  1, 2 ;
f v γ c  0,58  f  γ c  0,58  2300  0,9  1200,6daN / cm 2 ;

 τ < f v γ c : thỏa

Kết luận: Vậy dầm chịu được ứng suất tiếp, kích thước chọn hợp lý
3.5.4 Kiểm tra ứng suất pháp trong đường hàn đối đầu nối cánh:
Mômen tại ví trí x  250cm do qdc ' gây ra
tt

qdctt '  x1  ( L  x1 ) 137, 278  250  (1500  250)


Mx    21449687,5daNcm
2 2
tt
Mômen của bản cánh tại vị trí x1 do qdc ' gây ra
If' 657160
M f1  Mx   21449687  11987825, 24daNcm
I x' 1175849,333
Lực dọc trong đường hàn đối đầu
M f1 11987825, 24
N f1    79918,835daN
hdc 150
Ta có công thức kiểm tra ứng suất cho cánh chịu kéo:
σ w  f wt γ c
Nf Nf1 79918,835
σw     1331,98daN / cm 2
t  lw t f  bf ' 2  30
;
f wt  γ c  0,85  f  γ c  0,85  2300  0,9  1759,5daN / cm 2 ;

 σ w  f wt γ c : thỏa

STTH: NGUYỄN AN HUY 18


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

3.5.5 Kiểm tra ứng suất cục bộ tại nơi đặt dầm phụ:
F
 cb   f c
t wl z
Tại mỗi vị trí dầm chính có 2 dầm phụ gối lên 2 bên dầm chính nên:
Phản lực của dầm phụ và sàn:
610
F  2Vdpmax  2  (qdptc  Vbt )  2  (21,785  0, 218  7850  10 6  1,05) 
2
 13289,946daN
Chiều dài truyền tải trọng nén bụng dầm:
l z  b dp
f  2t f  14  2  2  18cm

13289,946
σ cb   615, 275daN / cm 2
1, 2  18 ;
fγ c  2300  0,9  2070 daN / cm 2 ;

 σ max  fγ c : thỏa

3.5.6 Kiểm tra ứng suất tương đương tại nơi thay đổi tiết diện dầm:
Tại nơi thay đổi tiết diện dầm không có lực tập trung nên kiểm tra ứng suất tương
đương theo công thức:

σ td  σ12 + 3τ12  1,15 fγ c


tt
Lực cắt tại ví trí x do qdc ' gây ra:
L   1500 
Vx '  qdctt '    x   137, 278    250   68639daN
2   2  ;
M x hw 21449687,5 146
σ1      1331, 656daN / cm 2
Wx1 hdc 15677,991 150 ;
Vx '  S x ' 68639  7637, 4
τ1    371,521daN / cm 2
I x '  t w 1175849,333  1, 2 ;

σ td  1331,6562  3  371,5212  1478,983daN / cm 2 ;

STTH: NGUYỄN AN HUY 19


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

1,15 fγ c  1,15  2300  0,9  2380,5daN / cm 2 ;

 σtd  1,15 fγ c : thỏa

3.5.7 . Kiểm tra điều điện độ võng:


Không cần kiểm tra độ vòng cho dầm vì ta đã chọn hdc  150cm  hmin  133,756cm .
Kết luận: Vậy tiết diện thay đổi đủ khả năng chịu lực.
3.6. Kiểm tra điều kiện ổn định cho dầm:
3.6.1 Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể:
Khi dầm có một trong các điều kiện sau đây thì không cần kiểm tra ổn định tổng thể:
Có bản sàn bê tông cốt thép hoặc bản sàn thép đủ cứng liên kết chắc chắn với nén
của dầm;
l0
bf
Khi tỷ số thỏa mãn biểu thức sau:

l0  b  b  bf  E
 1  0, 41  0,0032 f   0,73  0,016 f  
bf  t f  tf  h fk  f

100  50  50  50  2,110 6
  2, 5  1  0, 41  0, 0032    0, 73  0,016      18.175
50  2  2  148  2300 ;
 2,5  18.175 .

Kết luận: Vậy dầm đảm bảo ổn định tổng thể.


3.6.2 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ:
3.6.2.1 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản cánh:
b f  2b0 f
Khi chọn tiết diện chon đã đảm bảo ổn định cục bộ bản cánh cụ thể mà
bf E b0 f E
  0,5
tf f tf f
thỏa thì hiển nhiên sẽ thỏa.
3.6.2.2 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản dầm:
- Kiểm tra ứng suất tiếp:

STTH: NGUYỄN AN HUY 20


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

hw f 146 2300
w     4.027      3, 2
tw E 1, 2 2,1.106
 Bản bụng cần phải đặt thêm các sườn ngang gia cường và kiểm tra ổn định.
+ Khoảng cách lớn nhất của các sườn ngang:
hw  a2  2hw  a2max  2  146  292cm

 chọn a2  250cm và bố trí 5 bụng dầm


+ Bề rộng và chiều dày sườn.
hw 146
bs   40mm  bs   4  8.867cm
30 30 chọn bs  9cm ;
+ Chiều dày sườn:
2300
ts  2bs f / E  2  9   0,596cm
2,1 106 . Chọn ts  0,6cm .
+ Chiều cao sườn bằng chiều cao bản bụng dầm.
h f  hmin  5mm
+ chiều cao đường hàn : .
Khi được gia cường sườn, độ ổn định của bụng dầm được tăng lên. Kiểm tra lại độ
ổn định như sau:
a1  hw  146cm

 chọn a1  80cm

λow   λow 

d f 80 2300
λow     2, 21
tw E 1, 2 2,1 106
trong đó:
d  min  a1 , hw   min(80,146)  80cm
.
 λow   2,5
;
 λow   λow 
: thỏa.

STTH: NGUYỄN AN HUY 21


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

- Kiểm tra ứng suất pháp

w   w 

trong đó:
w  4,027 ;

 w   5,5
  .
 w  w 
: thỏa
Kết luận: Bản bụng không bị mất ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất pháp.

3.6.2.3 Kiếm tra ứng suất trong các ô:

1770
4270
2500 2500

Khi lực tập trung tác dụng ở cánh nén dầm và độ mảnh quy đổi của bản bụng
2,5  w  4,027  6 , thì kiểm tra ổn định theo công thức:

2 2
 2    2 
  cb      γ c
  cr  cb ,cr    cr 
 Kiểm tra ô bụng 1:
- Điểm kiểm tra tại vị trí đặt dầm phụ cách đầu dầm: x1=177 cm.
qx1 (l  x1 ) 137, 278  177  (1500  177)
M1    16073263.27daN .cm
2 2

STTH: NGUYỄN AN HUY 22


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

q (l  2.x1 ) 137, 278  (1500  2 177)


V1    78660.294daN
2 2
M 1.hw 16073263, 27  146
   834, 244daN / cm 2
I x .2 1406480, 27  2

V1 78660.294
   448,974daN / cm 2
hwt w 146 1, 2

 cb  615, 275daN / cm 2

- Ứng suất giới hạn  cr :


a 250
  1, 7  0,8
hw 146 ;
 cb 615, 275
  0, 74
 832, 244
bf t f 3 50 2 3
  ( )  0,8  ( )  1, 27
hw tw 146 1, 2

    
  cb   0,5209  cb   cb 
tra bảng 3.8  2  2  2 

a 250
  1,7  2
 thuộc TH2: Vì hw 146 ,lấy a  250cm để tính.

Tra bảng 3.7 có được giá trị C2  67,3

C2 . f 67,3  2300
 cr   2
 9545, 082daN / cm 2
 2
w
4, 027

 c, cr
- Ứng suất cục bộ giới hạn :
C1. f 37, 667  2300
 c ,cr   2
 1822, 302daN / cm 2
a2 6,895

Trong đó:
a f 250 2300
a     6,895
tw E 1, 2 2,1.106

STTH: NGUYỄN AN HUY 23


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

a 250
  1,7  0,8
hw 146 và   1, 27 => C1=37,667 (Theo bảng 3.6)

- Ứng suất tiếp tới hạn  cr :


 0, 76  f  0, 76  1334
 cr  10,3  1  2   2v  10,3  1  2 
  1068, 033
   0 w  1, 71  4.026
2
daN/cm2
Trong đó:
d f 146 2300
 ow     4.026
tw E 1, 2 2,1.106

d  min  a2 , hw   min(250,146)  146cm


a 250
   1,71
hw 146
2 2 2 2
       834, 244 615, 275   448,974 
  cb           1068, 033   0, 437  0,9
  cr  c ,cr    cr   9545, 082 18822,302   

Ô bụng 1 đảm bảo ổn định.


 Kiểm tra ô bụng 2
- Điểm kiểm tra tại vị trí đặt dầm phụ cách đầu dầm: x2=427 cm.
qx2 (l  x2 ) 137, 278  427  (1500  427)
M2    31448399, 27daN .cm
2 2
q(l  2.x2 ) 137, 278  (1500  2  427)
V2    44340, 794daN
2 2
M 2 .hw 31448399, 27  146
   1952, 404daN / cm 2
'
I x .2 1175849,333  2

V2 44340, 794
   253,087 daN / cm 2
hw .t w 146 1, 2

 cb  615, 275daN / cm 2

- Ứng suất giới hạn  cr :

STTH: NGUYỄN AN HUY 24


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

a 250  cb 615, 275


  1, 7  0,8   0,315
hw 146 ;  1952, 404

bf t f 3 30 2 3
  ( )  0,8  ( )  0, 76
hw tw 146 1, 2

    
  cb   0, 4925  cb   cb 
tra bảng 3.8  2  2  2 

a 250
a'    125cm
 thuộc TH3: lấy 2 2 để tính.

Tra bảng 3.4 có được giá trị Ccr  30

Ccr . f 30  2300
 cr   2
 4254,866daN / cm 2
w2 4, 027

 c, cr
- Ứng suất cục bộ giới hạn :
C1. f 16,13  2300
 c ,cr   2
 3122,336daN / cm 2
2
a
3, 447

Trong đó:
a f 250 2300
a     3, 447
2.t w E 2 1, 2 2,1.106

a 250
  0,856  0,8
2.hw 2.146 và   0, 76 => C1=15,696. (Theo bảng 3.6)

- Ứng suất tiếp tới hạn  cr :


 0, 76  f  0, 76  1334
 cr  10,3  1  2   2v  10,3  1  2 
  1068, 033
   0 w  1, 71  4.026
2
daN/cm2
Trong đó:
d f 146 2300
 ow     4.026
tw E 1, 2 2,1.106

STTH: NGUYỄN AN HUY 25


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

d  min  a2 , hw   min(250,146)  146cm


a 250
   1,71
hw 146
2 2 2 2
       1952, 404 615, 275   253, 087 
  cb           1068, 033   0, 697  0, 9
  cr  c ,cr    cr   4254,866 3122,336   

Ô bụng 2 đảm bảo ổn định.


3.7. Tính toán liên kết giữa cánh và bụng dầm:
Trong dầm tổ hợp hàn, mỗi bản cánh liên kết với bản bụng bằng các đường hàn góc,
nằm ở góc tạo thành nữa bản cánh với bản bụng.;
Khi chịu uốn, bản cánh có xu hướng trượt tương đối so với bản bụng;
Gọi T là lực trượt trên 1 đơn vị chiều dài dầm, ta có:
2 2
1  Vmax' S x '   F 
hf     
2  βf w  min γc '
 I x   lz 
trong đó:
β f f wf  0,7 1800  1260daN / cm 2
;
βs f ws  βs  0, 45 f u  = 1  0,45  3800 = 1710daN / cm 2
;
  βf w  min  min  1260;1710   1260daN / cm 2

Phản lực của dầm phụ và sàn:


610
F  2Vdpmax  2  (qdptc  Vbt )  2  (21,785  0, 218  7850  10 6  1,05) 
2
 13289,946daN
Chiều dài truyền tải trọng nén bụng dầm:
l z  b dp
f  2t f  14  2  2  18cm

2 2
1  100713.75  7637.4   13289.946 
 hf        0, 44cm
2  1260  0.9  1175849.333   18 

STTH: NGUYỄN AN HUY 26


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

h f min  5mm  h f  1, 2tw  1, 2  12  14, 4mm



h f  6mm
Vậy chọn chiều cao đường hàn .

3.8. Tính toán mối nối dầm:


Nối dầm để thuận tiện cho việc di chuyển, lắp ghép.
Bản cánh nối bằng đường hàn đối đầu, bản bụng nối bằng bản ghép và dùng đường
hàn góc.
Vị trí nối ngay tại vị trí thay đổi tiết diện.
tt
Nội lực tại ví trí x do qdc ' gây ra
M x1'  20982031, 25daNcm
Vx1'  68639daN
tt
Mômen của bản bụng tại vị trí x1 do qdc ' gây ra
Iw' 311213.6
M w1  '  M x1'   20982031, 25  5553341.995daNcm
Ix 1175849.333

Chọn bản ghép có tiết diện  136  1 cm , bề rộng10cm .


Kiểm tra tiết diện bản ghép:
2 Abg  Aw

trong đó:
2 Abg  2  136  1  272cm 2
;
Aw  146  1, 2  175.2cm 2 ;

 2 Abg  Aw
: thỏa
Mối hàn đặt lệch tâm so với vị trí tính nội lực

Do vậy có mômen lệch tậm M e


M e  Vx1'  e  68639  5  343195daNcm

STTH: NGUYỄN AN HUY 27


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

h f min  5mm  h f  1, 2tmin  1 12  12mm

h f  10mm  1cm
Chọn chiều cao đường hàn
Kiểm tra ứng suất trong đường hàn
2 2
 M  M e   Vx1' 
τ td   w1
 W       βf w  min  c
 wf   Awf 
trong đó:
có 2 đường hàn góc

Wwf  h f 
l 2
w
 1
 135 2
 1352 
 6075cm3
6 6

không có bản lót: lw  ltt  1cm  136  1  135cm


Awf  h f  lw  1 2  135  270cm 2
2 2
 5553341.995  343195   68639 
 τ td       1003.36daN / cm
2

 6075   270 

 βf w  min  c  1260  0.9  1134daN / cm 2


 τ td   βf w  min  c
: thỏa

STTH: NGUYỄN AN HUY 28


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

3 4 3

20
50
8 8 8

12
5 6

1500

1500
1460

1360
50

20
100 300 12

3.9. Tính toán sườn đầu dầm;


Sườn đầu dầm chịu phản lực gối tựa
Vtt  Vmax'  102958,5daN
bs  b f '  30cm
Bề rộng sườn đầu dầm chọn bằng bề rộng bản cánh
Tiết diện của sườn đầu dầm đảm bảo về điều kiện ép mặt
Vtt 102958.5
ts    1,054cm
bs  f c   c 30  3619,05  0.9 chọn t s  1, 2cm
trong đó:
fu 3800
fc    3619,05daN / cm 2
1,05 1,05

Chọn sườn có kích thước Ase  bs  ts  30  1, 2  36cm


2

Vmax'
 f c c
Ase
trong đó:

STTH: NGUYỄN AN HUY 29


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

Vmax' 102958.5
  2859.96daN / cm 2
Ase 36 ;
f c c  3619,05  0.9  3257.145daN / cm 2 ;

Vmax'
  f c c
Ase : thỏa
Kết luận: tiết diện sườn đầu dầm đảm bảo thỏa điều kiện ép mặt
3.9.1 Kiếm tra sườn theo điều kiện ổn định cục bộ:
bos E
 0,5
ts f
trong đó:
bos bs  tw 30  1, 2
   12
ts 2  ts 2  1, 2 ;

2,1 106
0,5   15,11
2300 ;
bos E
 0,5
 ts f : thỏa.

3.9.2 Kiểm tra sườn theo điều kiện ổn dịnh tổng thể:
F
  f c
 Aqu

E
Aqu  ts bs  c1t w  t sbs  0,65  t w2
f

2,1  106
 1, 2  30  0,65  1,2 2   64.28cm 2
2300 ;
t sbs3 c1tw3 t sbs3 0,65  t w4 E
I qu    
12 12 12 12 f

STTH: NGUYỄN AN HUY 30


BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP 1 GVHD: NGÔ DUY TIẾN

1, 2  303 0,65  1, 2 4 2,110 6


    2703.39cm 4
12 12 2300 ;
I qu 2703.39 h 146
iz    6.49cm    w   22.5
Aqu 64.28 iz 6.49

với   22.5 tra bảng II.1. phụ lục II    0,9557


102958.5
   1675.964daN / cm 2
0,9557  64.28

f  c  2300  0.9  2070daN / cm2


   f  c : thỏa.

STTH: NGUYỄN AN HUY 31

You might also like