Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Trường Tiểu học, THCS & THPT Nội dung: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

Archimedes Đông Anh Họ tên học sinh:

Lớp:
Môn Toán 9
I. ĐẠI SỐ
1. Căn bậc hai, các phép biến đổi căn bậc hai
 A  A  0 
a) A2  A  
  A  A  0 
b) Khai phương một tích:
 Với A  0, B  0 ta có: AB  A. B
 Mở rộng : Với A1  0, A2  0,, An  0 ta có
A1 A2 ... An  A1 . A2 .... An .
A A
c) Khai phương một thương: Với A  0, B  0 ta có:  .
B B
d) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: A2 B  A B với B  0
 A2 B khi A  0
e) Đưa thừa số vào trong dấu căn: A B  
 A2 B khi A  0
f) Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai
A AB 1
 2
 AB với B  0 và AB  0
B B B
g) Trục căn thức ở mẫu:
A A B 1 A B 1 A B
  
B B A B A B A B A B
h) Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2 và các bài toán liên quan

2. Hàm số bậc nhất


a) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y  ax  b trong đó a, b là hai số đã
cho và a  0.
b) Các tính chất của hàm số bậc nhất
 Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc .
 Hàm số bậc nhất:
 Đồng biến trên  khi a  0. Nghịch biến trên  khi a  0.
C) Đồ thị của hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất y  ax  b với a  0 có đồ thị là một đường
thẳng. Kí hiệu là d : y  ax  b.
d) Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất: Xét đường thẳng (d ) : y  ax  b với a  0.
 Nếu b = 0 ta có (d ) : y  ax , đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O  0;0  và điểm A 1; a  .

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


 Nếu b  0 thì đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A  0; b  thuộc trục hoành Ox và
 b 
B   ;0  . thuộc trục tung Oy
 a 
Chú ý:
 Trục hoành là đường thẳng y  0.
 Trục tung là đường thẳng x  0.
e) Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng: Cho hai đường thẳng (d ) : y  ax  b với a  0 và
(d ’) : y  a’ x  b’ với a’  0. Khi đó ta có:

a  a '
 (d) và (d’) song song  
b  b '
a  a '
 (d) và (d’) trùng nhau  
b  b '
 (d) và (d’) cắt nhau  a  a’.
Đặc biệt, (d) và (d’) vuông góc với nhau  a.a’  –1.
f) a được gọi là hệ số góc, a = tan  (a > 0) và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng
(d ) : y  ax  b
II. HÌNH HỌC

1. Cho  ABC , A  900 , AH  BC , ta có B
a) AB 2  BC.BH
b) AH 2  BH .CH H
c) AC 2  BC.CH
d) AH .BC  AB. AC
e) BC 2  AB 2  AC 2
1 1 1 A C
f) 2
 2

AH AB AC 2
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
a) Định nghĩa. Cho góc nhọn  B
 00    900 . α
Dựng tam giác ABC vuông tại A sao cho

ABC  .
AC AB AC AB
sin   ;cos   ; tan   ;cot   .
BC BC AB AC A C

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


b) Tính chất. 0  sin   1 0  cos   1
Với góc nhọn α bất kì, ta luôn có:
sin  cos 
tan   cot 
cos  sin 
tan .cot   1 sin   cos 2   1
2

1 1
1  tan 2   1  cot 2  
cos 
2
sin 2 

3. ĐƯỜNG TRÒN:
a) Định lý về sự xác định một đường tròn.
 Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
 Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Tâm
đường tròn ngoại tiếp là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.

 Nếu
A A thuộc đường tròn (O),BC là đường kính thì
  900 (O là trung điểm của BC)
BAC
   900 thì A thuộc đường
Nếu BAC
tròn (O) đường kính BC
B C
O

b) So sánh độ dài của đường kính và dây. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là
đường kính.
c) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy.
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì
vuông góc với dây ấy.
d) Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
Trong một đường tròn:
 Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Trong hai dây của một đường tròn:
 Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
 Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


e) Định lý. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một
đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp
O điểm.
a là tiếp tuyến của đường tròn (O)  a  OC và OC là
bán kính của đường tròn (O)

C a

f) Nếu MA, MB là tiếp tuyến của


A
đường tròn (O) thì
 MA=MB
M O   
AMO  BMO
  
AOM  BOM

B
g) Tính chất của đường nối tâm.
 Đường nối tâm (đường thẳng đi qua tâm 2 đường tròn) là trục đối xứng của hình tạo
bởi hai đường tròn.
Chú ý:
 Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
 Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

O O/

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO


ĐỀ SỐ 1
Bài I (1,0 điểm)
Thực hiện các phép tính:
a)  20  2 45  5 . 5  b)
2
10  3

2
10  3
Bài II (2,0 điểm)
Giải các phương trình:
a) x  2  5
1
b) 25 x  25  3 x  1  4 x  4  42
2
Bài III (2,5 điểm)

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


 x 1   1 2 
Cho biểu thức P =   :  
 x 1 x  x   x  1 x 1 
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P
b) Tìm các giá trị của x để P < 0
c) Tìm m để x thỏa mãn: P. x  m  x
Bài IV (1,0 điểm)
Cho hàm số y = 2x + 3 có đồ thị là (d) và hàm số y = - 0,5x – 2 có đồ thị là (d’).
a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phương pháp đại số
Bài V (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn đó. Từ C kẻ CH
vuông góc với AB (H ∈ AB). Gọi M là hình chiếu của H trên AC, N là hình chiếu của H trên BC.
a) Chứng minh tứ giác HMCN là hình chữ nhật
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH
c) Chứng minh MN vuông góc với CO
d) Xác định vị trí của điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB để đoạn thẳng MN có độ dài
lớn nhất?
ĐỀ SỐ 2
Bài 1 (2,0 điểm)
3 2 3 2
a) Rút gọn biểu thức: A = 
3 3 1
1
b) Giải phương trình: 4x  8  25 x  50  3 x  2  1
5
Bài 2 (2,0 điểm) Cho hai biểu thức
2 x 1 x 3 6 x 4
A= và B =   , với x ≥ 0; x ≠ 1
x 1 x 1 x 1 x 1
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25
b) Rút gọn biểu thức B
c) Đặt P = A.B. Tìm giá trị nguyên của x để P < 1
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hàm số y = (2 – m)x + m + 1 (với là tham số và m khác 2) có đồ thị là đường
thẳng (d).
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;5); vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 3x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa
độ giao điểm.

Cho đường tròn (O;R) và một điểm A sao cho OA = 2R, vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O;R), B và
C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD.
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn;
b) Chứng minh rằng: DC // OA;
c) Đường trung trực của BD cắt AC và CD lần lượt tại S và E. Chứng minh rằng OCEA là hình
thang cân;
d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện
tích tứ giác AKOS.

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


Bài 5 (0,5 điểm). Giải phương trình: 4 x  1  x 2  5 x  14

ĐỀ SỐ 3

Bài 1. (2,0 điểm)


1) Rút gọn biểu thức: A  sin 2 180  cos 2 180  tan180  cot 720 .
x 1
2) Giải phương trình: 6 x  1  9 x  9  8  5.
16
Bài 2. (2,0 điểm)
2 x 3  1 1 4 
Cho hai biểu thức: P  và Q     x ; với x  0 và x  4 .
x 2  x 2 x 2 x  4 
1) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 9.
2 x
2) Chứng minh rằng Q  .
x 2
P
3) Tìm x để M   0.
Q
Bài 3. (2,0 điểm)
Cho hàm số y   3  m  x  m  1 có đồ thị (d).
1) Xác định m để (d) song song với đồ thị hàm số y  2 x  3 .
2) Xác định m để (d) cắt đồ thị hàm số y  x  3m  2 tại một điểm trên trục tung.
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa đường
tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn, lấy điểm C bất kì. Vẽ
tiếp tuyến của (O) tại C cắt Ax, By lần lượt tại D và E.
1) Chứng minh rằng: AD  BE  DE .
2) AC cắt DO tại M; BC cắt OE tại N. Tứ giác CMON là hình gì? Vì sao?
3) Chứng minh rằng: MO.DM + ON.NE không đổi.
4) AN cắt CO tại điểm H. Khi C di chuyển trên nửa đường tròn (O; R) thì điểm H di
chuyển trên đường nào? Vì sao?
x 4
Bài 5. (0,5 điểm) Cho 0  x  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của K   .
1 x x

ĐỀ SỐ 4

 4 x 8x   x 1 2 
Bài 1. Cho biểu thức: P    :   với x  0; x  4; x  9 .
 2  x 4  x   x ( x  2) x
a) Rút gọn P

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


1 1
b) Tính giá trị của P khi 2 2.x  
2 1 2 1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của Q  ( x  3) P  4 x  1
Bài 2. Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x  3 (với m là tham số), có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục Ox, Oy tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là
10 .
Bài 3. Một cái bể đang chứa 12m3 nước, người ta bơm nước vào bể bằng một cái vòi có lưu
lượng chảy là 2m3/giờ.
a) Hãy viết công thức (xác định hàm số) mô tả lượng nước có trong bể sau t giờ.
b) Tính lượng nước có trong bể sau 8 giờ.
c) Nếu dung tích bể là 37m3 thì sau bao lâu bể đầy?
Bài 4. Cho M nằm ngoài (O), kẻ MA, MB là tiếp tuyến của (O) (A, B là các tiếp điểm). Điểm
P di chuyển thuộc cung nhỏ AB của (O) (P thuộc (O) sao cho P và O thuộc hai nửa mặt phẳng
bờ AB). Tiếp tuyến tại P của (O) cắt MA, MB lần lượt tại E, F.
a) Chứng minh: Chu vi tam giác MEF không đổi.
b) Chứng minh: EOF  MAB.
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt các đường thẳng MA, MB lần lươt tại C, D.
Chứng minh: CE.DF = OC 2
d) Tìm vị trí của P để EF nhỏ nhất.
Bài 5. Cho x, y, z > 0 và xy  yz  zx  3 .
x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
y z x

ĐỀ SỐ 5

x4 x 2 x x9 x
Bài 1. Cho hai biểu thức A  và B   (với x  0; x  9; x  16)
x  16 x 3 9 x
a) Rút gọn biểu thức A và tính giá trị của A khi x  18  8 2.
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tìm giá trị của x để biểu thức P  B : A  0.
Bài 2. Cho hàm số y = mx + m  2 (với m là tham số), có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số. Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y  m 2 x  2 .
c) Tìm m để M(0; 1) cách đường thẳng (d) một khoảng lớn nhất.

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world


Bài 3. Một con thuyền với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5
phút. Biết rằng đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 700 tính chiều rộng của khúc
sông tính kết quả (làm tròn đến mét)
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm P nằm trong đường tròn (O) sao cho PA >
PB. Gọi các đường thẳng AP và BP lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai D và C. Gọi K là giao
điểm của hai đường thẳng AC và BD. Gọi H là trung điểm của PK.
a) Chứng minh: KP ⊥ AB.
b) Chứng minh: HC và HD là hai tiếp tuyến của (O).
c) Gọi M là giao điểm của CD và OH. Gọi N đối xứng với M qua O. Qua C kẻ đường thẳng
vuông góc với CD, cắt đường thẳng qua A vuông góc với AN tại I. Chứng minh: CD.CA =
2CI.CB
d) Kẻ AL vuông góc với CD tại L. Chứng minh DI đi qua trung điểm AL.
Bài 5. Cho x, y , z là các số thực dương thỏa mãn x  z. Chứng minh rằng:
xz y2 x  2z 5
   .
y  yz xz  yz x  z 2
2

HẾT

Archimedes School | Rise above oneself and grasp the world

You might also like