Design Thinking A Problem Solving Framework - Transcript

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Design Thinking: A Problem Solving Framework

Tư duy Thiết kế: Mô hình Giải quyết vấn đề

Megan Power: Let's see what happens.

Cùng xem điều gì xảy ra nào.

Student: You get

Megan Power: Oh, look at the water.

Ồ, nhìn nước kìa

Student: Yay!

Yay!

[Tại Design 39 Campuss ở San Diego, học sinh dùng tư duy


thiết kế để giải quyết những vấn đề toàn cầu]

Amy Fousek: Because they've been exposed to design


thinking at such a early age, that creativity has just
blossomed. They can really think outside the box. And they
really feel that there is not a problem out there that they
cannot devise a solution for.

Vì từ nhỏ các em đã tiếp xúc với tư duy thiết kế nên khả


năng sáng tạo đã được ươm mầm và nảy nở. Các em có
thể tư duy vượt giới hạn và luôn tin rằng dù là vấn đề
nào đi nữa, các em cũng có thể tìm ra giải pháp riêng.
Megan Power: Do you wanna drink that?

Bạn có muốn uống thử không?

Student: No.

Không đâu ạ

Megan Power: See what you can do to redesign it.

Cùng xem các em có thể làm gì để tái thiết kế nó nhé.

[TƯ DUY THIẾT KẾ

Quá trình tuần tự để giải quyết vấn đề]

[Design 39 Campus

San Diego, CA]

Megan Power: At Design 39 Campus, we want our students


to be working on real world work in real world ways. Design
thinking is an innovative approach to problem solving, it's a
step-by-step process designing for a specific purpose or
person. Because it's World Water Day, today's design
challenge is creating a water filtration system using natural
resources.

Tại Design 39 Campus, chúng tôi muốn học sinh thực


hành trong môi trường thực tế, theo một cách thực tế.
Tư duy thiết kế là một phương thức tiếp cận sáng tạo để
giải quyết vấn đề. Đó là một quá trình tuần tự được thiết
kế cho mục đích hoặc đối tượng cụ thể.
Để kỷ niệm Ngày Nước sạch Thế Giới, thử thách của
hôm nay là thiết kế hệ thống lọc nước sử dụng vật liệu
tự nhiên.

[CẤP 2 – Thách thức thiết kế Ngày 1]

Meghana: In design thinking, the first thing you have to do is


empathize. If you don't do that, you won't be able to make
the right thing for the person.

Trong tư duy thiết kế, điều đầu tiên ta cần thực hiện là
“thấu cảm”. Nếu thiếu đi điều này, ta sẽ không thể tạo ra
được giải pháp “đúng” đích.

[THẤU CẢM

Thực hiện nghiên cứu để hiểu nhu cầu của người sử dụng]

Chandler: This morning we watched a few videos to see how


other people get water. It was about a girl that had to walk
four miles to get water and four miles to get back, and her
back was aching because of that heavy bucket of water on
her head. We just have to get a glass of water from the
fridge.

Sáng nay, chúng em đã xem một vài đoạn phim để biết


người dân lấy nước thế nào. Đoạn phim kể về một bạn
gái đã đi bộ hơn 6km để lấy nước và 6km để quay về,
lưng bạn ấy đau vì phải đỡ xô nước nặng trĩu trên đầu.

Chúng em thì dễ dàng lấy một cốc nước từ tủ lạnh.


Amy Fousek: After we showed them the video, we just
shared some facts with them. Worldwide, here's how many
people don't have access to clean water.

Sau khi chúng tôi cho các em xem đoạn phim, chúng tôi
chỉ chia sẻ thêm một số thực trạng nữa cho các em.
Trên toàn cầu, đây là số người không được tiếp cận với
nước sạch

[1 TỶ]

[TIÊU CHẢY]

[MẤT NƯỚC]

Amy Fousek: In the video, what did you notice around her?
Some of the natural resources around her?

Trong đoạn phim này, các em thấy gì xung quanh bạn


gái ấy? Có vật liệu tự nhiên nào xung quanh em ấy
không nào?

Student: A bunch of sticks and plants.

Bó củi, cây cỏ

Amy Fousek: So could she use these items?

Vậy liệu bạn gái ấy có thể dùng những vật liệu này
không?

Students: Yes.
Dạ

Amy Fousek: Huh.

Megan Power: For the research part, we needed the kids to


experience these natural resources. What happens when
you pour water through sand? What happens when you pour
water through cloth?

Cho hoạt động nghiên cứu, chúng ta cần các em được


thử nghiệm với những vật liệu thiên nhiên này. Điều gì
xảy ra khi em đổ nước qua cát? Điều gì xảy ra khi em đổ
nước qua vải?

Amy Fousek: Did it get all of the dirt?

Nó có lọc hết được bụi bẩn chưa nào?

Student: Most!

Gần hết ạ

Megan Power: After research, we'll define the problem. A lot


of times they need to come up with the definition, what is the
problem that we're trying to solve? With this one, we had a
problem already defined.

Sau khi thực nghiệm, chúng tôi sẽ xác định vấn đề. Rất
nhiều lần, các em cần định nghĩa được vấn đề mà chúng
ta đang cố gắng giải quyết là gì. Với lần này, chúng tôi
đã xác định được vấn đề.

[XÁC ĐỊNH
Làm rõ vấn đề]

Amy Fousek: So our problem is, people who do not have


access to clean water need a way to filter water so they don't
get sick from it. What's next?

Vậy… vấn đề của chúng ta là Người dân không tiếp cận


được nước sạch, cần một giải pháp để lọc nước, như
vậy họ sẽ không mắc bệnh vì nước bẩn. Điều gì tiếp theo
nào?

Student: Brainstorm different ideas.

Động não và thảo luận nhiều ý tưởng khác nhau ạ!

Megan Power: When students are ideating, we talk about


rapid ideating. We don't want them to waste too much time
kind of working through one idea or adding a lot of details.
It's just, "What if I made it this way, what if I changed it that
way?" Oh, so you're saying to layer some of those
materials? Then they go ahead and prototype.

Khi các em nghĩ ý tưởng, chúng tôi muốn đề cập đến “ý


tưởng chóng vánh”. Chúng tôi không muốn để các em
mất quá nhiều thời gian để thực hiện 1 ý tưởng hay thêm
thắt quá nhiều tiểu tiết. Ta chỉ cần “Điều gì sẽ xảy ra nếu
em làm theo cách này, điều gì sẽ thay đổi nếu em làm
theo cách kia?”

[NGHĨ Ý TƯỞNG

Liệt kê loạt giải pháp sáng tạo nhanh chóng]


Ồ, vậy là em định sẽ tạo nhiều lớp vật liệu để lọc sao?

Rồi các em sẽ tiếp tục và tạo mẫu

Student: This is not your final building. It's like your model so


when it comes to your real one, you know what you're gonna
build.

Đây không phải là sản phẩm cuối cùng. Nó giống như


một mô hình mẫu, để đến khi hiện thực hoá, chúng ta
biết mình sẽ phải làm gì.

[SẢN PHẨM MẪU

Tạo mẫu và dựng bản mô phỏng ý tưởng tốt nhất]

Megan Power: Walking around to the tables, you hear


students starting to combine different ideas.

Khi dạo quanh các bàn, bạn sẽ nghe các em bắt đầu kết
hợp các ý tưởng với nhau.

Student: Drawing at first shows how you're gonna build it.

Phác thảo đầu tiên sẽ cho thấy mình nên dựng nó thế
nào.

Student: Now you will connect a pipe right here.

Bây giờ bạn sẽ nối một chiếc ống tại đây

Student: And then it has to turn and go up somewhere


Rồi nó phải quay và đi lên đâu đó

Amy Fousek: So now they have their paper model, it's


labeled so they can go and get the supplies needed and start
building it.

Vậy bây giờ các em có mô hình giấy, được dán nhãn để


các em có thể thu nhặt vật liệu cần thiết và bắt đầu dựng
nó.

[CẤP 2 – Thách thức thiết kế: Ngày 2]

Student: We need a cloth.

Chúng ta cần vải

Megan Power: The prototyping, when they're building it, can


be sometimes the quickest part. You have it all planned out.
They know what they're building. After students prototype,
they're excited to jump in and see, "How did my prototype
work?" What number would you say this is for turbidity?

Giai đoạn các em xây dựng sản phẩm đôi khi là phần
nhanh nhất. Các em đã có kế hoạch kỹ lưỡng và biết
mình phải làm gì. Sau khi các em hoàn thành sản phẩm
mẫu, các em rất hào hứng để thử và thấy “sản phẩm
mẫu của mình hoạt động thế nào?”

Chỉ số đo độ đục của nước này cô thấy là bao nhiêu ạ?”

[THỬ NGHIỆM

Đánh giá sản phẩm mẫu và hoàn thiện]


Amy Fousek: We brought out a turbidity scale which they
would be looking for the clarity of the water and then a PPM
device which would measure the purity of it.

Chúng tôi đưa ra thang đo độ đục cho phép để các em


xác định độ sạch của nước và thiết bị PPM để đo lường
độ tinh khiết đó.

Megan Power: So even though water might be clear, it still


might not be safe to drink.

Vì vậy, mặc dù nước có thể trong nhưng nó vẫn có thể


không đủ an toàn để uống.

Amy Fousek: What do you see, Brandon? What number?


985.

Brandon, em thấy gì? Số mấy vậy em?

Brandon: 985.

985 ạ
Meghana: If it fails, you have to see the problems and make
it again.

Nếu nó thất bại, ta phải xem xét các vấn đề và thực hiện
lại.

Amy Fousek: The final stage in the design process is, we'll


help them upload into their digital portfolio.

Giai đoạn cuối trong quá trình thiết kế là giúp các em


đăng tải lên tập tin lưu trữ số.

[CÔNG BỐ

Chia sẻ điều học được cho mọi người]

Student: Three, two, one.

Ba, Hai, Một

Amy Fousek: Sometimes it's about publishing results that


didn't quite work so that others can learn from it.

Đôi khi việc công bố cả những kết quả không thành


công lắm cũng giúp người khác có thể học hỏi từ đấy.

Megan Power: Publishing could be just sharing out to an


audience. What would they change? Or what was
challenging about the project? How did the group work
together?
Việc công bố có thể chỉ là chia sẻ cho mọi người cùng
nghe. Các em sẽ thay đổi điều gì? Hay là điểm thách
thức của dự án là gì? Làm sao để cả nhóm làm việc với
nhau

Amy Fousek: And you guys took both ideas and made it into
one? And how did that make you feel, Emma?

Vậy là các em đã kết hợp cả hai ý tưởng và thực hiện


trong một sản phẩm? Điều này khiến em cảm thấy thế
nào, Emma?

Emma: Happy.

Dạ vui ạ

Megan Power: Starting design thinking at a really early age,


they'll take more risks. They start learning goal setting,
problem solving, perseverance.

Khi bắt đầu tư duy thiết kế từ nhỏ, các em sẵn sàng để


mạo hiểm nhiều hơn. Các em bắt đầu học cách xác lập
mục tiêu, giải quyết vấn đề và kiên trì.

Meghana: First attempts don't always work out. It's okay to


fail and try again, because then you actually are learning
something like, "Oh, this doesn't work, let's try this."

Những nỗ lực đầu tiên không phải lúc nào cũng thành
công. Nhưng sẽ không sao cả nếu ta thấy bại và thử lại,
vì khi đó ta thật sự học được theo cách mà “Ồ, cách này
không hiệu quả, hãy thử cách này vậy”
Student: Whoa!

Whoa!

Student: Whoa, it looks so clean!

Whoa! Nước nhìn sạch quá nè!

Amy Fousek: 735.

735 luôn!

Student: Yes! Yes!

Tuyệt! Tuyệt quá!

Chandler: I think it's good because it's not just thinking about
yourself, but thinking about other people and I think that's
very important.

Em nghĩ thật tốt vì điều này không chỉ nghĩ cho mình mà
còn nghĩ cho người khác, và em nghĩ đó là điều rất quan
trọng!

NHỮNG CON SỐ THÀNH CÔNG

Design 39 Campus

Sandiego, California
- Là trường trung học xếp hạng cao nhất trong bang vào
năm 2018
- Vượt qua toàn bang trên mọi chỉ số chính về môi trường
học đường và hạnh phúc của học sinh vào năm 2017
- Đại diện cho mô hình và thiết kế trường học tiêu biểu
cho Sở Giáo dục Mỹ năm 2018.
-

You might also like