Tóm Tắt Lý Thuyết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

9/17/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN HOTLINE: 18001568


Thành nhân trước thành danh www.vhu.edu.vn

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS


TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH

C1 Khái quát về GIS

1
9/17/2021

NỘI DUNG

- Con người nhận thức thế giới như thế nào?

- Dữ liệu và thông tin khác nhau ra sao?

- GIS là gì?

- GIS ra đời khi nào và quá trình phát triển?

NỘI DUNG

- GIS gồm các thành phần nào?

- GIS có chức năng gì?

- Tính đa ngành, liên ngành của GIS

- Phạm vi ứng dụng và các ứng dụng điển hình của GIS

2
9/17/2021

C1 Khái quát về GIS

Con người nhận thức thế giới như thế nào?


✓ Dựa trên giác quan

✓ Có sự hỗ trợ của công nghệ

C1 Khái quát về GIS

Sự khác nhau giữa dữ liệu & thông tin


(Data vs. Information)

3
9/17/2021

C1 Khái quát về GIS

❖ Dữ liệu

- Dữ liệu là sự kết hợp của các chữ cái, con số, kí hiệu nhằm thể hiện các

sự kiện, hiện tượng xảy ra trong thế giới thực.


Ví dụ:
 Ân 12 tuổi
2+3=5
 me@gmail.com

C1 Khái quát về GIS

❖ Thông tin
- Thông tin là sự kết hợp của dữ liệu và ngữ cảnh để tạo ra nhận thức.

- Thông tin là dữ liệu đã được xử lý bởi một quá trình (toán học, luận lý).

- Thông tin từ một quá trình có thể trở thành dữ liệu của quá trình tiếp theo.

4
9/17/2021

C1 Khái quát về GIS

GIS là gì?
(What is a GIS?)

Hệ thống Thông tin Địa lý = Geographic Information System (GIS)

Dữ liệu có tham chiếu


không gian

Một hình thức đặc biệt của hệ thống thông tin


áp dụng cho dữ liệu địa lý
Dữ liệu đã được xử lý

Tập hợp các quy trình tương tác trên dữ liệu để tạo ra thông tin hữu ích
cho việc ra quyết định

Tập hợp các thực thể kết nối với nhau và các hoạt động tương tác nhằm một mục đích chung

10

5
9/17/2021

❖ GIS là gì?

=> Geographic

- Dữ liệu lưu trữ trong GIS có tham chiếu không gian

⚫ Địa điểm + Khoảng cách, góc + Địa chỉ + Tọa độ

Cơ sở 613 Âu Cơ ĐH Văn Hiến TP. HCM + Cách … m + Quận Tân Phú + ……..°B, ………°Đ

- Có thể hiển thị dữ liệu dưới dạng bản đồ

11

- Có thể hiển thị dữ liệu dưới dạng bản đồ

12

6
9/17/2021

❖ GIS là gì?
=> Information (Thông tin)
- Dữ liệu đã xử lý, lưu trữ 2 thông tin: không gian và thuộc tính

Thông tin không gian Thông tin thuộc tính


Ở đâu? Cái gì?

13

❖ GIS là gì?
=> System (Hệ thống)
- Tích hợp nhiều thành phần nhằm thực hiện các chức năng tương tác lên thông tin địa lí.

14

7
9/17/2021

C1 Khái quát về GIS

GIS ra đời khi nào & quá trình phát triển?


(History of GIS)

15

❖ Lịch sử phát triển trên TG


- Tính cá nhân - Nhiều nhà cungcấp
- Hệ thống máy tính lớn - Máy trạm, máy tính cá nhân
Sử dụng
Sử dụng máy tínhmáy tính - Tư vấn GIS
vẽ bản đồ Sơ khai
vẽ bản đồ Thương mại hóa
1960 1975

1950 1980 2000 nay


Canada
Canada GIS GIS
- Đánh giá đất
- Đánh giá đai
đất đai Đổi mới Khai thác
- GS. Roger Tomlins - Thử nghiệm quy mô nhỏ - Máy tính cá nhân, mạng
- GS. Roger Tomlinson
- Nhiều tổ chức tham gia - Phần cứng
- WebGIS

16

8
9/17/2021

❖ Lịch sử phát triển trên TG

- Từ 1999, thứ Tư của tuần III tháng 11

17

❖ Du nhập, phát triển GIS tại Việt Nam


QCQG về chuẩn thông tin
địa lý (2007)
Hệ tọa độ VN2000
Bản đồ 364 số hoá
Sơ khai
VNREDSat-1 (2013)
- Dự án quốc tế

1980 1990 2000 2010

Viện Công nghệ vũ trụ


Dự án GIS (1997-1998) (2006)
- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
- 14 lớp bản đồ số hoá Trung tâm Viễn thám
QG (2008)

18

9
9/17/2021

❖ Du nhập, phát triển GIS tại Việt Nam


Cục Công nghệ thông tin &
Dữ liệu tài nguyên môi trường
Trung tâm Vũ trụ
QG (2017)
Trung tâm Công nghệ phần
Trung tâm Vệ tinh mềm và GIS (2017)
QG (2011)
2013 nay

2010 2015

Pico Dragon (1 kg)


Cục Viễn thám
Vệ tinh nhỏ đầu tiên VN Micro Dragon
QG (2013)
tự chế tạo
VNREDSat-1 (2013) (50 kg)
Vệ tinh quan sát Trái Đất
đầu tiên của VN

19

C1 Khái quát về GIS

GIS gồm các thành phần nào?


(Components of a GIS)

20

10
9/17/2021

❖ Thành phần của GIS

21

❖ Thành phần của GIS

22

11
9/17/2021

❖ Thành phần của GIS

 Phần cứng
✓ Nhập dữ liệu

✓ Lưu trữ dữ liệu

✓ Chạy phần mềm

✓ Hiển thị dữ liệu

✓ Xuất dữ liệu

23

 Phần cứng: Thiết bị kĩ thuật để GIS vận hành


* Nhập dữ liệu: máy quét, bàn số hóa, bàn phím, chuột, microphone
* Lưu trữ dữ liệu: CD/ DVD, ổ cứng, đĩa mềm, băng từ
* Chạy phần mềm: CPU, RAM/ ROM
* Hiển thị dữ liệu: màn hình
* Xuất dữ liệu: máy in, máy vẽ, loa

24

12
9/17/2021

❖ Thành phần của GIS

 Phần mềm
✓ Nhập, biên tập dữ liệu

✓ Truy vấn, hiển thị dữ liệu

✓ Phân tích dữ liệu

✓ Hệ giao tiếp đồ họa với người dùng

✓ Quản lý cơ sở dữ liệu

25

❖ Thành phần của GIS

 Phần mềm

26

13
9/17/2021

❖ Thành phần của GIS

 Dữ liệu

- GIS lưu trữ 2 dạng thông tin:

 Không gian: mô tả vị trí của đối tượng, có thể là vị trí tương đối (so với đối tượng không gian khác)

hoặc vị trí tuyệt đối (so với hệ tọa độ).

 Thuộc tính: mô tả đặc tính của đối tượng.

27

❖ Thành phần của GIS

 Dữ liệu
Thông tin không gian Thông tin thuộc tính
(bản đồ, ảnh vệ tinh, …) (giá trị các chỉ tiêu, số liệu thống kê, ..)

28

14
9/17/2021

❖ Thành phần của GIS

 Quy trình

◆ Cách thức dữ liệu được nhập vào hệ thống GIS, lưu trữ, quản lý, phân tích và trình bày

dưới dạng sản phẩm cuối cùng.

◆ Những bước cần phải tiến hành để trả lời các câu hỏi xuất phát từ thực tế.

29

❖ Thành phần của GIS

 Quy trình

30

15
9/17/2021

Dữ liệu số
❖ Thành phần của GIS Ảnh vệ tinh
Bản đồ giấy
 Quy trình

Thu thập Dữ liệu


dữ liệu Tọa độ GIS
480585.5, 3769234.6
3769234.6 GPS
483194.1, 3768432.3
3768432.3
485285.8, 3768391.2
3768391.2
Đa phương tiện
484327.4, 3768565.9
3768565.9
483874.7, 3769823.0
3769823.0

31

Infographic
Bản đồ

Trình bày
Biểu đồ
dữ liệu

Báo cáo
32

16
9/17/2021

Bản đồ giấy Internet

Xuất dữ liệu

Dữ liệu
GIS
Ảnh Tài liệu

Florida.jpg Florida.mxd

33

❖ Thành phần của GIS


 Con người
◆ Người xem: Truy cập vào cơ sở dữ liệu.

◆ Người sử dụng: Sử dụng GIS phục vụ các công việc chuyên môn và ra quyết định.
Nhà khoa học, nhà quản lý

◆ Chuyên gia: * Xây dựng, vận hành GIS.


* Duy trì cơ sở DL, hỗ trợ kĩ thuật cho 2 nhóm người còn lại.
Nhà quản trị GIS, quản trị viên cơ sở dữ liệu, phân tích viên hệ thống, lập trình viên, chuyên gia ứng dụng

34

17
9/17/2021

❖ Chức năng của GIS

1. Vị trí

2. Điều kiện
 TRẢ LỜI CÂU HỎI
3. Xu hướng

4. Quan hệ

5.Mô phỏng

35

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Vị trí

 Tìm thông tin tại vị trí cho trước.

 Vị trí: địa chỉ, tọa độ địa lý.

36

18
9/17/2021

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Điều kiện

✓ Tìm vị trí thỏa mãn điều kiện cho trước.

✓ Điều kiện: thông tin thuộc tính, quan hệ không gian.

37

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Xu hướng

✓ Nhận diện xu hướng thay đổi của đối tượng.

✓ Xu hướng không gian: mở rộng/ thu hẹp.

✓ Xu hướng thuộc tính: tăng/ giảm, lên/ xuống, giống/ khác, ...

38

19
9/17/2021

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Quan hệ

✓ Phân tích mối quan hệ không gian giữa các đối tượng.

✓ Quan hệ: tập trung/ phân tán, liên tục/ rời rạc, gần/ xa, độc lập/ phụ thuộc...

39

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Mô phỏng

✓ Xem xét phản ứng của đối tượng dưới các kịch bản dựa trên quy luật.

✓ Quy luật: công thức, phương trình toán học,…

40

20
9/17/2021

❖ Chức năng của GIS

 TRẢ LỜI CÂU HỎI

◆ Quan hệ

✓ Phân tích mối quan hệ không gian giữa các đối tượng.

✓ Quan hệ: tập trung/ phân tán, liên tục/ rời rạc, gần/ xa, độc lập/ phụ thuộc...

41

❖ Tính liên ngành, đa ngành của GIS

✓ Nguồn gốc hình thành

được hình thành từ nhiều ngành khoa học: địa lý học, bản đồ học, tin học và toán học

✓ Quá trình phát triển

liên quan mật thiết đến những ngành khoa học khác: địa lý học, bản đồ học, tin học,

toán học, viễn thám, GPS, truyền thông...

✓ Phạm vi ứng dụng

được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học (KH Tự nhiên, KH Xã hội, …)

42

21
9/17/2021

❖ Vai trò của GIS

✓ Lưu trữ hồ sơ địa lý tốt hơn


- Quản lý số so với quản lý trên giấy tờ.

✓ Tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả công việc


- Tự động hoá các nhiệm vụ hoặc cải thiện quy trình làm việc.

✓ Truyền thông hữu hiệu hơn


- Bản đồ và trực quan hóa dễ truyền tải thông tin đến cộng đồng, các tổ chức, cá nhân.

✓ Ra quyết định tốt hơn


- Khả năng phân tích kịch bản đa chiều theo không gian- thời gian giúp tối ưu hiệu quả
của quy hoạch, quản lý

43

22
12/22/2021

Bản đồ và hệ quy chiếu

NỘI DUNG KHÁI QUÁT

1. Nhu cầu nghiên cứu bề mặt địa hình

2. Hệ tọa độ địa lý

3. Phép chiếu bản đồ

4. Hệ tọa độ VN2000 của Việt Nam

1
12/22/2021

❖ Nhu cầu nghiên cứu


bề mặt địa hình

❖ Hệ tọa độ địa lí

❖ Khái niệm: Hệ thống tham chiếu vị trí cho các đối tượng không gian trên bề mặt đất,
được định nghĩa bởi kinh độ và vĩ độ

2
12/22/2021

❖ Hệ tọa độ địa lí

❖ Map Projections: Các hệ quy chiếu trên bản đồ.


❖ Coordinate system: Hệ toạ độ

❖ Hệ tọa độ địa lí

- Có 2 cách viết tọa độ:

a) Tọa độ DMS (Degree, Minute, Second):

Ví dụ: Hà Nội (105º51’ E, 23º02’ N)

b) Tọa độ Decimal (Degree, Decimal):

Ví dụ: Hà Nội (105.85º E, 23.03ºN)

3
12/22/2021

❖ Tại sao cần có tọa độ chiếu?

- Hệ tọa độ bản đồ: là tọa độ trên một mặt phẳng

(hệ tọa độ vuông góc/ hệ tọa độ Decartes).

❖ Tại sao cần có tọa độ chiếu?

- Hệ tọa độ địa lý:


 Định vị 3D
 Lập bản đồ khó khăn
 Tính toán phức tạp

- Hệ tọa độ bản đồ:


 Định vị 2D
 Lập bản đồ dễ dàng
 Tính toán đơn giản

4
12/22/2021

❖ Làm cách nào xây dựng hệ tọa độ chiếu?

❖ Khái niệm phép chiếu bản đồ


- Phép chiếu bản đồ là phương pháp toán học mô tả bề mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng. Hay là sự chuyển đổi

kinh độ, vĩ độ sang tọa độ phẳng.

- Kết quả của phép chiếu là một mặt phẳng chiếu với sự sắp xếp có hệ thống của các kinh tuyến và vĩ tuyến.

10

5
12/22/2021

❖ Biến dạng của phép chiếu bản đồ

 Hình dạng

11

❖ Biến dạng của phép chiếu bản đồ

 Diện tích

12

6
12/22/2021

❖ Biến dạng của phép chiếu bản đồ

 Khoảng cách

13

❖ Biến dạng của phép chiếu bản đồ

 Hướng

14

7
12/22/2021

❖ Biến dạng của phép chiếu bản đồ


- Không có phép chiếu hoàn hảo.

- Mỗi phép chiếu chỉ bảo toàn một số đặc tính nhất định.

✓ Có thể bảo toàn đồng thời ✓ Không thể bảo toàn đồng thời

15

❖ Lựa chọn phép chiếu bản đồ


- Việc lựa chọn phép chiếu phụ thuộc vào:

 Vị trí của khu vực (thế giới, cực Bắc, xích đạo, Hoa Kỳ,...),

 Đặc điểm hình học của khu vực (trải dài dọc kinh tuyến, vĩ tuyến, cả hai),

 Tỉ lệ bản đồ (lớn, nhỏ),

 Mục đích bản đồ (giáo khoa, hàng hải,...)

sao cho thoả mãn yêu cầu độ chính xác, hạn chế thấp nhất sai số

biến dạng.

16

8
12/22/2021

❖ Trắc cầu chuẩn (DATUM)

• Hiện nay Nhà Nước đã ban hành trắc cầu chuẩn VN-2000 với ellipsoid WGS84
và các tham số tương ứng.

• WGS84 (WGS1984): World Geodetic System 1984 (Trắc cầu chuẩn toàn cầu)

được dùng với hệ thống định vị toàn cầu (GPS) ở các quốc gia.

17

18

9
12/22/2021

❖ Phép chiếu UTM

• Chia bề mặt trái đất thành 60 múi (vùng) theo chiều từ Tây sang Đông, bắt đầu

tại kinh tuyến 180o Tây, mỗi múi rộng 6o và phân biệt theo bán cầu Nam (S)

hay Bắc (N).

• Việt Nam nằm trong 2 múi 48N và 49N.

19

❖ Hệ tọa độ VN-2000
- Ban hành theo QĐ 83/200-QĐ-TTg ngày 12/7/2000.

- Hệ quy chiếu và hệ toạ độ này có các thông số sau:

1) Ellipsoid quy chiếu theo hệ quy chiếu quốc tế WGS84.

2) Điểm gốc toạ độ quốc gia đặt tại Viện nghiên cứu Địa chính (đường Hoàng Quốc Việt - Hà Nội).

3) Lưới chiếu toạ độ phẳng cơ bản là lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế.

20

10
12/22/2021

Tổ chức cơ sở dữ liệu trong GIS

21

1. Mô hình thông tin - dữ liệu địa lý


 Lớp dữ liệu (không gian, thuộc tính)
 Mô hình dữ liệu (không gian, thuộc tính)

NỘI DUNG 2. Mô hình vector, raster


 Vector
KHÁI QUÁT
 Raster
3. So sánh vector, raster
 Ưu điểm
 Nhược điểm

4. Chuyển đổi vector và raster

22

11
12/22/2021

Không gian: Mô tả vị trí của


đối tượng, có thể là vị trí tương
đối (so với đối tượng không
gian khác) hoặc vị trí tuyệt đối
(so với hệ tọa độ).

Mô hình dữ liệu
không gian
GIS
n lớp
thông tin

Mô hình dữ liệu
thuộc tính

Mô hình nhận thức Thuộc tính: Mô tả đặc tính của


đối tượng.

23

❖ Thế giới thực và mô hình dữ liệu không gian


Điểm Đường Vùng
◆ Bản đồ giấy ●

Chấm mực Vệt mực kéo dài Vệt mực kéo dài và lấp đầy

◆ Bản đồ số
◆ Vector

Cặp tọa độ X, Y Chuỗi tọa độ X, Y Chuỗi tọa độ X, Y tạo


thành đường bao
◆ Raster

Cặp hàng, cột (pixel) Chuỗi pixel Chuỗi pixel trong đường bao

24

12
12/22/2021

❖ Thế giới thực và mô hình vecter


Mô hình vector

Thế giới thực

2
25

❖ Thế giới thực và mô hình raster

Mô hình raster

Thế giới thực

26

13
12/22/2021

❖ Mô hình raster
◆ Thể hiện các đối tượng liên tục (không

có ranh giới tách biệt rõ ràng ngoài thực tế)

sử dụng pixel.

27

❖ Mô hình raster
◆ Kích thước pixel

- Được xác định cụ thể, không đổi.

- Diện tích raster = diện tích pixel x số pixel

28

14
12/22/2021

❖ Mô hình raster
◆ Giá trị của pixel
◆ Định lượng (numerical) | Định tính (non-numerical)

◆ Khuyết dữ liệu: NO DATA

29

❖ Mô hình raster
◆ Hệ tọa độ Cột
1 2 ..
A● ●B
1
- Tọa độ thực được thiết lập ở góc trên bên trái.
2
- Tọa độ hàng/ cột được đánh tăng dần từ góc
.. Hàng
trên trái theo chiều trái sang phải, trên xuống
dưới (hệ tọa độ hàng cột).
x ●E

●C ●D
y

30

15
12/22/2021

❖ Tỉ lệ bản đồ
 Khái niệm

⬧ Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách tương ứng trên thực địa.

Độ dài trên bản đồ

Tỉ lệ bản đồ
Độ dài thực tế

31

❖ Tỉ lệ bản đồ
 Ý nghĩa

Dựa vào tỉ lệ bản đồ, ta có thể:

- Biết được khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực.

- Tính được các khoảng cách trên thực địa.

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao.

32

16
12/22/2021

❖ Tỉ lệ bản đồ

 Phân loại theo cách ghi

 Phân loại theo giá trị tỷ lệ

33

❖ Tỉ lệ bản đồ
 Phân loại theo cách ghi

- Tỉ lệ số

- Tỉ lệ thước

34

17
12/22/2021

❖ Tỉ lệ bản đồ
 Phân loại theo cách ghi

- Tỉ lệ số: là một phân số có tử số là 1. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ càng lớn và ngược lại.

- Tỉ lệ thước: Được vẽ dưới dạng một thước đo, mỗi đọan đều ghi số đo độ dài tương ứng

trên thực địa.

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

35

❖ Tỉ lệ bản đồ
 Phân loại theo giá trị tỷ lệ

Đối với bản đồ địa lý chung thì ranh giới phân chia được cố định như sau:

+ Bản đồ tỷ lệ lớn

+ Bản đồ tỷ lệ trung bình

+ Bản đồ tỷ lệ nhỏ

36

18
8/23/2021

Giới thiệu phần mềm Mapinfo


Làm việc với dữ liệu trên Mapinfo

75

❖ LƯU Ý CÁC NỘI DUNG SAU

• Các thông tin khái về phần mềm MapInfo (đã dặn trên lớp).

• Bộ mã font chữ dùng trong MapInfo. Đặc điểm chung của các font trong bộ mã này.

• Số lượng file cần để 1 lớp dữ liệu hoạt động bình thường trong MapInfo.

• Thứ tự sắp xếp các lớp dữ liệu.

• Một số nội dung liên quan đến thực hành.

• Xem lại Video về Phép chiếu trên Trái Đất (đã xem và làm bài tập trên lớp).

76

38
8/23/2021

• Ý nghĩa của các lệnh trong hộp thoại Quick Start

77

• Ý nghĩa của các thanh công cụ chính

78

39
8/23/2021

• Cách sử dụng menu Toolbars để mở lại các thanh công cụ đã tắt

79

• Cách phân biệt các lớp dữ liệu bằng biểu tượng trong MapInfo

80

40
12/22/2021

Trân trọng và Cảm ơn!

You might also like