Mục Lục: Đại Học Giao Thông Vận Tải Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 178

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

MỤC LỤC
PHẦN I KẾT CẤU..................................................................................................11
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.............................11
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH................................................................11
1.2 MÔ TẢ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.........................................................12
1.2.1 Mặt bằng công trình..........................................................................12
1.2.2 Mặt đứng và mặt cắt công trình.........................................................13
1.2.3 Hệ thống kỹ thuật của công trình......................................................13
CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU...........................................14
2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHẦN THÂN..............................14
2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH...........................16
2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.............................17
2.3.1 Chiều dày sơ bộ của sàn....................................................................17
2.3.2 Kích thước sơ bộ của dầm.................................................................19
2.3.3 Kích thước sơ bộ của cột...................................................................23
2.3.4 Kích thước sơ bộ của vách – lõi........................................................24
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU....................................25
3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN..............................................................25
3.1.1 Tải trọng sàn.....................................................................................25
3.1.2 Tải trọng tường xây...........................................................................27
3.2 TẢI TRỌNG TẠM THỜI...........................................................................28
3.2.1 Tải trọng trang thiết bị, người, vật liệu và sản phẩm chất kho...........28
3.2.2 Tải trọng gió......................................................................................28
3.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT..........................................................................40
3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG................................................................................42
CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU................................43
4.1 MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU........................................................................43
4.2 PHÂN TÍCH KẾT CẤU.............................................................................43
4.2.1 Dạng dao động..................................................................................44

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 1 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

4.2.2 Chuyển vị..........................................................................................45


CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH............................46
5.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP.............................................46
5.1.1 Thống kê và xác định phương làm việc của các ô sàn.......................46
5.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY..................................................48
5.2.1 Tĩnh tải..............................................................................................48
5.2.2 Hoạt tải..............................................................................................49
5.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn.........................................................50
5.3 TÍNH TOÁN Ô SÀN S5 (SÀN VĂN PHÒNG).........................................50
5.3.1 Vật liệu sử dụng................................................................................50
5.3.2 Sơ đồ tính..........................................................................................50
5.3.3 Tải trọng tác dụng trên sàn................................................................51
5.3.4 Nội lực..............................................................................................51
5.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU LỰC CẮT................................................55
5.5 TÍNH TOÁN Ô SÀN S10...........................................................................55
5.5.1 Sơ đồ tính..........................................................................................55
5.6 TÍNH TOÁN Ô SÀN S5 THEO NỘI LỰC TRONG ETAB.......................59
5.6.1 Nội lực của sàn tính toán bằng phần mềm phần tử hữu hạn..............59
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KẾT CẤU THANG BỘ................................................67
6.1 CẤU TẠO CẦU THANG BỘ....................................................................67
6.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG BỘ..................................................68
6.2.1 Lựa chọn phương án kết cấu.............................................................68
6.3 THIẾT KẾ BẢN THANG...........................................................................69
6.3.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang.......................................................69
6.3.2 Sơ đồ tính bản thang.........................................................................70
6.3.3 Thiết kế thép cho bản thang..............................................................71
6.4 THIẾT KẾ BẢN CHIẾU NGHỈ.................................................................74
6.4.1 Tải trọng............................................................................................74
6.4.2 Sơ đồ tính..........................................................................................74

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 2 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

6.4.3 Tính dầm chiếu nghỉ DT1.................................................................77


CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC E........................................82
7.1 NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU KHUNG TRỤC E...........................................82
7.2 THIẾT KẾ DẦM BTCT.............................................................................85
7.2.1 Tính toán cốt thép dọc.......................................................................85
7.2.2 Tính toán cốt đai...............................................................................89
7.2.3 Tính toán cốt đai gia cường (cốt treo)...............................................90
7.3 TÍNH TOÁN CỘT TẦNG 2 C61................................................................91
7.3.1 Tính toán cốt thép.............................................................................93
7.3.2 Tỉ số nén............................................................................................95
CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN VÁCH........................................................................97
8.1 TÍNH TOÁN THÉP DỌC CHO VÁCH.....................................................97
8.1.1 Tỉ số nén............................................................................................99
8.2 TÍNH THÉP NGANG...............................................................................100
8.3 TÍNH THÉP CHO LÕI THANG MÁY....................................................101
8.3.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của lõi bằng biểu đồ tương tác phần mềm
prokon 102
8.4 TÍNH THÉP CHO LANH TÔ...................................................................104
8.4.1 Lanh tô tầng 1.................................................................................104
CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG.......................................................106
9.1 ĐỊA CHẤT................................................................................................106
9.1.1 Địa tầng...........................................................................................106
9.1.2 Tính chất cơ lý các lớp địa chất.......................................................106
9.1.3 Điều kiện địa chất thủy văn.............................................................107
9.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG...............................................107
9.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC ÉP BXL=350X350MM..................107
9.3.1 Cấu tạo cọc......................................................................................107
9.3.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu....................................................108
9.3.3 Sức chịu tải theo cơ lí đất nền.........................................................108

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 3 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9.3.4 Bố trí đài móng cho cọc ép..............................................................109


9.4 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT C94 (ĐÀI 4 CỌC)
109
9.4.2 Kích thước đài, bố trí cọc và kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc......110
9.4.3 Điều kiện chống chọc thủng............................................................113
9.4.4 Tính toán thép cho đài cọc..............................................................113
9.5 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI D=1000 MM.........114
9.5.1 Vật liệu và kích thước cọc...............................................................114
9.5.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu....................................................114
9.5.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền.........................115
9.5.4 Bố trí đài móng cho cọc..................................................................116
9.6 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT C86:.....................116
9.6.1 Tải trọng tính toán...........................................................................116
9.6.2 Kích thước đài, bố trí cọc và kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc......117
9.6.3 Điều kiện chống chọc thủng............................................................122
9.6.4 Tính thép cho đài cọc......................................................................123
9.7 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CỌC DƯỚI VÁCH PE-4..................................127
9.7.1 Tải trọng tính toán...........................................................................128
9.7.2 Tính thép cho đài cọc......................................................................129
9.8 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO CỌC DƯỚI THANG MÁY.....................134
9.8.1 Tải trọng tính toán...........................................................................135
9.8.2 Cấu tạo cọc và đài cọc.....................................................................135
9.8.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài.................................135
9.8.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc...............................................................136
PHẦN II THI CÔNG.............................................................................................141
CHƯƠNG 10 GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................142
10.1 CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG.............................142
10.1.1 Địa điểm..........................................................................................142
10.1.2 Nội dung công việc.........................................................................143

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 4 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

10.1.3 Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình thi công.............................143
10.1.4 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật...............................................................143
10.1.5 Điều kiện giao thông khu vực.........................................................144
10.2 NHẬN XÉT CHUNG............................................................................144
CHƯƠNG 11 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN
THÂN 145
11.1 LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN..................145
11.1.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công.............................................................145
11.1.2 Biện pháp thi công phần thân..........................................................147
11.1.3 Ngày thi công và số lượng công nhân.............................................150
11.1.4 Tính toán hệ số điều hòa.................................................................151
11.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN................................153
11.2.1 Lập danh mục công việc xây lắp.....................................................154
11.2.2 Xác định khối lượng công việc.......................................................155
11.2.3 Chọn các thông số tiến độ...............................................................155
11.3 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN................156
11.3.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông....................................................156
11.3.2 Lựa chọn máy móc, thiết bị.............................................................157
11.3.3 Bố trí kho bãi, nhà tạm....................................................................166
11.3.4 Thiết kế mạng lưới điện, nước, chiếu sáng......................................171
CHƯƠNG 12 AN TOÀN LAO ĐỘNG..............................................................176
12.1 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG......................................176
12.1.1 Lắp dựng và tháo dỡ dàn giáo.........................................................176
12.1.2 Gia công lắp dựng cốp pha..............................................................176
12.1.3 Gia công lắp dựng cốt thép..............................................................177
12.1.4 Đầm và đổ bê tông..........................................................................177
12.1.5 An toàn với công tác hàn và cắt......................................................178
12.1.6 An toàn cho máy móc và thiết bị.....................................................178
12.2 HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ AN TOÀN TRÊN CÔNG TRƯỜNG.........178

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 5 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

12.2.1 Hệ thống bảo vệ..............................................................................178


12.2.2 Công tác phòng chống cháy nổ.......................................................180
12.3 CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG................................................181
12.3.1 Vệ sinh trong công trường...............................................................181
12.3.2 Vệ sinh ngoài công trường..............................................................181
PHỤ LỤC THI CÔNG..........................................................................................182
PHỤ LỤC 1 VÁN KHUÔN VÀ HỆ GIÁO CHỐNG.......................................182
A. VÁN KHUÔN..........................................................................................182
B. HỆ GIÁO CHỐNG...................................................................................183
PHỤ LỤC 2 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN...............................185
PHỤ LỤC 3 CẤU TẠO CHI TIẾT HỆ GIÁO NGOÀI.....................................209
PHỤ LỤC 4 TRẠM TRỘN BÊ TÔNG............................................................213
PHỤ LỤC 5 TRẠM TRỘN VỮA BÊ TÔNG..................................................216
PHỤ LỤC 6 MÁY ĐẦM DÙI..........................................................................218
PHỤ LỤC 7 MÁY ĐẦM BÀN........................................................................219
PHỤ LỤC 8 BÓC KHỐI LƯỢNG...................................................................221
PHỤ LỤC KẾT CẤU............................................................................................241

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 6 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2. 1 Kích thước ô sàn......................................................................................15
Bảng 2. 2 Sơ bộ tính toán, lựa chọn chiều dày ô sàn...............................................16
Bảng 2. 3 Kích thước sơ bộ của tiết diện dầm chính các dầm tựa trên cột, vách, lõi)
..................................................................................................................................... 19
Bảng 2. 4 Kích thước sơ bộ của tiết diện dầm phụ các dầm tựa trên cột, vách, lõi).20
Bảng 2. 5 Kích thước sơ bộ của tiết diện cột...........................................................21
Bảng 2. 6 Kích thước sơ bộ của tiết diện vách......................................................22Y
Bảng 3. 1 Giá trị tải trọng tác dụng trên sàn............................................................22
Bảng 3. 2 Tải trọng phân bố đều tác dụng trên sàn và cầu thang.............................24
Bảng 3. 3 Tải trọng phân bố đều tác dụng trên sàn và cầu thang.............................25
Bảng 3. 4 Đặc điểm của công trình..........................................................................25
Bảng 3. 5 Tính toán tải trọng gió phân phối............................................................27
Bảng 3. 6 Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió..................................................27
Bảng 3. 7 Các thông số về dao động của công trình................................................28
Bảng 3. 8 Giá trị thành phần động ứng với dao động mode 1..................................33
Bảng 3. 9 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 1...........................34
Bảng 3. 10 Giá trị thành phần động ứng với dao động mode 3................................36
Bảng 3. 11 Giá trị của thành phần động ứng với dạng dao động mode 3................37
Bảng 3. 14 Thành phần và hệ số trong tổ hợp tải trọng.............................................3
Bảng 4. 1 Các thông số về dao động của công trình. 41
Y
Bảng 5. 1 Phương làm việc của ô sàn điển hình......................................................43
Bảng 5. 2 Bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán................................45
Bảng 5. 3 Bảng tính toán cốt thép tại nhip sàn và gối sàn........................................51
Bảng 5. 4 Kiểm tra lại cốt thép sàn của các ô sàn 1 phương....................................52
Bảng 5. 5 Bảng tính toán thép sàn...........................................................................55
Bảng 5. 6 Bảng tính duyệt thép đã chọn cho ô sàn 2 phương..................................56

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 7 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng 5. 7 Bảng tính thép sàn theo phương Ox........................................................61


Bảng 5. 8 Bảng tính thép sàn theo phương Oy..........................................................6
Bảng 6. 1 Bảng tính thép sàn chiếu nghỉ.................................................................71
Bảng 6. 2 Bảng tính duyệt thép bản chiếu nghỉ.......................................................71
Bảng 6. 3 Nội lực dầm B2 tầng 9............................................................................80
Bảng 6. 4 Bảng lực dọc thiết kết quy đổi 91
Y
Bảng 7. 1 Nội lực dầm B2 ở tầng 9.........................................................................81
Bảng 7. 2 Bảng lực dọc thiết kế quy đổi....................................................................9
Bảng 9. 1 Tổng kết các lớp địa chất dưới công trình.............................................102
Bảng 9. 2 Tính chất cơ lý của các lớp đất..............................................................102
Bảng 9. 3 Tính lực ma sát xung quanh cọc theo từng phân lớp.............................104
Bảng 9. 4 Các tổ hợp tính toán nguy hiểm.............................................................105
Bảng 9. 5 Nội lực cọc............................................................................................106
Bảng 9. 6 Tính lực ma sát xung quanh cọc theo từng phân lớp.............................111
Bảng 9. 7 Các tổ hợp tính toán nguy hiểm.............................................................113
Bảng 9. 8 Bảng tính phản lực cọc..........................................................................114
Bảng 9. 9 Các cặp nội lực nguy hiểm....................................................................123
Bảng 9. 10 Bảng tính phản lực cọc........................................................................125

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 8 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

DANH MỤC HÌNH ẢN

Hình 2. 1 Mặt bằng bố trí cột – vách – lõi...............................................................13


Hình 2. 2 Mặt bằng bố trí sơ bộ dầm của tầng điển hình.........................................14
Hình 2. 3 Diện chịu tải của cột, vách, lõi 2

Hình 3. 1 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với mode 1..........................31
Hình 3. 2 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với mode 2..........................32
Hình 3. 3 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với dao động mode 3..........33
Hình 3. 4 Tải trọng động đất nhập vào phần mềm ETABS 4

Hình 4. 1 Hình ảnh chuyển vị của mặt bằng tầng 20 ở dao động mode 1 4

Hình 5. 1 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình........................................................46


Hình 5. 2 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của ô sàn S5......................................50
Hình 5. 3 Bố trí cốt thép chịu mô men dương M1 trong ô sàn S5...........................53
Hình 5. 4 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của ô sàn S10....................................54
Hình 5. 5 Dải strip nội lực theo phương OY............................................................58
Hình 5. 6 Dải strip nội lực theo phương OX............................................................59
Hình 5. 7 Dải strip nội lực theo phương Ox.............................................................60
Hình 5. 8 Dải strip nội lực theo phương Oy.............................................................60
Hình 5. 10 Bố trí cốt thép chịu mô men dương M1 trong ô sàn S5 6

Hình 6. 1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng 3..................................................................66


Hình 6. 2 Mặt bằng kết cấu cầu thang bộ................................................................68
Hình 6. 3 Sơ đồ tính của bản thang..........................................................................70

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 9 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 6. 4 Biểu đồ mô men uốn của bảng thang.......................................................70


Hình 6. 5 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của bản chiếu nghỉ 7

Hình 7. 1 Mô hình tính tổng thể của công trình.......................................................81


Hình 7. 2 Sơ đồ tính của khung trục E.....................................................................82
Hình 7. 3 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình..............................................................83
Hình 7. 4 Mặt cắt dầm.............................................................................................86
Hình 7. 5 Bố trí cốt thép dọc của dầm tại gối trái và gối phải..................................87
Hình 7. 6 Bố trí cốt treo...........................................................................................89
Hình 7. 7 Bố trí cốt treo dạng đai cho dầm 9

Hình 8. 1 Mặt bằng vách tính toán...........................................................................97


Hình 8. 2 Tính toán vách theo phương pháp vùng biên chịu mô men uốn...............97
Hình 8. 3 Bố trí cốt thép cho vách cứng..................................................................99
Hình 8. 4 Chia lõi thành các Pier như hình............................................................101
Hình 8. 5 Bố trí thép lõi thang...............................................................................102
Hình 8. 6 Thông số đầu vào...................................................................................103
Hình 8. 7 Hệ số an toàn Safety factor....................................................................103
Hình 8. 8 Biểu đồ tương tác 10

Hình 9. 1 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ.......................................................................78


Hình 9. 2 Bố trí cọc trong đài................................................................................117
Hình 9. 3 Tính toán cốt thép đài............................................................................123
Hình 9. 4 Bố trí cọc trong đài................................................................................128
Hình 9. 5 Tính toán cốt thép đài cọc......................................................................130
Hình 9. 6 Thiết kế đài móng cọc dưới thang máy..................................................134
Hình 9. 7 Sơ đồ bố trí cọc......................................................................................136
Hình 9. 8 Phản lực đầu cọc....................................................................................137
Hình 9. 9 Mô men theo phương X của đài móng...................................................137

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 10 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 9. 10 Mô men theo phương Y của đài móng.................................................138

PHẦN I KẾT CẤU


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH


• Tên công trình: Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê
• Địa điểm xây dựng: Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
• Quy mô công trình: Công trình gồm 20 tầng và 1 tầng hầm với chiều cao 70,95
(m). Diện tích các sàn: 2886 m2 bao gồm tầng hầm và 4 tầng đầu tiên của công trình.
Và 1131 m2 với các tầng còn lại từ tầng 5 đến tầng 20. Tổng diện tích sàn: 31395 m2
• Chức năng công trình:
Công trình trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê có công năng là văn phòng
làm việc và các cửa hàng kinh doanh, siêu thị.
Trong đó:
- Tầng hầm được sử dụng làm nhà để xe
- Tầng 1 đến tầng 3 được sử dụng làm khu dịch vụ như siêu thị, các cửa hàng,
phòng thể thao
- Tầng 4 được bố trí riêng 2 không gian riêng biệt gồm văn phòng cho thuê và
các quán bar nhà hàng
- Tầng 5 đến tầng 19 được sử dụng là tầng bố trí văn phòng cho thuê.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 11 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Tầng 20 là tầng kỹ thuật mái.


• Công trình trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê thuộc công trình cấp I
áp dụng trong hoạt động đầu tư xây dựng (theo phụ lục 2, TT 03/2016/TT-BXD).

1.2 MÔ TẢ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.2.1 Mặt bằng công trình


• Công trình có mặt bằng hình chữ nhật, kích thước hai cạnh L = 58,02m, B =
49,4m. Diện tích của mỗi sàn từ tầng hầm đến tầng 4 là 2886 m 2 từ tầng 5 đến tầng
mái là 1131 m2. Tổng diện tích sàn là 31395 m2.
• Thang máy và thang bộ được bố trí ở vị trí chính giữa nhà của tầng 5 đến tầng
mái và lệch sang bên trái từ tầng 1 đến tầng 4 với mục đích có nhiều không gian dành
cho trung tâm thương mại.
• Mặt sàn tầng hầm ở cao độ -3,3m được bố trí các phòng kĩ thuật, bể nước
ngầm, phần diện tích còn lại dùng để ô tô và xe máy. Mặt bằng tầng hầm được đánh
dốc về phía rãnh thoát nước với độ đốc 0,1% để giải quyết vấn đề vệ sinh thoát nước
của tầng hầm.
• Tầng 1:Bố trí các sảnh lớn là nơi tiếp đón khách đến với các khu dịch vụ và văn
phòng các công ty. Siêu thị được bố trí trong một không gian lớn phía trước. Ngoài ra
còn có không gian dành cho các phòng câu lạc bộ cho thuê được bố trí phía sau nhưng
vẫn đảm bảo việc liên hệ dễ dàng với khu trung tâm.
• Tầng 2 và tầng 3: Bố trí toàn bộ diện tích sàn dành cho việc kinh doanh buôn
bán gồm siêu thị và các cửa hàng…
• Tầng 4: Bố trí chia không gian ra làm hai phần tách biệt: Phần thứ nhất dùng
làm văn phòng cho thuê phần còn lại dùng làm quán bar và nhà hàng.
• Tầng điển hình từ tầng 5 đến tầng 20: Gồm 5 phòng được bố trí đối xứng quanh
trục giao thông của công trình. Hệ thống vệ sinh được bố trí chung cho cả tầng gồm
hai khu vệ sinh ở mỗi đầu của các tầng. Hệ thống hành lang được tổ chức hợp lý đảm
bảo lưu thông trong công trình và khả năng thoát người khi cố sự cố cũng như phục vụ
cho hoạt động của các thiết bị chiếu sáng.
• Mặt bằng tầng mái: Dùng để đặt bể nước mái và kỹ thuật thang máy.

1.2.2 Mặt đứng và mặt cắt công trình


• Chiều cao công trình tính từ mặt sàn tầng hầm đến mặt sàn tum thang là 69,6 m.
Chiều công trình tính từ cao độ mặt đất đến mặt sàn tum thang là 66,30 m. Mặt đứng
của công trình có tính đều đặn dọc theo chiều cao từ tầng 1 đến 20.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 12 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

• Tỷ lệ giữa chiều cao công trình từ mặt sàn tầng hầm với bề rộng của công trình:
Đối với tầng khối đế từ tầng 1 đến tầng 4 tỉ lệ H/B = 16,8/49,8.
Đối với tầng 5 đến tầng 20 tỉ lệ H/B = 54,5/27,4.
• Tầng hầm cao 3,3 m sử dụng 1 đường dốc có độ dốc 19% để làm lối đi lên
xuống tầng hầm.
• Tầng 1,2,3 cao 4,5 m có trần thạch cao cao 0,9 m.
• Các tầng 4 đến tầng 19 có chiều cao 3,3 m
• Mặt đứng công trình được trát bằng vừa xi măng cát mác 75 dày 15 mm và quét
1 lớp sơn lót, 2 lớp sơn hoàn thiện.
• Lan can ở các lô gia được chế tạo bằng thép với chiều cao 1,4 m;
• Cửa sổ ở mặt ngoài của công trình làm bằng khung nhôm, lắp kính dày
6,38mm. Chiều rộng cửa kính 2,6 m chiều cao 3,3 m.
• Cửa đi ngăn chia các phòng có chiều rộng 1,6 m và có chiều cao 2,4 m.

1.2.3 Hệ thống kỹ thuật của công trình


Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 5 thang máy cho đi lại, 2 cầu
thang bộ kích thước vế thang lần lược là 1,05m và 1 m. Ngoài ra còn có hai cầu thang
bộ thoát hiểm ở hai đầu nhà. Tầng hầm có 01 đường dốc với độ dốc 19% để phục vụ
cho việc di chuyển lên xuống khu vực tầng hầm.
Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợp với
yêu cầu đi lại.
Cầu thang bộ thuộc loại 1 theo phân loại trong Quy chuẩn QCVN 04-1:2015.

1.2.3.1 Hệ thống cấp thoát nước mái


Hệ thống cấp nước gồm bể nước ngầm và bể nước mái.
Bể nước ngầm được chế tạo bằng kết cấu bê tông cốt thép và được đặt ở phía bên
dưới tầng hầm. Bể nước mái gồm 04 bể inox đặt ở mặt bằng mái, mỗi bể chứa 30 m3
nước.
Ống cấp nước và thoát nước của căn hộ được đặt trong hộp kỹ thuật tại các khu vệ
sinh của căn hộ.
Sàn mái được đánh dốc 1% về các rãnh thu nước, ống thoát nước mái là loại D110
được bố trí tại 4 góc của công trình.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 13 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU

2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHẦN THÂN


Công trình có 20 tầng, chiều cao nhà từ cao độ mặt đất đến cao độ mái là 66,3m.
Theo TCVN 198:1997 dạng kết cấu kết hợp giữa kết cấu khung, vách hoặc lõi sẽ phù
hợp với công trình.
Do công trình là tổ hợp trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê, đồng thời
khoảng cách các nhịp của công trình tương đối đồng đều nhau và nhằm đáp ứng yêu
cầu về kiến trúc, tiết kiệm diện tích mặt bằng, cần bố trí hệ cột vách sao cho không
gian sử dụng trong các văn phòng cho thuê, siêu thị là lớn nhất. Do đó kết cấu chịu lực
theo phương đứng ở xung quanh nhà được lựa chọn là dạng cột hình vuông.
Bên cạnh đó, vị trí trục D-4 và E-4 sử dụng vách thay cho cột, do xung quanh thang
máy đặt lõi nên độ cứng và mô men uốn rất lớn, mà cột ở hệ trục bên không đảm bảo
được độ cứng theo phương ngang nhà vì vậy thay cột bằng vách làm tăng độ cứng theo
phương ngang của công trình.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 14 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 2. 1 Mặt bằng bố trí cột – vách – lõi

Vị trí đặt cột và vách được lựa chọn dựa trên một số tiêu chí như:
- Đặt ở các vị trí giao nhau của tường để tăng hiệu quả trong sử dụng không gian.
- Đảm bảo được tính đều đặn về khoảng cách giữa cột hoặc/và vách,
- Đảm bảo tính cân đối về độ cứng của mặt bằng nhà.
Công trình có công năng là nhà ở văn phòng và trung tâm thương mại. Ô sàn lớn
nhất có kích thước 8,2x9m phương án kết cấu sàn sườn toàn khối hoặc sàn phẳng sẽ
phù hợp với kích thước trên. Tuy nhiên, về mặt kinh phí xây dựng, phương án sàn
sườn thường có chi phí rẻ hơn nên ở đây lựa chọn phương án sàn sườn bê tông toàn
khối. Các dầm chính được bố trí để liên kết giữa các cột, vách và lõi. Dầm phụ được
bố trí để đỡ tường, chia nhỏ các ô sàn có kích thước cạnh lớn để đảm bảo các ô sàn
tương đối đồng đều nhau và tại các khu vực cần hạ cao độ sàn như các khu vệ sinh lô
gia. Trên cơ sở đó, các dầm, cột, vách được bố trí trên Hình 2.1 và Hình 2.2.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 15 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 2. 2 Mặt bằng bố trí sơ bộ dầm của tầng điển hình

2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH


Công trình cao 20 tầng sử dụng kết cấu bê tông cốt thép toàn khối với vật liệu được
lựa chọn như sau:
Kết cấu sàn là sàn sườn toàn khối, cấp cường độ bê tông được chọn là B30 phù hợp
với nhịp và dầm và sàn trong khoảng từ 6-10m.
Cấu kiện cột, vách và lõi là cấu kiện chịu lực quan trọng cho công trình nhà cao
tầng, ngoài việc đảm bảo về độ bền phù hợp, cần đẩm bảo các yêu cầu về độ cứng phù
hợp, độ dẻo cao. Việc lựa chọn cấp bền bê tông còn nhằm đảm bảo yêu cầu về chỉ số
lực dọc ( tỷ số nén) theo yêu cầu của TCVN 9836-2012, đồng thời để mặt cắt cột vách
không quá lớn. Do đó cột, vách và lõi sử dụng bê tông có cường độ B30.
Cốt thép dọc cho cột và vách sử dụng CB 400-V là thép cường độ khá cao nhằm
giảm lượng thép sử dụng. Theo TCVN 5574-2018 giới hạn cường độ chịu nén tính
toán tối đa của cốt thép là 400 Mpa, do đó không cần thiết phải chọn loại cốt thép có
cường độ quá cao.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 16 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Cốt thép dọc cho dầm là cấu kiện chịu uốn, nhịp của dầm và sàn khá lớn, trong khi
chiều cao bị giới hạn bởi chiều cao tầng. Vì vậy, để đảm bảo với dầm bé mà vẫn đủ
khả năng chịu lực, hạn chế bề rộng vết nứt nên chọn thép có cường độ cao. Bên cạnh
đó, để thống nhất chủng loại thép với cột, vách trong đồ án này lựa chọn thép CB 400-
V làm thép dọc cho dầm.
Đài móng là bộ phận có chức năng liên kết các cọc lại với nhau giúp phân bổ lực để
đảm bảo tối ưu lực cân bằng cho toàn bộ bề mặt và diện tích của phần nền móng. Sử
dụng bê tông có cấp cường độ B25. Đối với công trình này, móng không có yêu cầu
đặc biệt về chịu lực đồng thời để thống nhất chủng loại cốt thép của móng với cấu kiện
khác, cốt thép CB400-V được lựa chọn làm cốt thép cho cấu kiện móng.
Cốt thép cấu tạo và cốt thép đai: trường hợp đường kính cốt thép lớn hơn 8mm, cốt
thép CB300-V sẽ được sử dụng. Nếu đường kính cốt thép nhỏ hơn 8mm, cốt thép
CB240-T sẽ được sử dụng.

2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN


Dựa trên mặt bằng bố trí kết cấu như ở Hình 2.1và Hình 2.2, kích thước các cấu
kiện được tính toán và lựa chọn như sau.

2.3.1 Chiều dày sơ bộ của sàn


Mặt bằng kết cấu sàn được chia thành nhiều ô sàn có kích thước khác nhau. Bảng
dưới đây thể hiê ̣n viê ̣c tính toán, lựa chọn chiều dày cho mô ̣t số ô sàn.
Mặt bằng kết cấu sàn được chia thành nhiều ô sàn có kích thước khác nhau. Các ô
sàn đều có tỷ lệ giữa cạnh dài và cạnh ngắn nhỏ hơn 2. Bảng dưới đây lựa chọn một số
ô sàn điển hình để tính toán lựa chọn chiều dày sàn.
Do bố trí thêm dầm phụ nên sàn làm việc theo một phương. Chiều dày sàn phụ
thuộc vào nhịp sàn tải trọng tác dụng lên sàn, và điều kiện liên kết ô sàn. Chọn sơ bộ
theo công thức sau:
D  L1
hb 
m
Trong đó :
L1: Nhịp bản sàn theo phương cạnh ngắn.
D: hệ số phụ thuộc tải trọng tác dụng lên bản sàn, giá trị tải trọng càng lớn thì D
càng lớn.
m  40  45 đối với bản kê 4 cạnh.
m  30  35 đối với bản loại dầm.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 17 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tuy nhiên để thuận tiện cho thi công, ta chỉ chọn một bề dày sàn cho một tầng. Tính
toán cho ô sàn lớn nhất :
Bảng 2. 1 Kích thước ô sàn

l1 l2
Ô sàn l2/l1 Liên kết biên Loại ô bản
(m) (m)
S1 1,35 4,92 3,64 3N;1K Bản loại dầm
S2 2,86 8,70 3,04 3N;1K Bản loại dầm
S3 3,00 8,70 2,90 3N;1K Bản loại dầm
S4 4,24 8,10 1,91 4N Bản kê 4 cạnh
S5 3,87 8,00 2,07 3N;1K Bản loại dầm
S6 3,87 7,80 1,98 4N Bản kê 4 cạnh
S7 2,08 8,15 3,91 3N;1K Bản loại dầm
S8 5,02 7,85 1,56 4N Bản kê 4 cạnh
S9 1,78 5,12 2,87 3N;1K Bản loại dầm
S10 3,40 3,98 1,17 4N Bản kê 4 cạnh
S11 3,90 7,85 2,00 4N Bản kê 4 cạnh
S12 2,30 8,03 3,45 3N;1K Bản loại dầm
S13 2,30 8,70 3,78 3N;1K Bản loại dầm
S14 2,48 4,65 1,88 4N Bản kê 4 cạnh
S15 3,76 4,01 1,07 4N Bản kê 4 cạnh
S16 1,78 8,1 4,55 3N;1K Bản loại dầm
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất
cho các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm
đối với công trình dân dụng.
Đối với các loại bản dầm ( các ô S1, S2, S3, S5, S7, S9, S12, S13) chọn m = 30:
1
hb   400  13(cm)
30
Đối với các sàn bản kê 4 cạnh ( các ô S4, S6, S8, S10, S11, S14) chọn m = 45 :
1
hb   517  11, 49(cm)
45
Vậy ta chọn sàn dày hs=12 cm chung cho các ô sàn. Đối với sàn vệ sinh chiều dày
sàn là hs=10 cm. Với sàn mái che hs= 10cm.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 18 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Do không có ô sàn nào quá khác biệt so với các ô còn lại nên để thuận tiện trong
công tác ván khuôn và giảm hiệu ứng rung của sàn, chiều dày sàn được chọn là 120
mm cho toàn bộ sàn.
Bảng 2. 2 Sơ bộ tính toán, lựa chọn chiều dày ô sàn

Chiều
Chiều dày sơ bộ của dày sàn
STT Tên ô sàn Kích thước ô bản
sàn, mm chọn,
hs, mm

1 1
S5, (trục hb  (  )  3885
1 35 50 120
A-B-1-2)
hb  111  78mm

1 1
S4, (trục hb  (  )  4132
2 35 50 120
A-B-1-2)
hb  118  83mm

Căn cứ vào việc tính toán sơ bộ trên, chiều dày sàn chọn thống nhất bằng 120 mm
để thuận tiện cho quá trình làm ván khuôn. Ngoài ra, do các dầm phụ có độ cứng
không lớn, nên liên kết giữa sàn và dầm phụ có độ cứng nhỏ hơn so với liên kết giữa
sàn và dầm chính, vì vậy chiều dày sàn được lựa chọn lớn hơn giá trị sơ bộ để đảm bảo
độ cứng cho sàn. Cần lưu ý rằng, việc chọn chiều dày sàn còn nhằm đảm bảo độ cứng
trong mặt phẳng sàn đủ lớn, dẫn đến biến dạng của sàn rất nhỏ so với các biến dạng
của cấu kiện chịu lực thẳng đứng (cột, vách), cũng như làm giảm bất lợi về tần số và
dạng dao động riêng của kết cấu. TCVN 9386:2012 quy định bản sàn BTCT đặc có t
hể được xem là một tấm cứng ngang nếu nó có độ dày không nhỏ hơn 70 mm và được
đặt cốt thép theo cả 2 phương. Nhờ đó, hệ sàn làm việc như một tấm cứng nằm ngang
ngăn cản biến dạng tương đối giữa các cấu kiện thẳng đứng chịu lực, từ đó góp phần
vào việc phân bố tác động ngang giữa chúng (tỷ lệ thuận với độ cứng tương đối của
chúng).

2.3.2 Kích thước sơ bộ của dầm


Kích thước của dầm được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều dài nhịp thông thủy (L –
khoảng cách giữa mép trong của các kết cấu đỡ dầm) theo điều kiện độ cứng (cụ thể là
đảm bảo độ võng và độ mở rộng vết nứt nằm trong giới hạn cho phép). Bên cạnh đó,
giá trị hoạt tải sử dụng trên hầu hết các mặt bằng sàn điển hình đều có giá trị tương đối

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 19 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

nhỏ, bởi đây là công trình nhà văn phòng. Chiều cao dầm cũng được chọn không quá
lớn để đảm bảo chiều cao thông thủy của các phòng.
Nhịp của dầm được chọn dựa vào nhịp thông thủy.

2.3.2.1 Kích thước sơ bộ dầm chính


Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức:
1
hd   Ld
md

Trong đó:
md  8  12

Ld: Nhịp của dầm chính.


Bề rộng dầm được tính sơ bộ theo công thức:
bd  (0,3  0,5) hd

Với dầm có nhịp 8,2m:


1 1 1 1
hd  (  )l  (  )  8200  (682  820)(mm)
8 12 8 12

Chọn hd  700 mm và bd  300 mm


Với dầm có nhịp 8,3m :
1 1 1 1
hb  (  )l  (  )  8300  (691  830)(mm)
8 12 8 12

Chọn hd  700 mm và bd  300 mm

2.3.2.2 Kích thước sơ bô dầm phụ


Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức:
1
hd   Ld
md

Trong đó:
md  12  16

Ld: Nhịp của dầm phụ.


Bề rộng dầm được tính sơ bộ theo công thức:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 20 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

bd  (0,3  0,5) hd

Với dầm có nhịp dầm 8,3 m:


1 1 1 1
hd  (  )l  (  )  8300  (518  691)(mm)
12 16 12 16
Với dầm có nhịp dầm 8,2m :
1 1 1 1
hd  (  )l  (  )  8200  (510  683)(mm)
12 16 12 16
Chọn hd = 500 mm. Chiều rộng dầm chọn theo điều kiện đảm bảo sự ổn định của
kết cấu.
bd  (0,3  0,5) hd

Chọn bd=220 mm.


Chọn kích thước dầm phụ là hd = 500 mm, bd=220 mm.
Bảng 2. 3 Kích thước sơ bộ của tiết diện dầm chính các dầm tựa trên cột, vách, lõi)
Chiều
cao Chiều
Nhịp được rộng tiết
Chiều cao mặt cắt theo độ
STT Vị trí dầm dầm, L, chọn của diện dầm
cứng, (mm)
(m) mặt cắt chọn, bd,
dầm, hd, mm
mm

1 1
Trục A,B,C,F,G,H hd  (  )  7250
1 7,25 8 12 750 300
–nhịp 2,3 và 3,4
hd  604,16  906, 25mm
Trục 1 1
hd  (  )  7550
2 A,B,C,D,E,F,G,H 7,55 8 12 750 300
–nhịp 1,2 và 6,7 hd  629,16  943, 75mm
Trục 1 1
hd  (  )  7450
3 A,B,C,D,E,F,G,H 7,45 8 12 750 300
–nhịp 4,5 và 5,6 hd  931, 25  620,83mm

1 1
hd  (  )  6000
5 Trục D,E –nhịp 3,4 5,9 8 12 750 300
hd  500  750mm

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 21 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chiều
cao Chiều
Nhịp được rộng tiết
Chiều cao mặt cắt theo độ
STT Vị trí dầm dầm, L, chọn của diện dầm
cứng, (mm)
(m) mặt cắt chọn, bd,
dầm, hd, mm
mm

1 1
Trục 1,2,3,4,5,6,7 hd  (  )  7300
6 7,3 8 12 750 300
–nhịp BC và GF
hd  608,33  912,5mm

1 1
Trục 1,2,3,4,5,6,7 hd  (  )  7100
7 7,1 8 12 750 300
–nhịp CD và EF
hd  591, 67  887,5mm

1 1
Trục 1,2,3,4,5,6,7 hd  (  )  7600
8 7,6 8 12 750 300
–nhịp ED
hd  633,33  950mm

Bảng 2. 4 Kích thước sơ bộ của tiết diện dầm phụ các dầm tựa trên cột, vách, lõi)
Chiều cao
Chiều
được
Nhịp rộng tiết
Chiều cao mặt cắt theo độ chọn của
STT Vị trí dầm dầm, L, diện dầm
cứng, (mm) mặt cắt
(m) chọn, bd,
dầm, hd,
mm
mm
1 1
Nhịp 12 23 34 45 hd  (  )  7800
1 7,85 12 16 500 220
67-Nhịp EF CD
hd  487,5  650, 0mm
1 1
Nhịp 45 56 -Nhịp hd  (  )  7850
2 7,85 12 16 500 220
AB GH
hd  490, 63  654,16mm

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 22 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2.3.3 Kích thước sơ bộ của cột

Hình 2. 3 Diện chịu tải của cột, vách, lõi


Kích thước sơ bộ của cột được tính theo công thức:
N
bh  (1, 2  1,5)
Rb

Trong đó:
N: Lực dọc
Rb: cường độ bê tông ( bê tông B30 – Rb = 17 Mpa).
N  mx qFx
F x : Diện tích sàn truyền tải lên cột.

m x : Số sàn phía trên tầng đang xét.

q : Tải trọng trên 1 m2 sàn.

Với cột biên:


mx  20 ( tầng)

q  12 (kN/ m2)

N  20  33,62  12  8068,8 (kN)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 23 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

8068,8
b  h  (1, 2  1,5)   (5556  6945)(cm 2 )
17  10 6
=> Chọn b = h = 750 x 750 (mm)
− Với cột giữa:
8, 2 8, 2
Fx    4  67, 61(m 2 )
2 2
N  20  67, 24  1, 2  16137,6 (kN)

1000
b  h  (1, 2  1,5)1613.76   (11391  14239)(cm 2 )
170

=> Chọn b  h  1100  1100(mm)

Bảng 2. 5 Kích thước sơ bộ của tiết diện cột


Diện tích
chịu tải, Lực dọc
Tên sơ bộ b c, hc,
STT Diện chịu tải của cột n

S
cột trong cột mm mm
i N, kN
1 ,m2

Trục
1 67,61 16137,76 1100 1100
E-2

Trục
2 33,62 8068 750 750
E-5

2.3.4 Kích thước sơ bộ của vách – lõi


Các vách tại vị trí giao của trục E và Fcó diện tích chịu tải khá tương đồng. Vì vâ ̣y,
vách có diện tích chịu tải lớn nhất (vách A-2) được lựa chọn để sơ bộ xác định kích
thước tiết diện, sau đó tiến hành bố trí giống nhau cho tất cả các vách còn lại. Đồng
thời, để đảm bảo độ cứng và độ bền cao trong mặt phẳng của vách, TCVN 9386-2012
quy định chiều dày của vách không nhỏ hơn 1/15 chiều cao thông thủy của một tầng.
Bảng 2. 6 Kích thước sơ bộ của tiết diện vách

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 24 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Diện tích
Lực dọc
chịu tải,
Tên sơ bộ bc, h c,
STT Diện chịu tải của cột
vách n trong cột mm mm
S
1
i N, kN
,m2

1 Trục E 70,52 16925 400 2500

Kích thước cụ thể của các cấu kiện được thể hiện trên mặt bằng kết cấu trong các
bản vẽ mặt bằng kết cấu (KC-01, KC-02).

CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU

3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN

3.1.1 Tải trọng sàn


Bảng 3.1 thể hiện giá trị tải trọng tác dụng trên sàn.
Bảng 3. 1 Giá trị tải trọng tác dụng trên sàn

STT Loại tải trọng Chiều Trọng Hệ số Giá trị tiêu Giá trị tính
dày lượng độ tin chuẩn toán
(mm) đơn vị cậy (kN/m2) (kN/m2)
(kN/m3)

1 Tải trọng khu vực Siêu thị         1,59


+ Văn phòng
 
  Gạch lát ceramic 20 20 1,1 0,4 0,44
Lớp vữa lót 20 18 1,3 0,36 0,47

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 25 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sàn bê tông (tính trong 0 25 1,1 0,00 0,00


Etabs)
  Lớp vữa trát dày 15 18 1,3 0,27 0,35

  Trần thạch cao 1,1 0,30 0,33


2 Tải trọng bản thang 4,77
  Gạch lát ceramic 20 20 1,1 0,40 0,44

  Lớp vữa lót 20 18 1,3 0,36 0,47


Bậc xây gạch 150 18 1,3 0,27 3,51
 
Sàn bê tông 0 25 1,1 0,00 0,00
 
Lớp trát dày 15 18 1,3 0,27 0,35
 
3 Tải trọng mái 2,91
  lớp gạch lát ceramic 20 20 1,1 0,40 0,44

  Lớp vữa lót 20 18 1,3 0,36 0,47


Lớp bê tông chống thấm 60 25 1,1 0,15 1,65
 
Sàn bê tông (tính trong 0 25 1,1 0,00 0,00
 
Etabs)
  Lớp trát dày 15 18 1,3 0,27 0,35
4 Tải trọng sàn vệ sinh 1,73
  Gạch lát ceramic 20 20 1,1 0,40 0,44

  Lớp vữa lót và tạo dốc 40 18 1,3 0,72 0,94


Sàn bê tông (tính trong 0 25 1,1 0,00 0,00
 
Etabs)
 
Lớp trát dày 15 18 1,3 0,27 0,35
5 Tường gạch đặc 220 5,06
  Tường gạch đặc 220 220 18 1,1 3,96 4,36

  Lớp trát dày 30 18 1,3 0,54 0,70

6 Tường gạch có lỗ cửa 220 4,05


  Tường gạch 220, hệ số lỗ 220 18 1,1 3,17 3,48
cửa 0.8
 
Lớp trát dày 30 18 1,3 0.43 0,56
7 Tường gạch đặc 110 2,98
  Tường gạch đặc 110 110 18 1,15 1,98 2,28

  Lớp trát dày 30 18 1,3 0,54 0,70

8 Tường gạch có lỗ cửa 110 2,38


  Tường gạch 110, hệ số lỗ 110 18 1,15 1,58 1,82
cửa 0.8

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 26 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Lớp trát dày 30 18 1,3 0,43 0,56


 
3.1.2 Tải trọng tường xây
Tải trọng tường xây phân bố theo chiều dài tường được xác định bằng công thức và
được thể hiện trong Bảng 3.2:
Gt  g t ht    kxbkx   vtv   ht (kN / m)
Bảng 3. 2 Tải trọng phân bố đều tác dụng trên sàn và cầu thang
Vị trí ô sàn Chiều dài Chiều Diện tích Diện tích sàn Tải Tổng TT ô sàn
tường cao tường (m2) phân bố (kN/m2)
(m) (m) (m2) (kN/m2)
Tầng 1 Nhà 5,0 4,3 21,5 8,2 x8,2 = 0,98 1,727+0,98= 2,707
WC trục 65,61
G-34 và H-
34
Tầng 1 Nhà 10,5 4,3 45,15 4x8,3 = 32,4 4,15 4,15+1,727= 5,877
WC trục
C-12
Tầng 4 nhà 11,3 4,3 48,59 3,81x8,2 = 4,4 4,4+1,727= 6,127
Wc trục DC- 30,86
4
Tầng 4 nhà 11,8 4,3 50,74 3,92x8,2 = 4,76 4,76+1,727=6,487
wc truc G- 31,75
34 và F-34
Tầng 4 logia 25 4,3 107,5 85 3 3+1,589 = 4,589
trục FEDC-
7
Tầng 5 trục 11,8 2,5 29,5 31,75 2,78 2,78+1,727=4,507
G-34 và F-
34
Tầng điển 11,8 3,1 36,58 31,75 3,43 3,43+1,727= 5,157
hình:
Nhà WC
trục G-34 và
F34

3.2 TẢI TRỌNG TẠM THỜI

3.2.1 Tải trọng trang thiết bị, người, vật liệu và sản phẩm chất kho
Bảng 3.3 thể hiê ̣n giá trị tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang theo Điều 4.3
TCVN 2737:1995.
Bảng 3. 3 Tải trọng phân bố đều tác dụng trên sàn và cầu thang

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 27 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

STT Loại tải trọng Giá trị tiêu Hệ số Giá trị tính
chuẩn (kN/m2) độ tin toán (kN/m2)
   
cậy
 
Toàn phần Phần dài Toàn phần Phần
  hạn dài
hạn
1 Hoat tải văn phòng 2 1 1,3 2,6 1,3

2 Hoạt tải hàng lang, cầu 3 1 1,2 3,6 1,2


thang
3 Hoat tải mái không sử 0,75 0 1,3 0,98 0,98
dụng
4 Họat tải khu vực gara để xe 5 1,8 1,2 6 2,16
5 Hoạt tải khu vệ sinh 2 0,7 1,2 2,4 0,84
6 Hoạt tải phòng KT 2 0,7 1,2 2,4 0,84
7 Hoạt tải khu nhà hàng (a) 3 1 1,2 3,6 1,2

3.2.2 Tải trọng gió

3.2.2.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió


Được quy định trong mục 6.3 TCXDVN 2737 về tải trọng và tác động.
Bảng 3.4 thể hiện các thông số cơ bản để xác định tải trọng gió tác dụng lên công
trình.
Bảng 3. 4 Đặc điểm của công trình

Địa điểm xây dựng Thành phố Hà Nội


Quận Long Biên
Vùng gió II.B
Địa hình B
Cao độ của mặt đất so với cốt 0,00 (m) 0,45 m

Giá trị tiêu áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió W 0  0,95(kN / m) theo
điều 6.4 (TCVN 2737:1995).
Tải trọng gió phân bố sẽ được tính theo công thức:

Gió đẩy: qd  Wo  n  ki  Cd

Gió hút: qh  Wo  n  ki  Ch

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 28 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trong đó qd , qh : Áp lực gió đẩy và áp lực gió hút tác động lên khung.

n: Hệ số độ tin cậy, thường lấy n  1, 2


k: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.
Cd , Ch : hệ số khí động.

Tải trọng gió quy về mức tầng:


Qd  qd  H iqd
Gió đẩy:
Qh  qh  H iqd
Gió hút:

Trong đó Qd , Qh : Áp lực gió đẩy và áp lực gió hút quy về mức tầng.
H iqd
: Chiều cao tầng quy đổi tầng thứ i
Công trình có mặt đứng là các bề mặt phẳng, do đó, hệ số khí động được lấy
Cd  0,8 cho phía gió đẩy và Ch  0,6 cho phía gió hút ( theo Điều 6.3 TCVN
2737:1995).

Hệ số vượt tải ( hệ số độ tin cậy về tải trọng) của tải trọng gió: n  1, 2 .
Tuy nhiên, do nhà cao tầng (trên 20 tầng hoặc có chiều cao > 100m) thường có tuổi
thọ 100 năm, nên khi tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:1995, hệ số độ tin cậy
nên nhân thêm với hệ số tầm quan trọng (hay còn gọi là hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp)
lấy bằng 1,15.
Cụ thể, hệ số chuyển đổi áp lực gió từ chu kỳ lặp 20 năm sang chu kỳ lặp 100 năm
bằng 1,37 (theo Bảng 4.3 QCVN 02/2009/BXD). Do đó, đối với công trình này, hệ số
độ tin cậy lấy bằng n = 1,37 cho tuổi thọ 100 năm thay vì 1,2 ứng với công trình có
tuổi thọ 50 năm.
Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo cao độ và dạng địa hình ( k ) được tính
theo
Bảng 5 – TCVN 2737:1995.
Giá trị thành phần tĩnh của áp lực gió được xác định theo công thức: (theo Điều 6.3
TCVN 2737:1995).
Wt  W0  k  C  n

Giá trị thành phần tĩnh của áp lực gió được xác định theo công thức: (theo Điều 6.3
TCVN 2737:1995).

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 29 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Ht  H d
Wtx ( y )  W0  k  C  n  ( )
2
Các giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió được tính toán và tổ hợp trong bảng 3.5
và 3.6.
Bảng 3. 5 Tính toán tải trọng gió phân phối

qd+q
Tầng Ht(m) Z(m) k n Cd Ch qd qh
h
2 4,5 4,50 0,86 1,37 0,8 0,6 0,90 0,67 1,57
3 4,5 9,00 0,98 1,37 0,8 0,6 1,02 0,76 1,78
4 4,5 13,50 1,06 1,37 0,8 0,6 1,10 0,82 1,92
5 3,3 16,80 1,10 1,37 0,8 0,6 1,14 0,86 2,00
6 3,3 20,10 1,13 1,37 0,8 0,6 1,18 0,88 2,06
7 3,3 23,40 1,16 1,37 0,8 0,6 1,21 0,91 2,11
8 3,3 26,70 1,19 1,37 0,8 0,6 1,24 0,93 2,17
9 3,3 30,00 1,22 1,37 0,8 0,6 1,27 0,95 2,22
10 3,3 33,30 1,24 1,37 0,8 0,6 1,29 0,97 2,26
11 3,3 36,60 1,26 1,37 0,8 0,6 1,31 0,98 2,30
12 3,3 39,90 1,28 1,37 0,8 0,6 1,33 1,00 2,33
13 3,3 43,20 1,30 1,37 0,8 0,6 1,35 1,01 2,37
14 3,3 46,50 1,32 1,37 0,8 0,6 1,37 1,03 2,40
15 3,3 49,80 1,34 1,37 0,8 0,6 1,39 1,05 2,44
16 3,3 53,10 1,35 1,37 0,8 0,6 1,41 1,06 2,46
17 3,3 56,40 1,37 1,37 0,8 0,6 1,42 1,07 2,49
18 3,3 59,70 1,38 1,37 0,8 0,6 1,44 1,08 2,51
19 3,3 63,00 1,39 1,37 0,8 0,6 1,45 1,09 2,53
20 3,3 66,30 1,40 1,37 0,8 0,6 1,46 1,09 2,55
21 5,0 71,30 1,41 1,37 0,8 0,6 1,47 1,10 2,57

Bảng 3. 6 Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió

Tầng Ht(m) Hiqd(m) Qd (kN/m) Qh (kN/m) W (kN/m)

2 4,5 4,5 4,03 3,02 7,05


3 4,5 4,5 4,57 3,43 8,00
4 4,5 3,9 4,29 3,22 7,50
5 3,3 3,3 3,77 2,83 6,60
6 3,3 3,3 3,89 2,91 6,80
7 3,3 3,3 3,99 2,99 6,98
8 3,3 3,3 4,09 3,07 7,16
9 3,3 3,3 4,19 3,14 7,34
10 3,3 3,3 4,26 3,19 7,45
11 3,3 3,3 4,33 3,25 7,57
12 3,3 3,3 4,40 3,30 7,69
13 3,3 3,3 4,46 3,35 7,81
14 3,3 3,3 4,53 3,40 7,93
15 3,3 3,3 4,60 3,45 8,05
16 3,3 3,3 4,65 3,49 8,13
17 3,3 3,3 4,69 3,52 8,21

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 30 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

18 3,3 3,3 4,74 3,55 8,29


19 3,3 3,3 4,78 3,58 8,36
20 3,3 4,15 4,86 3,63 6,71
Mái 5,0 5,0 4,92 3,70 5,01

3.2.2.2 Thành phần động của tải trọng gió


Đặc điểm của công trình:
Chiều cao công trình lớn hơn 40m;

Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng f L  1,3 ứng với vùng gió II.B (theo Điều
4.1 TCXD 229:1999);

Tần số dao động cơ bản của công trình f1  0,374 , thành phần động của tải trọng
gió cần kể đến cả tác dụng của xung vận tốc gió và lực quán trình của công trình (theo
Điều 4.3 TCXD 229:1999);
Số dạng dao động cần được kể đến trong tính toán của tải trọng gió được xác định
dựa trên điều kiện: f s  f L  f s 1 , (theo Điều 4.4 TCXD 229:1999).
f1  0,374  f 2  0, 456  f 3  0,556  f L  1,3  f 4  1,33

Bảng 3.7 thể hiện các thông số về dao động của công trình được lấy bằng phân tích
mô hình kết cấu của công trình bằng phần mềm phần tử hữu hạn ETABS.
Dựa trên giá trị UX,UY,RZ và “ mode shape” của mô hình thì dao động mode 2 là
dao động xoắn, dao động mode 1 dao động theo phương trục X; dao động mode 3 là
dao động theo phương trục Y. Do đó, trong tính toán thành phần động của tải trọng gió
cần kể đến dao động mode 1 và mode 3.
Bảng 3. 7 Các thông số về dao động của công trình

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 31 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 3. 1 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với mode 1

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 32 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 3. 2 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với mode 2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 33 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 3. 3 Chuyển vị mặt bằng sàn tầng 20 tương ứng với dao động mode 3

3.2.2.3 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 1
Giá trị thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình ứng
với dao động (mode) 1 (thuộc dạng dao động thứ nhất, phương trục X) được xác định
theo Điều 4.5 TCXD 229:1999.
W p ( j1)  M j
1 1y f 1

Mj
Khối lượng tập trung của tầng thứ j được lấy trong bảng “Centers of Mass and
Rigidity” trong mô hình tính toán
1  1,7 là hệ số động lực ứng với dạng dao động (mode) 1, tra biểu đồ ở Hình 2 -
Tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, dựa vào cặp giá trị

 W0
( i ;  )  ( ;0,3)
940 f1

y j1
- là chuyển dịch ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng
dao

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 34 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

động riêng (mode) 1, (không thứ nguyên). Giá trị này được lấy trong bảng
“Building
modes”.
 1 là hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi
phần
tải trọng gió có thể coi như không đổi:
n

(y w j Fj )
1  1
n
( ( y 2ij M j )
1

WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j
của công trình ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của
xung vận tốc gió.
WFj =W j 1S j v1

Wj
- giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j; là tải tập trung
(kN).
Sj
- diện tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình, thường bằng chiều
rộng B
(hoặc dài L) của nhà nhân với chiều cao tầng.
j
- hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, lấy theo Bảng 3
TCVN
2737:1995.
 - hệ số tương quan áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động khác
nhau của công trình. Phụ thuộc vào kích thước mặt đón gió (xác định theo Điều 4.2
TCXD 229:1999)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 35 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Cụ thể, với trường hợp thành phần động của gió do dao động mode 1 theo phương
X, khi đó các thông số của công trình được lấy như sau:

Mặt phẳng tọa độ cơ bản


 
song song với bề mặt tính toán

ZOY 58,2 68,25

Bằng cách nội suy thu được giá trị giá trị 0,6085.
Giá trị của thành phần động do dao động (mode) 1 được tổng hợp trong Bảng 3.9
Bảng 3. 8 Giá trị thành phần động ứng với dao động mode 1

Tầng Ht(m) Z(m)


W
B     WP (kN)
(kN/m)
2 4,5 4,50 7,05 58,2 0,6085 0,52 129,1092277
3 4,5 9,00 8,00 58,2 0,6085 0,49 139,4386629
4 4,5 13,50 7,50 58,2 0,6085 0,48 126,2344552
5 3,3 16,80 6,60 58,2 0,6085 0,47 108,9577113
6 3,3 20,10 6,80 58,2 0,6085 0,46 110,0069223
7 3,3 23,40 6,98 58,2 0,6085 0,45 111,7689713
8 3,3 26,70 7,16 58,2 0,6085 0,45 113,4581327
9 3,3 30,00 7,34 58,2 0,6085 0,44 115,2966911
10 3,3 33,30 7,45 58,2 0,6085 0,44 115,7369623
11 3,3 36,60 7,57 58,2 0,6085 0,43 116,34611
12 3,3 39,90 7,69 58,2 0,6085 0,43 116,9162988
13 3,3 43,20 7,81 58,2 0,6085 0,43 118,0229806
14 3,3 46,50 7,93 58,2 0,6085 0,42 119,1194784
15 3,3 49,80 8,05 58,2 0,6085 0,42 120,2091493
16 3,3 53,10 8,13 58,2 0,6085 0,42 120,6959057
17 3,3 56,40 8,21 58,2 0,6085 0,42 121,1760311
18 3,3 59,70 8,29 58,2 0,6085 0,41 121,6133031
19 3,3 63,00 8,36 58,2 0,6085 0,41 122,0974819
20 3,3 66,30 6,71 58,2 0,6085 0,41 97,36815784
21 5 71,3 5,01 58,2 0,6085 0,41 72,57508748

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 36 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng 3. 9 Giá trị của thành phần động ứng với dao động mode 1

Khối
Tầng Ht(m) Z(m) Yij lượng Yi 1 WPij
(kN)
M(kN)
2 4,5 4,50 0,090909 3136973,5 0,000139 1,7 67,50212171
3 4,5 9,00 0,090909 3038416,2 0,000139 1,7 65,38134292
4 4,5 13,50 0,181818 2761690,3 0,000139 1,7 118,8533819
5 3,3 16,80 0,181818 1244585,7 0,000139 1,7 53,56256621
6 3,3 20,10 0,272727 1244585,7 0,000139 1,7 80,34384931
7 3,3 23,40 0,272727 1244585,7 0,000139 1,7 80,34384931
8 3,3 26,70 0,363636 1244585,7 0,000139 1,7 107,1251324
9 3,3 30,00 0,454545 1244585,7 0,000139 1,7 133,9064155
10 3,3 33,30 0,454545 1244585,7 0,000139 1,7 133,9064155
11 3,3 36,60 0,545455 1244585,7 0,000139 1,7 160,6876986
12 3,3 39,90 0,545455 1244585,7 0,000139 1,7 160,6876986
13 3,3 43,20 0,636364 1244585,7 0,000139 1,7 187,4689817
14 3,3 46,50 0,727273 1244585,7 0,000139 1,7 214,2502648
15 3,3 49,80 0,727273 1244585,7 0,000139 1,7 214,2502648
16 3,3 53,10 0,818182 1244585,7 0,000139 1,7 241,0315479
17 3,3 56,40 0,818182 1245967,7 0,000139 1,7 241,2991917
18 3,3 59,70 0,818182 1244585,7 0,000139 1,7 241,0315479
19 3,3 63,00 0,909091 1245967,7 0,000139 1,7 268,110213
20 3,3 66,30 0,909091 1098248,3 0,000139 1,7 236,3236107
21 5 71,3 1 185094 0,000139 1,7 43,81185077

3.2.2.4 Giá trị của thành phần động ứng với dạng dao động mode 3
Giá trị thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình ứng
với dao động (mode) 3 (thuộc dạng dao động thứ nhất, phương trục Y) được xác định
theo Điều 4.5 TCXD 229:1999.
W p ( j1)  M j
1 1y f 1

Mj
Khối lượng tập trung của tầng thứ j được lấy trong bảng “Centers of Mass and
Rigidity” trong mô hình tính toán
1  1,7 là hệ số động lực ứng với dạng dao động (mode) 1, tra biểu đồ ở Hình 2 -
Tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, dựa vào cặp giá trị

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 37 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 W0
( i ;  )  ( ;0,3)
940 f1

y j1
- là chuyển dịch ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng
dao
động riêng (mode) 1, (không thứ nguyên). Giá trị này được lấy trong bảng
“Building
modes”.
 1 là hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi mỗi
phần
tải trọng gió có thể coi như không đổi:
n

(y w j Fj )
1  1
n
( ( y 2ij M j )
1

WFj là giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j
của công trình ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của
xung vận tốc gió.
WFj =W j 1S j v1

Wj
- giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j; là tải tập trung
(kN).
Sj
- diện tải trọng gió tác dụng lên tầng thứ j của công trình, thường bằng chiều
rộng B
(hoặc dài L) của nhà nhân với chiều cao tầng.
j
- hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, lấy theo Bảng 3
TCVN
2737:1995.
 - hệ số tương quan áp lực động của tải trọng gió ứng với các dạng dao động khác
nhau của công trình. Phụ thuộc vào kích thước mặt đón gió (xác định theo Điều 4.2
TCXD 229:1999)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 38 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Cụ thể, với trường hợp thành phần động của gió do dao động mode 1 theo phương
X, khi đó các thông số của công trình được lấy như sau:

Mặt phẳng tọa độ cơ bản


 
song song với bề mặt tính
toán
ZOY 58,2 68,25

Bằng cách nội suy thu được giá trị giá trị   0,6085.
Giá trị của thành phần động do dao động (mode) 3 được tổng hợp trong Bảng 3.11
Bảng 3. 10 Giá trị thành phần động ứng với dao động mode 3

Tầng Ht(m) Z(m)


W
B     WP ( kN)
(kN/m)
2 4,5 4,50 7,05 58,2 0,6085 0,52 129,1092277
3 4,5 9,00 8,00 58,2 0,6085 0,49 139,4386629
4 4,5 13,50 7,50 58,2 0,6085 0,48 126,2344552
5 3,3 16,80 6,60 58,2 0,6085 0,47 108,9577113
6 3,3 20,10 6,80 58,2 0,6085 0,46 110,0069223
7 3,3 23,40 6,98 58,2 0,6085 0,45 111,7689713
8 3,3 26,70 7,16 58,2 0,6085 0,45 113,4581327
9 3,3 30,00 7,34 58,2 0,6085 0,44 115,2966911
10 3,3 33,30 7,45 58,2 0,6085 0,44 115,7369623
11 3,3 36,60 7,57 58,2 0,6085 0,43 116,34611
12 3,3 39,90 7,69 58,2 0,6085 0,43 116,9162988
13 3,3 43,20 7,81 58,2 0,6085 0,43 118,0229806
14 3,3 46,50 7,93 58,2 0,6085 0,42 119,1194784
15 3,3 49,80 8,05 58,2 0,6085 0,42 120,2091493
16 3,3 53,10 8,13 58,2 0,6085 0,42 120,6959057
17 3,3 56,40 8,21 58,2 0,6085 0,42 121,1760311
18 3,3 59,70 8,29 58,2 0,6085 0,41 121,6133031

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 39 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

19 3,3 63,00 8,36 58,2 0,6085 0,41 122,0974819


20 3,3 66,30 6,71 58,2 0,6085 0,41 97,36815784
21 1,95 68,25 5,01 58,2 0,6085 0,41 72,57508748

Bảng 3. 11 Giá trị của thành phần động ứng với dạng dao động mode 3

Khối
Tầng Ht(m) Z(m) Yij lượng Yi xi WPij
(kN)
M(kN)
2 4,5 4,50 0,09091 3136974 0,00013 1,7 62,0169495
3 4,5 9,00 0,09091 3038416 0,00013 1,7 60,0685036
4 4,5 13,50 0,18182 2761690 0,00013 1,7 109,195445
5 3,3 16,80 0,18182 1244586 0,00013 1,7 49,2101119
6 3,3 20,10 0,27273 1244586 0,00013 1,7 73,8151679
7 3,3 23,40 0,27273 1244586 0,00013 1,7 73,8151679
8 3,3 26,70 0,36364 1244586 0,00013 1,7 98,4202238
9 3,3 30,00 0,36364 1244586 0,00013 1,7 98,4202238
10 3,3 33,30 0,45455 1244586 0,00013 1,7 123,02528
11 3,3 36,60 0,54545 1244586 0,00013 1,7 147,630336
12 3,3 39,90 0,54545 1244586 0,00013 1,7 147,630336
13 3,3 43,20 0,63636 1244586 0,00013 1,7 172,235392
14 3,3 46,50 0,63636 1244586 0,00013 1,7 172,235392
15 3,3 49,80 0,72727 1244586 0,00013 1,7 196,840448
16 3,3 53,10 0,81818 1244586 0,00013 1,7 221,445504
17 3,3 56,40 0,81818 1245968 0,00013 1,7 221,691399
18 3,3 59,70 0,90909 1244586 0,00013 1,7 246,05056
19 3,3 63,00 0,90909 1245968 0,00013 1,7 246,323776
20 3,3 66,30 1 1098248 0,00013 1,7 238,832143
21 1,95 68,25 1 185094 0,00013 1,7 40,2517324

3.3 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT


Để xác định tải trọng động đất, thì cần phải xác định tần số của các dạng dao
động riêng của công trình. Việc xác định các tần số dao động riêng này được thực hiện
bằng phần mềm Etabs 2017 với sơ đồ tính là khung không gian, tải trọng tác động bao
gồm tĩnh tải và 0,5hoạt tải.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 40 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Thành phần động đất được tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam 9386:2012 – Thiết kế
công trình chịu động đất.
Theo TCVN 9386:2012, những hệ quả của tác động động đất có thể được xác định
trên cơ sở ứng xử đàn hồi – tuyến tính của kết cấu hoặc sử dụng các phương pháp phi
tuyến.
Ta lựa chọn phương pháp “ Phân tích phổ phản ứng dạng dao động “ để xác định tải
trọng động đất tác dụng lên công trình.
Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là phương pháp động lực học kết cấu
sử dụng phổ phản ứng động lực của tất cả các dạng dao động ảnh hưởng đến phản ứng
tổng thể của kết cấu. Phổ phản ứng của các dạng dao động được xác định dựa trên tọa
độ của các đường cong phổ phản ứng thích hợp với các chu kì dao động riêng tương
ứng.
Công trình được xây dựng ở thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định căn cứ vào phụ lục
H– TCVN 9386:2012 : “Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính” ta có
giá trị đỉnh gia tốc nền tham chiếu là a gR=0.094
Căn cứ vào phụ lục E – TCVN 9386:2012 : “ Mức độ và hệ số tầm quan trọng ” ta có

mức độ quan trọng của công trình là cấp I  Hệ số tầm quan trọng  I  1,25 .
 Giá trị gia tốc nền thiết kế trên nền loại A là: ag =1.154 (m/s2)
Nền đất loại C đất cát, cuội sỏi chặt, chặt vừa hoặc đất sét cứng có bề dày lớn hàng
chục tới hàng trăm mét (được quy định trong điều 3.2.2.2 và bảng 3.2 của TCVN
S  1,15 ; TB  0, 2  s  ; TC  0,6  s  ; TD  2  s 
9386:2012). Ta có : hệ số nền
Hệ số ứng xử kết cấu ( theo điều 5.2.22 của TCVN 9386:2012)
q = qo.kw ≥1,5
Tính toán thành phần động đất: Sử dụng phần mềm etabs để tính động đất, ta chỉ cần
nhập gia tốc nền, loại đất nền, hệ số ứng xử kết cấu.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 41 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 3. 4 Tải trọng động đất nhập vào phần mềm ETABS

3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG


Theo Điều 2.4 Tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, hai tổ hợp tải trọng được xem xét là:
• Tổ hợp cơ bản: gồm tĩnh tải (mục 2.3.3) và hoạt tải dài hạn (mục 2.3.4) và hoạt
tải ngắn hạn thông thường (mục 2.3.3);
• Tổ hợp đặc biệt: gồm tĩnh tải, hoạt tải dài hạn và hoạt tải ngắn hạn dạng đặc
biệt (mục 2.3.6).
• Các giá trị của tải trọng cho tổ hợp cơ bản là giá trị tính toán, còn các giá trị tải
trọng cho tổ hợp đặc biệt sử dụng giá trị tiêu chuẩn.
Các hệ số xét đến hệ quả do tác động của động đất (tổ hợp đặc biệt) lấy theo mục
4.3.3.5 của Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012. Thành phần và hệ số trong tổ hợp tải trọng
được thể hiện trong Bảng 3.14
Bảng 3. 12 Thành phần và hệ số trong tổ hợp tải trọng

Tên tổ hợp Hệ số tổ hợp  thành phần

TTHT 1TT + 1HT

TTGX 1TT+ 1GX

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 42 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TTGXX 1TT- 1GX

TTGY 1TT+ 1GY

TTGYY 1TT- 1GY

TTHTGX 1TT+0,9HT+0,9GX

TTHTGXX 1TT+0,9HT-0,9GX

TTHTGY 1TT+0,9HT+0,9GY

TTHTGYY 1TT+0,9HT-0,9GYY

TTHTDX 0,9TT+0,25HT+1DX+0,3DY

TTHTDY 0,9TT+0,25HT+0,3DX+1DY

TTHTDXX 0,9TT+0,25HT-0,3DX-1DY

TTHTDYY 0,9TT+0,25HT-0,3DX-1DY

CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU

4.1 MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU


Các cấu kiện của công trình được mô hình hóa trong phần mềm ETABS như sau:
- Phần tử “slab” cho kết cấu sàn.
- Phần tử “frame” cho kết cấu dầm, cột
- Phần tử “Wall” cho kết cấu vách, lõi. Mô hình hóa liên kết:
- Vị trí mô hình hóa chân cột liên liên kết với móng được chọn là liên kết ngàm.
- Các vị trí ở chân vách liên kết với móng được chọn là liên kết khớp (gối cố
định). Mô hình hóa tải trọng:
- Tĩnh tải phụ thêm, tường xây trực tiếp trên sàn và tải trọng trang thiết bị, người
và sản phẩm chất kho được mô hình hoá là tải trọng phân bố đều trên mặt sàn. Giá trị
các tải trọng này lấy ở mục 3.1.1và 3.2.1.
- Tải trọng tường xây trên dầm được mô hình hoá thành tải phân bố trên đường,
dọc theo trục của dầm. Giá trị tải trọng tường xây trên dầm lấy ở mục 3.1.2.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 43 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Thành phần tĩnh của tải trọng gió được mô hình hoá thành tải phân bố trên
đường, đặt ở các dầm biên của sàn. Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió lấy ở mục
3.2.2.1.
- Thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên từng tầng được mô hình thành
tải tập trung, đặt ở tâm khối lượng của các sàn. Giá trị thành phần động của tải trọng
gió lấy theo mục 3.2.2.3 và 3.2.2.4
- Tải trọng động đất tác dụng lên từng tầng được mô hình hoá thành tải trọng tập
trung, đặt ở tâm khối lượng của sàn. Giá trị của tải trọng động đất lấy ở mục 3.3.

4.2 PHÂN TÍCH KẾT CẤU


Kết cấu được phân tích trên ba mô hình: Mô hình phân tích để tính toán thành phần
động của tải trọng gió; mô hình phân tích để tính toán tải trọng động đất; mô hình phân
tích để
xác định nội lực của kết cấu phục vụ cho việc tính toán kiểm tra cấu kiện theo các
trạng thái giới hạn.
Mô hình phân tích đàn hồi và không xét tới quá trình thi công được sử dụng để tính
toán thành phần động của tải trọng gió và tính toán tải trọng động đất. Mô hình phân
tích có xét tới các giai đoạn thi công được sử dụng để xác định nội lực và chuyển vị
của hệ kết cấu và các cấu kiện trong công trình. Trong đồ án này, chỉ thành phần trọng
lượng bản thân kết cấu được coi là yếu tố ảnh hưởng của quá trình thi công tới nội lực.

4.2.1 Dạng dao động


Bảng 4.1 thể hiện một số thông số về dao động của mô hình công trình. Hình 4.1 thể
hiện chuyển vị của mặt bằng sàn tầng 20 ở dạng dao động mode 1.
Bảng 4. 1 Các thông số về dao động của công trình.

Ở dao động mode 1:


Chu kỳ T1=1,975s. Với công trình cao 20 tầng, giá trị chu kỳ T1=1,975s là chấp
nhận được khi so sánh với giá trị kinh nghiệm bằng cách lấy số tầng chia cho 10.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 44 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Giá trị (RZ), tỷ số khối lượng hữu hiệu tham gia vào dao động xoắn quanh trục Z, là
rất nhỏ ( 0,00001907)
Tỷ lệ khối lượng tham gia dao động theo phương trục X (UX) chiếm 62,05%
Như vậy, phương án kết cấu đã lựa chọn có dạng dao động thứ nhất theo phương
ngang ( phương X) xuất hiện đầu tiên. Dạng dao động xoắn xuất hiện muộn hơn và có
khối lượng hữu hiệu tham gia nhỏ. Điều đó chứng tỏ, độ cứng chống xoắn của công
trình đủ lớn, hệ kết cấu chịu lực được bố trí ( phân bố) hợp lý.

Hình 4. 1 Hình ảnh chuyển vị của mặt bằng tầng 20 ở dao động mode 1

4.2.2 Chuyển vị
Giá trị lớn nhất của chuyển vị đỉnh công trình lấy theo tổ hợp thiết kế cho trạng thái
giới hạn sử dụng là:
Theo phương X: Ux = 24,1 mm.
Theo phương Y: Uy = 9,4 mm.

68,5 103
24,1 mm   137 mm
Kiểm tra điều kiện chuyển vị ngang 500 giá trị này thỏa
mãn yêu cầu về giới hạn chuyển vị ngang của nhà ( Bảng M.4 -TCVN 5574:2018).

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 45 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Vị trí sàn có độ võng lớn nhất là ở nhịp dầm phụ có giá trị là 18,9 mm. Nhị dầm là
8200mm.
7300
18,9 mm  19,5mm
Kiểm tra điều kiện về độ võng của dầm, sàn 150  2,5 giá trị này
thỏa mãn yêu cầu về giới hạn độ võng của sàn (Bảng M.1 TCVN 5574-2018).

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


Trong đồ án này, kết cấu sàn tầng điển hình được lựa chọn để thuyết minh tính toán
kết cấu sàn. Phương pháp tính toán trực tiếp và phương pháp tính toán bằng cách sử
dụng phần mềm phần tử hữu hạn sẽ được sử dụng để xác định nội lực cho kết cấu sàn.
- Phương pháp tính toán trực tiếp: sử dụng lý thuyết về tính toán sàn theo sơ đồ
đàn hồi và sơ đồ dẻo để áp dụng cho các ô sàn đơn.
- Phương pháp tính toán bằng cách sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn: phần
mềm phần tử hữu hạn được sử dụng để xác định nội lực cho toàn bộ sàn.

5.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP

5.1.1 Thống kê và xác định phương làm việc của các ô sàn.
Đối với công trình này, các ô sàn dạng bản đơn có mặt bằng hình chữ nhật chịu tải
trọng phân bố đều, vuông góc với bề mặt sàn. Việc xác định ô sàn làm việc một
phương hay hai phương phụ thuộc vào tỉ số L2/L1 . Phương làm việc của từng ô sàn
cụ thể được thể hiện trong Bảng 5.1. Hình 5.1 thể hiện tên của các ô sàn.
Bảng 5. 1 Phương làm việc của ô sàn điển hình

l1 l2
Ô sàn l2/l1 Liên kết biên Loại ô bản
(m) (m)
S1 1,35 4,92 3,64 3N;1K Bản loại dầm
S2 2,86 8,70 3,04 3N;1K Bản loại dầm
S3 3,00 8,70 2,90 3N;1K Bản loại dầm
S4 4,24 8,10 1,91 4N Bản kê 4 cạnh
S5 3,87 7,85 2,02 3N;1K Bản loại dầm
S6 4,24 8,0 1,88 4N Bản kê 4 cạnh
S7 2,08 8,15 3,91 3N;1K Bản loại dầm

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 46 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

S8 5,02 7,85 1,56 4N Bản kê 4 cạnh


S9 1,78 5,12 2,87 3N;1K Bản loại dầm
S10 3,40 3,98 1,17 4N Bản kê 4 cạnh
S11 4,0 7,85 1,95 4N Bản kê 4 cạnh
S12 2,30 8,03 3,45 3N;1K Bản loại dầm
S13 2,30 8,70 3,78 3N;1K Bản loại dầm
S14 2,48 4,65 1,88 4N Bản kê 4 cạnh
S15 3,76 4,01 1,07 4N Bản kê 4 cạnh
S16 1,78 8,1 4,55 3N;1K Bản loại dầm

Hình 5. 1 Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 47 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tuỳ theo công năng sử dụng của từng phòng mà các ô sàn được lựa chọn sơ đồ tính
cho phù hợp. Đối với các phòng/ô sàn không có yêu cầu chống thấm, sơ đồ khớp dẻo
được lựa chọn để tận dụng được khả năng làm việc của vật liệu. Với các ô sàn vệ sinh
và ban công/lôgia, do tính chất sàn tiếp xúc thường xuyên với nước, để đảm bảo sàn
không bị thấm nước cần hạn chế vết nứt ở gối bằng cách sử dụng sơ đồ đàn hồi.
Trong thuyết minh tính toán này, hai ô bản đơn lần lượt được tính toán cụ thể theo
sơ đồ đàn hồi và sơ độ khớp dẻo. Các ô sàn khác được tính toán tương tự, và bố trí cốt
thép phù hợp.

5.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY

5.2.1 Tĩnh tải

5.2.1.1 Trọng lượng các lớp sàn


Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó (kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán thể hiện trong Bảng 5.2
Bảng 5. 2 Bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán
STT Loại tải trọng Chiều Trọng lượng Hệ số Giá trị tiêu Giá trị tính
dày đơn vị độ tin chuẩn toán
(mm) (kN/m3) cậy (kN/m2) (kN/m2)

1 Tải trọng khu vực Siêu thị         4,889


  + Văn phòng
  gạch lát ceramic 20 20,00 1,1 0,40 0,44
  Lớp vữa lót 20 18,00 1,3 0,36 0,47
 
Sàn bê tông (tính trong 120 25,00 1,1 3,00 3,30
Etabs)
Lớp vữa trát dày 15 18,00 1,3 0,27 0,35
Trần thạch cao 1,1 0,30 0,33
4 Tải trọng sàn vệ sinh       4,47
  Gạch lát ceramic 20 20,00 1,1 0,40 0,44
 
  Lớp vữa lót và tạo dốc 40 18,00 1,3 0,72 0,94
  Sàn bê tông (tính trong 100 25,00 1,1 2,5 0,28
Etabs)
Lớp trát dày 15 18,00 1,3 0,27 0,35

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 48 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

5.2.1.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110mm. Tường ngăn
xây bằng gạch rỗng có  = 18 (kN/m3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải
trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
nt .( St  Sc ). t . t  nc .Sc . c
tt
g =
ts Si (kN/m2).
Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.

 t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường .

 c = 18(kN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.


Tĩnh tải tường tác dụng trên sàn vệ sinh tầng điển hình
36,58
gt  2,797   3, 43(kN / m 2 )
31,75

=> Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh: gtt  gt  g s  3,34  4, 477  7,907(kN / m )
2

=> Tĩnh tải tác dụng lên sàn văn phòng: gtt  4,889(kN / m )
2

5.2.2 Hoạt tải


Hoạt tải văn phòng : p = 2,6 kN/m2.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 49 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hoạt tải hành lang : p = 3,6 kN/m2.


Hoạt tải nhà vệ sinh: p = 2,4 kN/m2.

5.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn


Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ứng với dài bản có chiều rộng b= 1m
q  ( g tt  p )  1

Với ô sàn hành lang (S1, S2, S3):

q  4,889  3,6  8, 489(kN / m 2 )


Với ô sàn nhà vệ sinh (S10):
q  7,907  2, 4  10,307( kN / m 2 )
Với ô sàn còn lại:

q  4,889  2,6  7, 489(kN / m 2 )

5.3 TÍNH TOÁN Ô SÀN S5 (SÀN VĂN PHÒNG)

5.3.1 Vật liệu sử dụng


Dùng thép CB300-V có

RS  RSC  260MPa ; ES  2  105 MPa ;  R  0,573 ;  R  0, 409

Dùng thép CB240-T có

RS  RSC  210MPa ; ES  2  105 MPa ;  R  0,596  R  0, 419

Bê tông B30 có

Cường độ chịu nén: Rb  17 MPa

Cường độ chịu kéo: Rbt  1, 2 MPa

Mô đun đàn hồi: Eb  32,5  10 MPa


3

5.3.2 Sơ đồ tính
Chiều dày sàn 120 mm, chiều cao dầm xung quanh 700mm, nhận thấy chiều cao
dầm gấp 6 lần chiều dày sàn, nên độ cứng của dầm sẽ gấp nhiều lần dầm, đồng thời bố
trí thép sàn 2 lớp và neo cốt thép đủ chiều dài cấu tạo . Vì vậy có thể xem liên kết của
sàn và dầm là liên kết ngàm.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 50 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sơ đồ khớp dẻo được lựa chọn để thiết kế ô sàn này, nhắm mục đích tận dụng khả
năng làm việc của vật liệu. Nhịp tính toán của ô sàn được tính từ mép dầm đến mép
dầm. Cụ thể, căn cứ vào Hình 5.2, chiều dài nhịp tính toán của ô sàn theo một phương
lần lượt là:
l1  8000(mm)

l1  3865(mm)

l1 8000
  2,07  2
Tỉ số l 2 3865 => Sàn làm việc 1 phương

Hình 5. 2 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của ô sàn S5

5.3.3 Tải trọng tác dụng trên sàn


Tải trọng tác dụng lên sàn được trình bày chi tiết ở Chương 3, bao gồm tĩnh tải và
hoạt tải. Trong đó tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân của sàn và các lớp vật liệu
“kê” trên sàn, cộng với tĩnh tải của tường gạch được phân phối đều trên toàn bộ diện

tích sàn. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn: g1  4,889kN / m
2

Hoạt tải sử dụng p1  2,6 kN / m 2

q  g1  g 2  p1  4,889  2,6kn / m 2  7, 489kN / m 2

5.3.4 Nội lực


Nội lực trong các dải bản có bề rộng b = 1 m được tính theo sơ đồ khớp dẻo. Lấy
M1 là mô men uốn chuẩn cho các ô bản.
Sàn liên kết ngầm với dầm làm việc 1 chiều theo phương cạnh ngắn do vậy ta cắt 1
dải bàn có b= 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo.
Bê tông cấp độ bền 30 có cường độ chịu nén tính toán: Rb= 17 MPa.
Cốt thép sử dụng loại CB300-V có cường độ chịu kéo: Rs = 300/1,15= 260 MPa.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 51 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chọn khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép là a = 20mm.

Chiều cao có hiệu của mặt cắt là h0  hs  a  120  20  100(mm)

Giá trị chiều cao tương đối giới hạn của vùng chịu nén của bê tông  R
xR 0,8 0,8 0,8
R      0,583
h0  s ,el Rs \ ES 260 \ 2  10 5
1 1 1
b2 0,035 0,035

ql 2 7, 489  3,862
M nhip    6,97(kNm)
Mô men ở nhịp: 16 16

ql 2 7, 489  3,862
M goi    6,97(kNm)
Mô men ở gối: 16 16

Tính toán thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m.
Tính cốt thép lớp dưới ở vị trí giữa nhịp theo phương cạnh ngắn
ql 2 7, 489  3,862
M nhip    6,97(kNm)
16 16

Các giá trị m, và  được tính toán như sau:

M 6,97  106
m    0,041
Rb  b  h 2o 17  1000  1002

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0, 041)  0,0418

  1  0,5  1  0,5  0,0418  0,979

Xét điều kiện    R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép chịu kéo yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
M 6,97  106
As    273,82(mm 2 )
 Rs h0 0,979  260  100
Chọn đường kính cốt thép là Ø10 As10 = 78,5 mm2
Khoảng cách cốt thép yêu cầu
As10  100 78,5  1000
asyc    403(mm)
AS 195

Theo điều kiện cấu tạo:


amin  100mm  a  amax  200mm ,do đó, chọn a  200mm.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 52 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Vậy bố trí Ø10a200

Bố trí cốt thép với khoảng cách as  as , tính lại diện tích cốt thép bố trí As
bt tt bt

As10  1000 78,5  1000


Asbt  bt
  392,5( mm 2 )
as 200

Chọn lớp bê tông bảo vệ c 0 = 15mm, khoảng cách từ trọng tâm của nhóm cốt thép
đến mép ngoài của sàn có giá trị là:
10
a  15   20mm
2
Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
h0  h  a  120  20  100(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


Hàm lượng cốt thép ở mặt cắt nhịp
Abt s 3,925
  100%  .100%  0,39%
b.h0 100.10

Hàm lượng cốt thép tối đa


 b  Rb 1 17
 max   R  100  0,583   100  3,8%
Rs 260

Hàm lượng cốt thép tối thiểu


min  0,05%

Vậy  min     max


Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt:

Tính toán các giá trị  và  m

Asbt  Rs 392,5  260


   0,06
Rs  b  ho 17  1000  100

1  (1   ) 2 1  (1  0,063) 2
m    0.061
2 2

Xét điều kiện   0,063   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 53 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M gh  Rb  b  ho 2   m  17  1 0,12  0,061 103  9,35( kNm)

M gh  9,35( kNm)  M nhip  6,97( kNm)


Kiểm tra điều kiện
=> Như vậy, sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn
1- Trạng thái giới hạn cường độ).

Hình 5. 3 Bố trí cốt thép chịu mô men dương M1 trong ô sàn S5

Việc tính toán cho các dải sàn còn lại được thực hiện tương tự như trên, và được
tóm tắt trong bảng
Bảng 5. 3 Bảng tính toán cốt thép tại nhip sàn và gối sàn

M b h a As,tt As,tk
Sàn
Vị
αm  
trí
(kNm) (mm) (mm) (mm) (cm²) Bố trí (cm²)

Nhịp 6,97 1000 120 20 0,041 0,979 2,738 Ф10 a200 3,925 0,389%
S5
Gối 6,97 1000 120 20 0,041 0,979 2,738 Ф10 a200 3,925 0,389%

Bảng 5. 4 Kiểm tra lại cốt thép sàn của các ô sàn 1 phương

h a d ho Astk ξ αm Mgh Mtt Kết


Ô sàn
mm mm mm mm cm2     kNm kNm luận
1,10 ĐẠT
S1 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-2,19 ĐẠT
3,55 ĐẠT
S2 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-7,11 ĐẠT
3,76 ĐẠT
S3 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-7,52 ĐẠT
4,99 ĐẠT
S5 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-9,99 ĐẠT
3,38 ĐẠT
S7 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-6,76 ĐẠT
1,11 ĐẠT
S9 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-2,23 ĐẠT

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 54 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1,73 ĐẠT
S12 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-3,47 ĐẠT
1,78 ĐẠT
S13 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-3,56 ĐẠT
1,11 ĐẠT
S16 120 20 10 100 3,93 0,063 0,061 9,4
-2,23 ĐẠT

5.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU LỰC CẮT


Trong bản sàn sườn BTCT toàn khối thường không đặt cốt thép ngang chịu lực cắt,
do chiều dày bản được chọn để cho riêng bê tông đủ khả năng chịu cắt. Trong trường
hợp bản sàn chịu tải trọng khá lớn, cần kiểm tra điều kiện chịu cắt.
Với ô bản sàn hai phương, lực cắt lớn nhất trong dải bản của ô bản đơn chịu uốn hai
phương được tính theo tải liệu [4]:
Q   0 ql1

Trong đó: Hệ số  0 được lấy bằng 0,4 theo phụ lục 7 của tài liệu [4].
Qmax  0, 4  7,938  4, 01  12,7

Lực cắt do bê tông chịu trên mặt cắt nghiêng được tính toán như sau ( theo Điều
8.1.3 Tiêu chuẩn TCVN 5574:2018)
Qb1  0,5 Rbt bh0  0,5  1,05  1000  100  52500 N  52,5kN

Qb1  Qmax do đó không cần đặt cốt thép ngang chịu cắt.

5.5 TÍNH TOÁN Ô SÀN S10

5.5.1 Sơ đồ tính
Chiều dày sàn 120mm, chiều cao dầm xung quanh trên 500mm, có tỷ lệ chiều cao
dầm trên chiều dày sàn lớn hơn 3. Do đó độ cứng của dầm sẽ lớn hơn nhiều so với độ
cứng của sàn. Đồng thời cốt thép sàn được bố trí 2 lớp và neo cốt thép đủ chiều dài cấu
tạo, vì vậy có thể xem liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm. Sơ đồ đàn hồi được
lựa chọn để thiết kế ô sàn này. Cụ thể Hình 5.4 thể hiện sơ đồ tính của ô sàn S10.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 55 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 5. 4 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của ô sàn S10

+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:


M1= mi1.(g+p).l1.l2. (kNm).
M2= mi2.(g+p).l1.l2. (kNm).
+Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI= ki1.(g+p).l1.l2. (kNm).(hoặc M’I)
MII= ki2.(g+p).l1.l2. (kNm). (hoặc M’II).
Trong đó:
i-chỉ số sơ đồ sàn.
mi1; mi2; ki1; ki2: hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc i và l1/l2.
L2 3,978
  1,17  2 
- Ta có: L1 3, 4 sàn làm việc 2 phương.

g  4,889( kN / m 2 ) và p  2, 6( kN / m 2 )

Theo phụ lục trong tài liệu [6]


m1  0,0202  M 1  2,05(kNm)
m2  0,0147  M 2  1, 49( kNm)
k1  0,0464  M I  4,7(kNm)
k2  0,0339  M II  3, 43(kNm)

Tính toán thép với nhịp ngắn L1  3, 4(m)


Tính cốt thép lớp dưới ở vị trí giữa nhịp theo phương cạnh ngắn
M nhip  2,05(kNm)

Các giá trị m, và  được tính toán như sau:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 56 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M 2,05  106
m    0,012
Rb  b  h 2 o 17  1000  1002

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0, 012)  0, 012

  1  0,5  1  0,5  0,012  0,994

Xét điều kiện    R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép chịu kéo yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
M 2,05  106
As    79,17(mm 2 )
 Rs h0 0,994  260  100
Chọn đường kính cốt thép là Ø10 As10 = 78,5 mm2
Khoảng cách cốt thép yêu cầu
As10  100 78,5  1000
asyc    439,5(mm)
AS 178,6

Theo điều kiện cấu tạo:


amin  100mm  a  amax  200mm ,do đó, chọn a  200mm.

Vậy bố trí Ø10a200

Bố trí cốt thép với khoảng cách as  as , tính lại diện tích cốt thép bố trí As
bt tt bt

As10  1000 78,5  1000


Asbt  bt
  392,5(mm 2 )
as 200

Chọn lớp bê tông bảo vệ c 0 = 15mm, khoảng cách từ trọng tâm của nhóm cốt thép
đến mép ngoài của sàn có giá trị là:
10
a  15   20mm
2
Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
h0  h  a  120  20  100(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


Hàm lượng cốt thép ở mặt cắt nhịp

Abt s 3,925
  100%   100%  0,39%
b.h0 100  10

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 57 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hàm lượng cốt thép tối đa


 b  Rb 1 17
 max   R  100  0,583   100  3,8%
Rs 260

Hàm lượng cốt thép tối thiểu


min  0,05%

Vậy  min     max


Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt

Tính toán các giá trị  và  m


Asbt  Rs 392,5  260
   0,06
Rs  b  ho 17  1000  100

1  (1   ) 2 1  (1  0,06) 2
m    0.058
2 2

Xét điều kiện   0,063   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh  Rb  b  ho 2   m  17  1 0,12  0,058  103  9,91( kNm)

M gh  9,91(kNm)  M nhip  2,05( kNm)


Kiểm tra điều kiện
=> Như vậy, sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn
1- Trạng thái giới hạn cường độ).
Bảng 5.5 và bảng 5.6 thể hiện bảng tính toán thép sàn cho các vị trí khác của s10
Bảng 5. 5 Bảng tính toán thép sàn

Hệ số Tính thép Chọn thép(mm)


STT Mô men(kNm) 
moment m  As mm d abt Asch
0,99 1
m1 0,0202 M1 2,05 0,012 79,17 200 393 0,389
4 0
0,99 1
m2 0,0147 M2 1,49 0,009 57,52 200 393 0,389
6 0
Sàn S10
0,98 1
k1 0,0464 MI 4,70 0,028 183,33 200 393 0,389
6 0
0,99 1
k2 0,0339 MII 3,43 0,020 133,43 200 393 0,389
0 0

Bảng 5. 6 Bảng tính duyệt thép S10


STT TÍNH DUYỆT

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 58 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Mô men ath ho  m M
M1 20 100 0,060 0,058 9,911
M2 20 100 0,060 0,058 9,911
Sàn S10
MI 20 100 0,060 0,058 9,911
MII 20 100 0,060 0,058 9,911

Để thuận tiện cho việc thi công ta bố trí Ø10a200 cho cả cốt thép lớp trên và cốt
thép lớp dưới của sàn. Cốt thép theo phương cạnh ngắn sẽ được bố trí xa trục trung
hòa hơn cốt thép theo phương cạnh dài.

5.6 TÍNH TOÁN Ô SÀN S5 THEO NỘI LỰC TRONG ETAB

5.6.1 Nội lực của sàn tính toán bằng phần mềm phần tử hữu hạn
Sau khi thực hiện việc chia dải sàn theo 2 phương (X và Y), với bề rộng mỗi dải b =
1 m, việc phân tích nội lực được thực hiện. Sự phân bố mô men uốn do tĩnh tải và hoạt
tải gây ra cho các dải sàn theo hai phương được thể hiện ở Hình 5.5 và Hình 5.6.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 59 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 5. 5 Dải strip nội lực theo phương OY

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 60 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 5. 6 Dải strip nội lực theo phương OX

Căn cứ vào giá trị của mô men uốn tại các vị trí nguy hiểm như mép dầm chính,
mép dầm phụ, giữa nhịp của bản sàn ( cả ô bản đơn và ô bản khép kín bởi dầm chính),
cốt thép sàn sẽ được tính toán theo TCVN 5574-2018.
Các ô sàn S1,S2,S3,S5,S7,S9,S12,S13,S16 có nội lực gần như nhau nên ta lấy dải
strip có nội lực lớn nhất là S5 để bố trí thép cho các ô này. Ngoài ra vùng nào có Mô
men lớn hơn sẽ được tăng cường thêm cốt thép thuận tiện cho thi công cũng như thiên
về an toàn.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 61 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sự phân bố mô men uốn do tĩnh tải và hoạt tải gây ra cho dải sàn S5 theo hai
phương được thể hiện trong Hình 5.7 và Hình 5.9

Hình 5. 7 Dải strip nội lực theo phương Ox

Hình 5. 8 Dải strip nội lực theo phương Oy

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 62 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Mô men theo phương trục OX

M x  5,81(kNm)

M x  10,59( kNm)
- Mô men theo phương trục OY

M y  7,32(kNm)

M y  18,32(kNm)

Tính cốt thép lớp dưới ở vị trí giữa nhịp theo phương OX
M nhip  5,8121(kNm)

Các giá trị m, và  được tính toán như sau:

M 5,812  106
m    0,034
Rb  b  h 2 o 17  1000  1002

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0,034)  0, 035

  1  0,5  1  0,5  0,035  0,968

Xét điều kiện    R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép chịu kéo yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

M 5,81  106
As    227,5(mm 2 )
 Rs h0 0,985  260  100
Chọn đường kính cốt thép là Ø10 As10 = 78,5 mm2
Khoảng cách cốt thép yêu cầu
As10  100 78,5  1000
asyc    345,05(mm)
AS 227,5

Theo điều kiện cấu tạo:


amin  100mm  a  amax  200mm ,do đó, chọn a  200mm.

Vậy bố trí Ø10a200

Bố trí cốt thép với khoảng cách as  as , tính lại diện tích cốt thép bố trí As
bt tt bt

As10  1000 78,5  1000


Asbt  bt
  392,5(mm 2 )
as 200

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 63 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chọn lớp bê tông bảo vệ c 0 = 15mm, khoảng cách từ trọng tâm của nhóm cốt thép
đến mép ngoài của sàn có giá trị là:
10
a  15   20mm
2
Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
h0  h  a  120  20  100(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


Hàm lượng cốt thép ở mặt cắt nhịp
Abt s 3,925
  100%  .100%  0,39%
b.h0 100.10

Hàm lượng cốt thép tối đa


 b  Rb 1 17
 max   R  100  0,583   100  3,8%
Rs 260

Hàm lượng cốt thép tối thiểu


min  0,05%

Vậy  min     max


Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt

Tính toán các giá trị  và  m

Asbt  Rs 392,5  260


   0,06
Rs  b  ho 17  1000  100

1  (1   ) 2 1  (1  0,06) 2
m    0.058
2 2

Xét điều kiện   0,06   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh  Rb  b  ho 2   m  17  1 0,12  0,058  103  9,91( kNm)

M gh  9,91( kNm)  M nhip  5,81( kNm)


Kiểm tra điều kiện
=> Như vậy, sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn
1- Trạng thái giới hạn cường độ). Bố trí cốt thép chịu mô men dương M1 trong ô sàn
S5 thể hiện trong Hình 5.8.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 64 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 5. 9 Bố trí cốt thép chịu mô men dương M1 trong ô sàn S5

Tính cốt thép lớp trên ở vị trí gối theo phương Oy


M goi  10,6(kNm)

Các giá trị m, và  được tính toán như sau:

M 10,6  106
m    0,062
Rb  b  h 2 o 17  1000  1002

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0,034)  0, 062

  1  0,5  1  0,5  0,062  0,968

Xét điều kiện    R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép chịu kéo yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

M 10,6  106
As    421,18(mm 2 )
 Rs h0 0,968  260 100
Chọn đường kính cốt thép là Ø12 As10 = 113,1 mm2
Khoảng cách cốt thép yêu cầu
As10  100 113,1 1000
asyc    268,53(mm)
AS 421,18

Theo điều kiện cấu tạo:


amin  100mm  a  amax  200mm ,do đó, chọn a  150mm.

Vậy bố trí Ø12a150

Bố trí cốt thép với khoảng cách as  as , tính lại diện tích cốt thép bố trí As
bt tt bt

As10  1000 113,1 1000


Asbt  bt
  781(mm 2 )
as 150

Chọn lớp bê tông bảo vệ c 0 = 15mm, khoảng cách từ trọng tâm của nhóm cốt thép
đến mép ngoài của sàn có giá trị là:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 65 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

12
a  15   21mm
2
Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
h0  h  a  120  21  99(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


Hàm lượng cốt thép ở mặt cắt nhịp
Abt s 7,81
  100%  .100%  0,78%
b.h0 100.99

Hàm lượng cốt thép tối đa


 b  Rb 1 17
 max   R  100  0,583   100  3,8%
Rs 260

Hàm lượng cốt thép tối thiểu


min  0,05%

Vậy  min     max


Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt

Tính toán các giá trị  và  m

Asbt  Rs 781 260


   0,121
Rs  b  ho 17  1000  99

1  (1   ) 2 1  (1  0,121) 2
m    0,113
2 2

Xét điều kiện   0,121   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh  Rb  b  ho 2   m  17  1  0,12  0,113  103  18,89(kNm)

M gh  18,89(kNm)  M nhip  10,6(kNm)


Kiểm tra điều kiện
=> Như vậy, sàn đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn
1- Trạng thái giới hạn cường độ).
Việc tính toán theo phương Oy được tổng hợp trong Bảng 5.7

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 66 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng 5. 7 Bảng tính thép ô sàn S5

Tính thép Chọn thép(mm) Tính duyệt


STT Mô men(kNm)
m  As
d abt Asch  ath ho  m M
mm
Mgối
10,60 0,062 0,968 421,2 12 150 781 0,789 21 99 0,12 0,11 18,89
Ox
Mnhịp
5,81 0,034 0,983 227,5 10 200 393 0,393 20 100 0,06 0,06 9,91
Sàn Ox
S5 Mgối
18,32 0,108 0,943 747,2 12 120 904 0,913 21 99 0,14 0,13 21,64
Oy
Mnhịp
7,32 0,043 0,978 287,7 10 200 393 0,393 20 100 0,06 0,06 9,91
Oy

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 67 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KẾT CẤU THANG BỘ

6.1 CẤU TẠO CẦU THANG BỘ


Cầu thang bộ nằm ở vùng giao của trục 1-2 với trục E-D (từ tầng 3 lên tầng 4) được
lựa chọn để thể hiện trong nội dung của thuyết minh này. Hình thể hiện mặt bằng của
cầu thang bộ. Cầu thang có 2 vế thang, 01 vế chiếu nghỉ và 01 vế chiếu tới. Vế thang
có bề rộng 1,05 m. Mỗi vế thang có 14 bậc. Bậc thang có bề rộng và chiều cao lần lượt
là b  300mm, h  160mm. Bản chiếu nghỉ có kích thước 2,5m  3,15m.
Vật liệu

Bê tông B30 Rb  17 Mpa

Thép chịu lực CB300-V có Rs  260Mpa


Mặt bằng cầu thang bộ:

Hình 6. 1 Mặt bằng cầu thang bộ tầng 3

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 68 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

6.2 THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG BỘ

6.2.1 Lựa chọn phương án kết cấu


Cầu thang bộ sử dụng kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. Các bộ phận kết cấu của
cầu thang gồm: vế thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Vế thang, chiếu nghỉ, chiếu tới là các bản BTCT được đỡ bởi dầm chiếu nghỉ, dầm
chiếu tới. Chiếu tới của cầu thang bộ nằm ở mặt bằng sàn do đó bản chiếu tới và dầm
chiếu tới được thiết kế cùng với sàn.
Thang bộ được thi công sau khi đã thi công dầm sàn. Bản thang được kê 2 đầu lên 2
dầm cầu thang nên coi bản thang được ngàm tại 2 đầu theo chiều dài bản, 2 cạnh dài
bản thang liên kết với tường gạch bởi thép chờ sẵn coi như kê tự do.
Chiều dày bản thang được lựa chọn sơ bộ như sau:
1 1
hb  (  )  Lo
25 30

Nhịp tính toán Lo  4300(mm)


1 1
hb  (  )  4300  (122,85  143,33)
25 30

Lựa chọn sơ bộ chiều dày bản thang hb  120(mm)


Lựa chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ (DT1):
1 1
h  (  )  4200  (350  525)
8 12

Lựa chọn chiều cao dầm h  500( mm)


1 1
b  (  )  h  (166,67  250)mm
2 3

Lựa chọn bề rộng dầm b  220(mm)


Mặt bằng và mặt cắt kết cấu của cầu thang bộ được thể hiện trên các Hình 9.2 và
Hình 9.3

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 69 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 6. 2 Mặt bằng kết cấu cầu thang bộ

6.3 THIẾT KẾ BẢN THANG

6.3.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang


Tải trọng tác dụng gồm trọng lượng bậc thang, bản thang và hoạt tải sử dụng.
Sơ bộ chọn bề dày bản thang 10cm, chiều cao bậc thang là h =12cm, chiều rộng bậc
thang b = 30cm,
Chiều dài bản thang:

l2  3760  2098  4300  mm 


2 2

3760
cos    0,88    28
0

4300

- Tĩnh tải tác dụng lên bản thang được thể hiện trong Bảng 6.1
Bảng 6. 1 Tải trọng tác dụng lên bản thang

Các lớp vật Chiều dày  gtc gtt


n
liệu (mm) (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2)
- 1 Lớp đá
granite dày 20 20 2000 40 1,1 44,0
mm
- 1 Lớp vữa lót
XM 75, dày 15 15 1800 27 1,3 35,1
mm
-lớp BTCT dày
120 2500 300 1,1 330
12cm

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 70 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Bậc gạch  =
150 1800 135 1,1 148,5
15cm (x0,5)
- 1 Lớp vữa trát
trần XM 50, dày 15 1800 27 1,3 35,1
15 mm
Cộng 529 592,7
- Hoạt tải phân bố trên mặt bằng là:

 
p  300  1, 2  360 daN m 2  3,6(kN / m 2 )

-Hoạt tải phân bố trên dài bản là:

p  360  cos   360  0,88  316,8  daN m 2   31,68( kN / m 2 )

Do trọng lượng bậc thang và hoạt tải tính theo phân bố trên mặt bằng còn trọng
lượng bản thang tính phân bố trên bản nên khi tính tải trọng bản thang, ta đưa chung
về tải trọng phân bố trên bản thang.
- Tổng tải trọng phân bố vuông góc với bản là:


q  ( g  p )  cos   (592, 7  316, 8)  0,89  809,5 daN m
2
  8, 095(kN / m 2 )
6.3.2 Sơ đồ tính bản thang
Bản thang được đỡ hai đầu bởi dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới. Tỷ lệ giữa chiều
hd 500
  4,167  3
dày bản thang với chiều cao của dầm hs 120. Thêm vào đó, bản chiếu
nghỉ và bản chiếu tới cũng được liên kết cứng với mặt bên còn lại của dầm(so với bản
thang). Do đó, có thể coi bản thang là bản loại dầm có liên kết ngàm ở 2 đầu Hình 6.3
thể hiện mặt cắt dọc và sơ đồ tính bản thang. Hình 6.4 thể hiện Biểu đồ mô men uốn
của bản thang.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 71 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 6. 3 Sơ đồ tính của bản thang

Hình 6. 4 Biểu đồ mô men uốn của bảng thang

Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh dài để tính toán
ql 2 809,5  4,32
M    1247,3  daNm   12, 47( kNm)
12 12

ql 2 809,5  4,32
M    623,65  daNm   6, 24( kNm)
24 24

6.3.3 Thiết kế thép cho bản thang

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông a  20mm

Chiều cao làm việc của bản thang h0  120  20  100(mm)


Thép chịu mômen dương:

Tính giá trị của  m


M 6, 24  106
m    0, 036
Rbbh0 2 17  1000  1002

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0,036)  0,0367
  1  0,5  1  0,5  0,0367  0,98

Xét điều kiện   0, 0367 <  R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 72 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Diện tích cốt thép dọc yêu cầu:


 6
M 6, 24  10 2
As    244, 64 (mm )=2,45(cm )
2

Rs ho 260  0, 981  100

2
Chọn 5 Ø10a200 có As  3,93(cm ) và được bố trí như hình vẽ

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ bằng 15mm.


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
10
ath  15   20( mm)
2
Chiều cao làm việc ( chiều cao có hiệu) của mặt cắt
ho  h  ath  120  20  100(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép tối thiểu  min  0, 05 0


0

Rb 17
 max   R   100%  0,533  100%  3,8%
Hàm lượng cốt thép tối đa Rs 260

Hàm lượng cốt thép của mặt cắt tại nhịp


100  As 100  245
   0, 245 0 0
bh0 1000  100

Kiểm tra  min  0, 05 0 <   0, 245 0 <   3,8 0


0 0 0

Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thang tại mặt cắt ở nhịp:

Tính toán các giá trị  m ,  , 


As Rs 393  260
   0,06
Rbbho 17  1000  100
 m   (1  0,5 )  0,06(1  0,5  0,06)  0,058

Xét điều kiện   0,06   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 73 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA
GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:


M gh   m Rbbho2  0,058  17  1000  1002  9,86(kNm)

M  9,86( kNm)  M  6, 24( kNm)


Kiểm tra: gh Như vậy, mặt cắt đủ khả năng chịu
lực theo điều kiện cường độ.
Thép chịu mômen âm:

Tính giá trị của  m

M 1247  100
m    0, 074
Rbbh0 2
170  100  10 2

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0,0746)  0,077
  1  0,5  1  0,5  0,077  0,961

Xét điều kiện   0, 077 <  R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép dọc yêu cầu:

M 1247, 6  100
As    4,993(cm )
2

Rs ho 2600  0, 961  10

Chọn 8 Ø10a120 có As = 6,28 cm2


Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ bằng 15mm.
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
10
ath  15   20( mm)
2
Chiều cao làm việc ( chiều cao có hiệu) của mặt cắt
ho  h  ath  120  20  100(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép tối thiểu  min  0, 05 0


0

Rb 17
 max   R   100%  0,583  100%  3,8%
Hàm lượng cốt thép tối đa Rs 260

Hàm lượng cốt thép của mặt cắt tại nhịp


100  As 100  628
   0, 628 0 0
bh0 1000  100

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 74 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Kiểm tra  min  0, 05 0 <   0,628 0 <   3,8 0


0 0 0

Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thang tại mặt cắt ở nhịp:

Tính toán các giá trị  m ,  , 


As Rs 6, 28  102  260
   0,096
Rbbho 17  1000  100

 m   (1  0,5 )  0,096(1  0,5  0,096)  0,0914

Xét điều kiện   0,096   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt tại gối:
M gh   m Rbbho2  0,0914  17  1000  1002  15,53(kNm)

M  15,53(kNm)  M  12, 47(kNm)


Kiểm tra: gh Như vậy, mặt cắt đủ khả năng chịu
lực theo điều kiện cường độ.

6.4 THIẾT KẾ BẢN CHIẾU NGHỈ

6.4.1 Tải trọng


Bản chiếu nghỉ được liên kết ở 4 cạnh gồm (cạnh dài 3,15m) liên kết vách và dầm
chiếu nghỉ, (cạnh ngắn 2,5) liên kết với 2 dầm.

- Tĩnh tải: g  488,9daN / m


2

- Hoạt tải: p  360 daN / m


2

q  g  p  488,9  360  848,9 daN / m 2

6.4.2 Sơ đồ tính
Bản chiếu nghỉ được xem như một ô bản có sơ đồ tính như Hình 6.5

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 75 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 6. 5 Sơ đồ tính và biểu đồ mô men uốn của bản chiếu nghỉ

L2= 3150 mm, L1= 2500 mm


L2 3150
   1, 26  2
Ta có L1 2500

Tính toán bản chiếu tới như sàn 2 phương:


Tra phụ lục 15 sách KCBTCT 2- Võ Bá Tầm ta được:
m1  0,0207  M 1  m91  ( g  p )  L1  L2  138,38(daN m)
m2  0,0131  M 2  m92  ( g  p )  L1  L2  87,57(daN m)
k1  0,0473  M I  k91  ( g  p )  L1  L2  316, 2(daN m)
k2  0,0299  M II  k92  ( g  p )  L1  L2  199,88(daN m)

Cắt một dải bản rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán.

Tính toán thép với nhịp ngắn L1  2,5(m)

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông a  20mm

Chiều cao làm việc của bản thang h0  120  20  100(mm)

Tính giá trị của  m

M 138  100
m    0, 008
Rbbh0 2
170  100  10 2

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0,008)  0,008
  1  0,5  1  0,5  0,008  0,996

Xét điều kiện   0, 008 <  R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 76 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


M 138  100
As    0, 53 (cm )
2

Rs ho 2600  0, 995  10

Chọn 5Ø8a200 có As = 2,51 cm2


Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ bằng 15mm.
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
8
ath  15   19(mm)
2
Chiều cao làm việc ( chiều cao có hiệu) của mặt cắt
ho  h  ath  120  19  101(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

Hàm lượng cốt thép tối thiểu  min  0, 05 0


0

Rb 14,5
 max   R   100%  0,533   100%  2, 208%
Hàm lượng cốt thép tối đa Rs 350

Hàm lượng cốt thép của mặt cắt tại nhịp


100  As 100  251
   0, 249 0 0
bh0 1000  101

Kiểm tra  min  0, 05 0 <   0, 249 0 <   2, 208 0


0 0 0

Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thang tại mặt cắt ở nhịp:

Tính toán các giá trị  m ,  , 


As Rs 2,51 102  260
   0,038
Rbbho 17  1000  101

 m   (1  0,5 )  0,05(1  0,5  0,05)  0,049

Xét điều kiện   0,05   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh   m Rbbho2  0,049  17  1000  1022  0,087( Nmm)  8,7(kNm)

M gh  8,73kNm)  M  1,51(kNm)
Kiểm tra: Như vậy, mặt cắt đủ khả năng chịu
lực theo điều kiện cường độ.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 77 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tương tự với cái gối và nhịp khác ta có bảng 6.1 và bảng 6.2 bảng tính thép cho sàn
chiếu nghỉ:
Bảng 6. 2 Bảng tính thép sàn chiếu nghỉ

Tính thép Chọn thép(mm2)


STT Hệ số Mô men(kNm)
m  As
d abt Asch 
mm
m 0,99
0,0207 M1 1,38 0,008 53,44 8 200 251,5 0,249
1 6
m 0,99
0,0131 M2 0,88 0,005 33,74 8 200 251,5 0,249
Chiếu 2 7
nghỉ 0,99
k1 0,0473 MI 3,16 0,019 122,77 8 200 251,5 0,249
1
0,99
k2 0,0299 MII 2,00 0,012 77,30 8 200 251,5 0,249
4
Bảng 6. 3 Bảng tính duyệt thép bản chiếu nghỉ
TÍNH DUYỆT
Mô men ath ho  m M
M1 19 101 0,038 0,037 6,479
M2 19 101 0,038 0,037 6,479
MI 19 101 0,038 0,037 6,479
MII 19 101 0,038 0,037 6,479

6.4.3 Tính dầm chiếu nghỉ DT1


Lựa chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ (DT1):
1 1
h  (  )  4200  (350  525)
8 12

Lựa chọn chiều cao dầm h  500( mm)


1 1
b  (  )  h  (166,67  250)mm
2 3

Lựa chọn bề rộng dầm b  220(mm)


Chọn dầm tiết diện 220x500 mm.

6.4.3.1 Tải trọng tác dụng


- Tĩnh tải gồm có tải trọng bản thân của dầm và tải trọng truyền vào từ bản chiếu
nghỉ.
+ Tải trọng bản thân của dầm:
g = 1,1x2500x0,22x0,50+2x1,3x1800x0,015x0,22 = 317,94 (daN/m)
+ Tải trọng phân bố do bản chiếu nghỉ truyền vào dầm là:
q2  848,9  0,675  573  daN/m 

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 78 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

+ Tải trọng phân bố do bản thang truyền vào dầm là:


2
(2  1, 05 )  809,5
q3   714  daN/m 
2, 5

Vậy q = g + q1 + q2 = 317,9 + 573+714 = 1604,9(daN/m)

6.4.3.2 Tính nội lực

M= ql2/8 (kNm)

Hình 9. 1 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ

Mômen dương ở giữa dầm là:


ql 2 1604,9  2, 52

M    1253,8  daNm 
8 8

6.4.3.3 Tính cốt thép


Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông a = 5 cm

=> ho  500  50  450( mm)

Tính giá trị của  m


M 1253,8  100
m    0,015 < R = 0,4274
Rb .b.ho 170  22  452
2

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0, 015)  0,015

  1  0,5  1  0,5  0,015  0,992


  0,015   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.

Diện tích cốt thép dọc yêu cầu:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 79 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M1 1253,8 102
A 
tt
  1,08(cm 2 )
s
 Rs h0 0,992  2600  45
Chọn cốt dọc 2Ø16 có As = 4,02 cm2
Chọn chiều dày lớp bê tông bằng 20 mm.
Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo:
16
ath  20   28mm
2
Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
ho  h  ath  500  28  472 mm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%
R 17
 max   R b 100%  0,533   100%  3, 48%
Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 260

Hàm lượng cốt thép ở nhịp:


A 4,02  100
   0, 41%
 bxh0 22  47

 min     max thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép.

Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm chiếu nghỉ ở mặt cắt nhịp:

Tính toán các giá trị  , m


As Rs 402  260
   0,06
Rbbho 17  220  472

 m   (1  0,5 )  0,06(1  0,5  0,06)  0,057

Vì   0,06   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh   m Rb ho 2  0,057  17  220  4722  47, 49kNm  12,54kNm
. Vậy mặt cắt đủ
khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ.
Tính lực cắt Q
q.l 1253,8  2,5
Q   1567,2 (daN)
2 2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 80 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

b 4 (1   n ) Rbt b.h02 1 1,5  12  22  47 2


Q'    9306 (daN)
C 2  47
Qb ,max  2,5  Rbt  b  h0  2,5  12  22  47  31020 (daN)

Qb ,min  b 3 (1   n   f ) Rbt b.h0  0,6  1,5  12  22  47  11167 (daN)

Do Q’ < Qmin ta phải tính toán cốt đai

Chọn sơ bộ n = 2 ,  8, A s  0,503cm , Asw = 1,005 cm2


2

b 4 (1   n ) Rbt b.h02 1 1,5  12  22  47 2


s max    558 (cm)
Q 1567, 2
Chọn s = min( scấu tạo , smax ) = min ( 50/3 , 50, 125,2) = 15 cm
Es A
  sw  sw
+  w1  1  5 w  1,3 ; Eb ; bs

+ b1  1   Rb ; đối với bê tông nặng   0,01


Asw 100,53
 sw    0,00335
bs 300  100
Es 200000
   6,15
Eb 32500
 w1  1  5 w  1  5  6,15  0,00335  1,103

b1  1   Rb  1  0,01 17  0,83


0,3 w1b1Rbbho  0,3 1,103  0,83  170  22  47  48277(da N )

Qmax  1567, 2(da N )  0,3 w1b1Rbbho  48277(da N )

=> Dầm thỏa mãn điều kiện ứng suất nén chính
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép:
Qbt  b 3 (1   n   f ) Rbt bho  0,6(1  0  0)  12  22  47  7445(da N )

Khả năng chịu cắt lớn nhất của bê tông:


Qb max  2,5Rbt bho  2,5  12  22  47  31020(da N )

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện qsw (đai thép CB-200)
Rsw Asw 175  100,53
qsw    117,3(N/ mm)
s 150

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 81 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất trên trục dọc cấu kiện c:

b 2 (1   n   f ) Rbt bho 2 2(1  0  0)  1, 2  220  470 2


co    997(mm)
qsw 117,3

co  997(mm)  0,997( m)

Lực cắt do cốt đai chịu

Qsw  qsw co  117,3  0,997  10  11690(da N )


Lực cắt tính ở một phía của tiết diện nghiêng
Q  Qbt  Qsw  7445  11690  19135(kN )

Qmax  1567, 2(da N )  Q  Qbt  Qsw  19135(kN ) => Cốt thép đai thỏa mãn điều
kiện chịu lực cắt
Chọn cốt thép đai 2 nhánh Ø8a150 trong khoảng 1/4 ở đầu nhịp, cốt thép đai 2
nhánh Ø8a300 trong khoảng giữa nhịp.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 82 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC E

7.1 NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU KHUNG TRỤC E


Công trình được mô hình hóa trên phần mềm phần tử hữu hạn ETABS, với kỹ thuật
mô phỏng được trình bày cụ thể ở Chương 4. Sơ đồ tính tổng thể công trình được thể
hiện ở Hình 7.1. Chương này sẽ trình bày cụ thể việc thiết kế kết cấu chịu lực chính
cho khung trục E, bao gồm: thiết kế cấu kiện dầm, cột và vách. Sơ đồ tính của khung
trục E được thể hiện ở Hình 7.2. Mặt bằng sàn tầng điển hình được biểu diễn ở Hình
7.3.

Hình 7. 1 Mô hình tính tổng thể của công trình

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 83 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. 2 Sơ đồ tính của khung trục E

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 84 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. 3 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 85 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

7.2 THIẾT KẾ DẦM BTCT

7.2.1 Tính toán cốt thép dọc


Tính toán số hiệu B2 tiết diện dầm 300x700 nằm ở tầng 9. Nhịp tính toán trục 1-2
có chiều dài là 8,3m.
Bảng 7. 1 Nội lực dầm B2 ở tầng 9

M gối 1 M nhịp M gối 2 Q (kN)


(kN.m) (kN.m) (kN.m)
-165,2 143,33 -228,89 162,14

Bê tông cấp cường độ B30 có cường độ chịu nén tính toán Rb  17 MPa .

Cốt thép loại CB400-V có cường độ chịu kéo tính toán Rs  Rs  350 MPa và mô
đun đàn hồi Es  200000 MPa .
Theo TCVN 5574-2018, để kiểm tra điều kiện phá hoại dẻo, chiều cao tương đối
giới hạn của vùng chịu nén của bê tông  R được xác định như sau:
xR 0,8
R  
ho 
1  s ,el
 b2
Với:
 s ,el
là biến dạng tương đối của thép chịu kéo khi ứng suất bằng RS.
RS 350
 s ,el    1,75  103
ES 200000

Giá trị biến dạng tương đối  b 2  0,0035 .


xR 0,8 0,8
 R     0,533
ho  s ,el 1,75  103
1 1
 b2 0,0035

Tính toán cốt thép dọc cho mặt cắt giữa nhịp có mô men uốn M  143,35(kNm)
Dầm có mặt cắt chữ T chịu mô men dương, với bản cánh ở phía trên nằm trong
vùng chịu nén.
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông a= 50 mm
Chiều cao có hiệu của dầm:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 86 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ho  700  50  650( mm)

Chiều dày bản cánh:


h f  120( mm)

S f  6h f  6  120  720(mm)
Độ vươn của cánh (bề rộng có hiệu):
l 8300
Sf    1383(mm)
6 6
S f  1000(mm)
Lấy .
b f  b  2 S f  300  2  1000  2300( mm)
Bề rộng bản cánh có hiệu:
Mô men kháng uống tương ứng với trường hợp trục trung hòa đi qua mép dưới bản
cánh:
M f  Rbb f h f (ho  0,5h f )  17  2300  120(660  0,5  120)  2,8  109 ( Nmm)  2800( Knm)

M   143,33(kNm)  M f  2800(kNm)
Do nên trục trung hòa đi qua cánh. Mặt cắt
b  bf
dầm sẽ được tính toán theo mặt cắt hình chữ nhật, với bề rộng dầm .

Các giá trị  m ,  ,  được tính toán như sau:


M 143,33  106
m    0,0084
Rbb f ho2 17  2300  6602

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,0084  0, 00845

  1  0,5  1  0,5  0,00845  0,996

Xét điều kiện   0,00845   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại
dẻo.
Diện tích cốt thép dọc yêu cầu:

M 143,33  104
As    6, 23(cm 2 )
Rs ho 350  0,996  660

Chọn thép: 3Ø18 có As  7,63(cm ) và bố trí như hình


2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 87 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. 4 Mặt cắt dầm

Xác định khoảng cách từ trọng tâm của nhóm cốt thép đến mép chịu kéo của dầm:
Gọi x1 là khoảng cách từ mép chịu kéo của mặt cắt dầm đến trọng tâm lớp cốt thép
18
x  25   34(mm)
đầu tiên: As1  3  254  763(mm ) ,
2 1
2

Vị trí trọng tâm của nhóm cốt thép so với mép chịu kéo của mặt cắt:
a th  x1  34(mm)

Chiều cao làm việc của mặt cắt: h 0  h  ath  700  34  666(mm)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%


Rb 0,533  17
max   R 100%   2,588
Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 350

As 763
 100%   100  0,39%
Hàm lượng cốt thép trong dầm: bho 300  650

Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm:

Tính toán các giá trị  m , 

As Rs 7,63  102  350


   0,079
Rbbho 17  300  666

 m   (1  0,5 )  0,079(1  0,5  0,079)  0,0755

Xét điều kiện   0,079   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 88 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M gh   m Rbbho2  0,0755  17  300  6662  1,71  108 ( Nmm)  171( kNm)

M gh  171(kNm)  M  143,33(kNm)
Kiểm tra: Như vậy, mặt cắt đủ khả năng
chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới hạn 1 – Trạng thái giới hạn cường
độ).
Quy trình tính toán được áp dụng tương tự với các mặt cắt khác của dầm
M b h a Ast Thép dọc Asbt 
Dầ Mặt
Tầng
m cắt Lớp
kNm cm cm cm cm² Lớp 1 cm² (%)
2
Gối
Tầng 9 B2 165,22 30 70 5 7,44 3d18 0 7,63 0,39
trái
Tầng 9 B2 Nhip 143,33 30 70 5 6,4 3d18 0 7,63 0,39
Gối
Tầng 9 B2 228,89 30 70 5 10,48 3d22 0 11,40 0,58
phải

Bảng tính thép dọc dầm khung trục E được trình bày trong phụ lục

Mô men tại gối M  228,89( kNm)

Tiết diện hình chữ nhật với b  h  300  700

M 228,89  106
m    0,1039
Rbbho2 17  300  6602 <  R  0,397

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,1039  0,109   R  0,55

  1  0,5  1  0,5  0,109  0,945

M 228,89 10 4
As    10,497(cm 2 )
Diện tích thép: Rs ho 350  0,945  660

Chọn 3d22 có: As  11, 4(cm ) và bố trí như Hình 7.5


2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 89 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. 5 Bố trí cốt thép dọc của dầm tại gối trái và gối phải

7.2.2 Tính toán cốt đai


Các bước tính toán cụ thể đối với việc thiết kế cốt thép đai theo TCVN 5574-2018
sẽ được áp dụng cho dầm D2.D.3 ở tầng 12, có lực cắt lớn nhất ở dầu dầm Qmax =
315,5kN. Để đơn giản cho việc thiết kế, cốt thép đai sẽ được chọn trước (đường kính
và bước cốt thép), sau đó kiểm tra theo điều kiện cường độ về sức kháng cắt của dầm.

Cốt thép đai chọn nhóm CB240T có Rsw  175( MPa ) .Chọn thép đai 2 nhánh Ø8 có
Asw  100,53(mm 2 ) khoảng cách cốt đai s  100(mm)

Bước đai cực đại:


b 4 (1   n ) b Rbt bho 2
S max 
Qmax

1,5  (1  0)  1, 2  300  6602


S max   972(mm)
242  103
Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng ( điều kiện phá hoại
theo ứng suất nén chính).
Qmax  0,3 w1b1Rbbho

Trong đó:
Es A
  sw  sw
+  w1  1  5 w  1,3 ; Eb ; bs

+ b1  1   Rb ; đối với bê tông nặng   0,01


Asw 100,53
 sw    0,00335
bs 300  100

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 90 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Es 200000
   6,15
Eb 32500

 w1  1  5 w  1  5  6,15  0,00335  1,103


b1  1   Rb  1  0,01 17  0,83

0,3 w1b1Rbbho  0,3  1,103  0,83 17  300  660  924 103 ( N )  924( kN )
Qmax  242(kN )  0,3 w1b1Rbbho  924(kN )

=> Dầm thỏa mãn điều kiện ứng suất nén chính
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép:
Qbt  b 3 (1   n   f ) Rbt bho  0,6(1  0  0)  1, 2  300  660  142560( N )  142,56( kN )

Khả năng chịu cắt lớn nhất của bê tông:


Qb max  2,5Rbt bho  2,5  1, 2  300  660  594000( N )  594( kN )

Nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện qsw .
Rsw Asw 175  100,53
qsw    175,93(N/ mm)  175,9(kN/ m)
s 100
Chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất trên trục dọc cấu kiện c:

b 2 (1  n   f ) Rbt bho 2 2(1  0  0)  1, 2  300  660 2


co    1335(mm)
qsw 175,9

co  1335(mm)  1,335(m)

Lực cắt do cốt đai chịu.


Qsw  qsw co  175,9  1,335  234,82(kN )

Lực cắt tính ở một phía của tiết diện nghiêng.


Q  Qbt  Qsw  142,56  243,82  386,38(kN )

Qmax  242(kN )  Q  Qbt  Qsw  386, 4(kN ) => Cốt thép đai thỏa mãn điều kiện
chịu lực cắt.
Tương tự các mặt cắt khác của dầm.
Chọn cốt thép đai 2 nhánh Ø8a100 trong khoảng 1/4 ở đầu nhịp, cốt thép đai 2
nhánh Ø8a200 trong khoảng giữa nhịp.
Bảng cốt đai cho dầm khung trục E (trình bày ở phụ lục).

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 91 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

7.2.3 Tính toán cốt đai gia cường (cốt treo)


Tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh phá hoại
cục bộ cho dầm chính phải đặt thêm cốt treo gia cường. Cốt treo gia cường có hai
dạng: dạng cốt đai hoặc dạng vai bò. Trong công trình này, cốt treo dạng đai được lựa
chọn.

Hình 7. 6 Bố trí cốt treo

Lực tập trung lớn nhất trong dầm F  114( kN )

Cốt đai chọn 8 ( asw  50, 24mm ), 2 nhánh.


2

Diện tích cốt đai


hs 150
F (1  ) 111 1000  (1  )
h0
A sw 
RSW

175
650  501(mm 2 )

Trong đó:
F là lực tập trung do dầm phụ tác dụng lên dầm chính
hs  h0  hdamphu
là khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc
h0  h  a là chiều cao có ích của mặt cắt

n A sw

501
 2,5
Số nhánh cốt treo: 2  n  asw 2  2  50, 24

Chọn 8 a50 mỗi bên bố trí 4 đai.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 92 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 7. 7 Bố trí cốt treo dạng đai cho dầm

7.3 TÍNH TOÁN CỘT TẦNG 2 C61


Từ kết quả nội lực xuất trong etabs, lọc được các cặp nội lực sau:
M  113,62( kNm)
+ Cặp 1 N max  7600(kN ) , M x  307,92(kNm) , y
M y max  236, 408(kNm) M xtu  91, 4995( kNm) Ntu  5856, 49( kN )
+ Cặp2 , ,

M tu  113,62( kNm) Ntu  7600( kN )


+ Cặp 3 M x max  307,92( kNm) , y ,

+ Số liệu tính toán: Bê tông B30


Es 200000
   5,8
Eb 34500

C  1100( mm)
Tiết diện cột: C x  1100(mm) và y

Giả sử: a  40(mm)


b.h3 110.1003
I   12, 2.106 (cm 4 )
+ 12 12

+ ho  h  a  110  4  106(cm )

+ za  h  2a  110  2  4  102(cm)
lo  lox  loy  0,7 H  0,7  4,5  3,15(m)
+ Chiều dài tính toán:
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
1 1
eax max  max( H ; hc )  max(0, 75;3,67)  3,67(cm)
600 30

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 93 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

1 1
eay max  max( H ; bc )  max(0, 75;3,67)  3,67(cm)
600 30
Độ mảnh theo 2 phương:
l0 x 315
x    9,94
ix 0, 288.110
l0 y 315
y    9,94
iy 0, 288.110

- Độ lệch tâm tĩnh học:


M x 307,92
e1x    102  4,05(cm)
Cặp 1: N 7600
My 113,62
e1 y    102  1, 495(cm)
N 7600
My 236, 408
e2 y    102  4,036(cm)
Cặp 2: N 5856, 49

Mx 91,5
e2 x   102  1,56(cm)
N 5856,49
- Độ lệch tâm tính toán (hệ siêu tĩnh):

Cặp 1: eox1  max(eax ; e1x )  max(3,67; 4,05)  4,05(cm)


eoy1  max(eay ; e1 y )  max(3,67;3,9)  3,9(cm)

Cặp 2: eox 2  max(eax ; e2 x )  max(3,67;6, 4)  6, 4(cm)


eoy 2  max(eay ; e2 y )  max(3,67;1,08)  3,67(cm)

7.3.1 Tính toán cốt thép

- Hệ số uốn dọc:   28 lấy   1,  1


M x1 , M y1
- Tính :
+ Cặp 1:
M x1   x M x1  1 61,03  61,03(kNm)

M y1   y M y1  1 311,35  311,35(kNm)

+ Cặp 3:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 94 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M x 3   x M x 3  1 258,92  258,92(kNm)

M y 3   y M y 3  1 43,62  43,62(kNm)

- Đưa về lệch tâm theo phương X hoặc Y:


+ Cặp 1:
M x1 61,03  103 M 311,35 103
  55, 48  y1   283
Cx1 1100 C y1 1100

=> Lệch theo phương Y


+ Cặp 3:
M x 3 258,92  103 M 43,62 103
  235,38  y 3   39,65
Cx 3 1100 Cy3 1100

=> Lệch theo phương X


Tính:
ea1  eay  0, 2eax  3,67  0, 2  3.67  4, 404(cm)

ea 3  eay  0, 2eax  3,67  0, 2  3.67  4,404(cm)

- Tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng:
+ Cặp 1
N 8068 1000
x1    376  ho  1060(mm)
Rbb 17  1100

0,6 x1 0,6  376


mo  1   1  0,79
=> ho 1060

+ Cặp 3
N 4031 1000
x3    188  ho  1060(mm)
Rbb 17  1100

0,6 x1 0,6  188


mo  1   1  0,89
ho 1060

- Tính mô men tương đương:


h 1100
M  M 1  mo M 2  311,35  0,79  61,03   359,39(kNm)
Cặp 1: b 1100

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 95 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M 359,39
e1    0,044( m)  4, 45(cm)
+ Độ lệch tâm: N 8068

+ eo  max(e1; ea1 )  max(4,4;4, 45)  4,45(cm)


h 1100
M  M 1  mo M 2  258,92  0,89  43,62   297,9(kNm)
Cặp 3: b 1100

M 297,9
e1    0,0739( m)  7,39(cm)
+ Độ lệch tâm: N 4031

+ eo  max(e1; ea1 )  max(4,4;7,39)  7,39(cm)


- Xác định trường hợp lệch tâm
eo 4, 45
   0,042  0,3
Cặp 1: ho 106 => Lệch tâm rất bé
eo 7,39
   0,069  0,3
Cặp 3: ho 106 => Lệch tâm rất bé
- Ta có:
+ Hệ số ảnh hưởng đến độ lệch tâm:
1 1
e    1,07
Cặp 1: (0,5   )(2   ) (0,5  0,042)(2  0,042)

1 1
e    1,123
Cặp 3: (0,5   )(2   ) (0,5  0,069)(2  0,069)

+ Hệ số uốn dọc phụ them khi xét nén đúng tâm:


(1   ) (1  1)0,042
e     1 1
Cặp 1: 0,3 0,3 do   14    1
(1   ) (1  1)0,069
e     1 1
Cặp 3: 0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc:


 e .N
 Rbbh 1, 07  8068 1000  19,5  1100 1100
 1
Ast  e   32968(mm 2 )
Cặp 1: Rsc  Rb 350  19,5

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 96 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 e .N
 Rbbh 1,123  4031  1000  19,5  1100  1100
 1
Ast  e   48128(mm 2 )
Cặp 3: Rsc  Rb 350  19,5

7.3.2 Tỉ số nén
- Xét các cột trong khung trục E với tổ hợp tải trọng có động đất
+ Với cột C61- T1:
N max  7600(kN )

Rb 17
f cd    21, 25( MPa )
0,8 0,8
+ Lực dọc thiết kế qui đổi:

N 7600  103
v   0, 2955  0,65
f cd  A 21, 25  1100  1100

=> Cột đảm bảo điều kiện tỉ số nén. Vậy nên có thể giảm tiết diện cột để bố trí thép
hoặc có thể bố trí thép theo cấu tạo

min  1%  As  bho  1%  110  106  1%  116,6(cm 2 )


Chọn 24Ø25
As 491  24
  100%   100%  1,01%
Hàm lượng thép: bho 1100  1060

- Tương tự ta có bảng lực dọc qui đổi:


Bảng 7. 2 Bảng lực dọc thiết kế quy đổi

N b h v Kết
Cột
(kN) (cm) cm   luận
C61 -7600 110 110 0,295 ĐẠT
C1 -8862 110 110 0,344 ĐẠT
C93 -592 75 75 0,0495 ĐẠT
C101 -557 75 75 0,0465 ĐẠT
C109 -351 75 75 0,0293 ĐẠT
- Tính toán tương tự ta có bảng cốt thép các tầng khung trục được trình bày trong
phụ lục.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 97 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN VÁCH

8.1 TÍNH TOÁN THÉP DỌC CHO VÁCH


Trong công trình này, kết cấu vách BTCT được tính toán thiết kế theo phương pháp
vùng biên chịu mô men. Vê nguyên tắc, việc tính toán sẽ áp dụng cho tất cả các tổ
hợp, sau đó lấy trường hợp có diện tích cốt thép lớn nhất để chọn và bố trí cốt thép cho
T  0, 4(m)
vách. Nội lực sử dụng của vách PE-4 ở tầng hầm chiều dày p chiều dài
L p  2,5( m)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 98 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 8. 1 Mặt bằng vách tính toán

Hình thể hiện sơ đồ phân chia các vùng để tính toán theo phương pháp vùng biên
chịu mô men.

Hình 8. 2 Tính toán vách theo phương pháp vùng biên chịu mô men uốn

Tính theo phương pháp vùng biên chịu mô men.


- Tính cho vách PE-4 trục E

+ Bê tông B30 có Rb  17( MPa) , thép CB400 có Rs  350( MPa)


Tp  400(mm) L p  2,5( m)
+ Tính vách ở tầng hầm, chiều dày , chiều dài

+ Nội lực ở chân vách N  12277(kN) ; M  1513,9( kN )

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 99 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

+ Lực kéo, nén trong vùng biên:


N M
Pk ,n  Ab 
A ( Lp  B )

Bl  Br  0, 25L p  0, 25  2,5  0,625(m)


- Giả sử chiều dài vùng biên:
Bm  L p  Bl  Br  2,5  0,625  0,625  1, 25(m)
+ Chiều dài vùng giữa:
A  L pTp  2,5  0, 4  1(m 2 )
+ Diện tích mặt cắt của vách:
Ab  Al  Ar  BlTp  0,625  0, 4  0, 25(m 2 )
+ Diện tích vùng biên:
Am  BmTp  1, 25  0, 4  0,5(m 2 )
+ Diện tích vùng giữa:
- Xác định lực kéo, nén trong vùng biên
N M 12277 1513,9
Pl  Al    0, 25   3876(kN )  0
A Lp  0,5Bl  0,5 Br 1 2,5  0,5  0, 625  0,5  0, 625

N M 11293 2647
Pr  Ar    0, 24   2261.83(kN )  0
A L p  0,5Bl  0,5Br 0,978 2,5  0,5  0,8  0,5  0,8

=>2 bên đều nén => Pn  max( Pl ; Pr )  3876( kN )


- Lực nén đúng tâm của đoạn vách ở giữa:
N 12277
Pgiua  ( A  2 Ab )   (1  2  0, 25)  6138,5( kN )
A 1
- Diện tích thép vùng biên chịu nén và cùng giữa được tính như sau:
0,7 htang 0,7  4,5
   4,375
0, 288L 0, 288  2,5

  1,028  0,0000288 2  0,0016  1,0226


Pn 3847  1000
  b Rb Ab  1 14,5  0, 24  106
 1,024
Asn    1288,63(mm 2 )
Rsc 350

Pgiua 5750 1000


  b Rb Am  1 14,5  0, 498  10 6
 1,024
Asgiua    7098,6(mm 2 )
Rsc 350

=> Thép đặt theo cấu tạo

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 100 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Chọn thép:

+ Cốt thép vùng biên: 12Ø22 có As  30, 41(cm )


2

+ Cốt thép vùng giữa: 14Ø22 có As  53, 21(cm )


2

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép trong vách:


3041
b   100%  1, 2%   max  4%
Vùng biên: 400  625

5321
g   100%  1, 06%   max  4%
Vùng giữa: 400  1250

Hình 8. 3 Bố trí cốt thép cho vách cứng

8.1.1 Tỉ số nén
N max  12277(kN )

Rb 17
f cd    21, 25( MPa )
0,8 0,8
+ Lực dọc thiết kế qui đổi:
N 12277  103
v   0,57  0,65
f cd  A 21, 25  2500  400

=> Vách đảm bảo điều kiện tỉ số nén. Vậy nên có thể bố trí thép theo cấu tạo
- Các vách khác được tính trong bảng ở phụ lục.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 101 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

8.2 TÍNH THÉP NGANG


- Thép ngang được thiết kế bằng cách chọn và thực hiện bài toán kiểm tra.
- Chọn đai Ø10a100.
Kiểm tra thép đai:
hoi
Qmax   Qbi   Qswi   Rbt bi hoi   Rsw Asw
Si

 Qbi ,  Qswi : Khả năng chịu cắt của bê tông và thép ngang của vách thứ i (kN).

Rbt , Rsw : cường độ chịu kéo tính toán của bê tông và cường độ chịu kéo của cốt thép
đai (Mpa).
Asw : Diện tích thép đai tương ứng với số nhánh đai ( mm 2 )

bi : Bề dày vách thứ i.

hoi : Chiều cao tính toán của tiết diện vách thứ i, hoi  0,8Lw (mm)

si : Bước cốt thép đai (mm)

Lực cắt lớn nhất được xuất từ trong etabs: Qmax  312,1(kN )

Bê tông B30 có Rb  17( MPa) , thép đai CB300T có Rsw  210( MPa)
 Qbi   Qswi  1, 2  400  2400  0,8  210  78,5  0,8  2400 / 100  938,11( kN )
Qmax  312( kN )   Qbi   Qswi  938,11(kN )

=> Vách thỏa mãn điều kiện về cốt thép ngang.

8.3 TÍNH THÉP CHO LÕI THANG MÁY


Để tính toán vách thang máy thì em dùng phần mềm etabs tổ hợp nội lực để tính
toán cốt thép sơ bộ cho lõi thang.
Có nhiều phương pháp để sơ bộ thép dọc trong lõi, ở đây em chia lõi ra nhiều phần
tử nhỏ (Pier) sau đó tính toán sơ bộ thép. Sau khi sơ bộ được thép sẽ kiểm tra lại khả
năng chịu lực bằng biểu đồ trong phần mềm prokon xét đến hệ số an toàn Safety factor
của biểu đồ tương tác >1 hay tỉ số D/C là hệ số huy động, D/C càng nhỏ hơn 1 thì càng
an toàn.
Chia lõi ra thành nhiều các Pier khác nhau, xem như một Pier là một vách riêng biệt
để thuận tiện tính toán sơ bộ cốt thép.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 102 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tương tự tính toán với vách PE-4 em tiến hành tính toán chia lõi thang máy ra
thành 13 vách tương ứng với 13 Pier từ V1 đến V13 và chọn ra các cặp nội lực nguy
hiểm nhất của tất cả các trường hợp của các tầng được thể hiện trong bảng excel:

Hình 8. 4 Chia lõi thành các Pier như hình

Sau khi tính toán xong có sơ bộ cốt thép và bố trí như hình

Hình 8. 5 Bố trí thép lõi thang

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 103 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

8.3.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của lõi bằng biểu đồ tương tác
phần mềm prokon
 Khai báo thông số đầu vào
Lo = 4,5 m Chiều cao tính toán cấu kiện.
fck (MPa): cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu trụ bê tông ở tuổi 28 ngày. Gần
đúng ta có fck = fcu/1,2 = 30/1,2 = 25 (Mpa).
fcu: cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu trụ bê tông ở tuổi 28 ngày. Ở đây, fcu
chính là cấp độ bền theo TCVN 5574-2018. Sử dụng bê tông B30 => fcu = 30 Mpa.
fy (Mpa): giới hạn chảy danh nghĩa của thép. Thép CB400V có fy = 400 Mpa.
 Khai báo nội lực để tính toán cốt thép vách
 Tính toán, kiểm tra kết quả

Hình 8. 6 Thông số đầu vào

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 104 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 8. 7 Hệ số an toàn Safety factor

Hệ số an toàn: Cấu kiện đảm bảo khi hệ số an toàn  1


Biểu đồ tương tác: Biểu diễn khả năng chịu lực của tiết diện. Cấu kiện đảm bảo khi
điểm tròn nằm trong đường bao của biểu đồ.

Hình 8. 8 Biểu đồ tương tác

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 105 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

8.4 TÍNH THÉP CHO LANH TÔ

8.4.1 Lanh tô tầng 1

8.4.1.1 Lanh tô S1

Kích thước: h  l  1200  2300( mm) , h  l  1200  2300  0,52  1 => nên bố trí
cốt thép xiên nghiêng trong lanh tô.
Q tp  42( kN )
- Lực cắt trong vách trái lanh tô tầng 1:
Q pp  94(kN )
- Lực cắt trong vách phải lanh tô tầng 1:

- Lực cắt bên trái của lanh tô: Qs  450( kN )


t

- Lực cắt bê phải của lanh tô: Qs  443(kN )


p

- Kích thước lanh tô: h  b  1200  2300( mm)


- Lực cắt trong lanh tô bên trái: 0
l 2300
  tg 1 ( )  tg 1 ( )  62, 45
- Góc nghiêng của thanh cốt thép chéo: h 1200

- Diện tích cốt thép chéo bên trái:


Qltt 452  1000
A 
t
  728,25(mm 2 )
2 Rs sin 2  350  sin(62,45)
s

=> Chọn 4Ø18 có As  10,18(cm )


t 2

Tương tự bên phải:

Qltp  Q pp 2  Qsp 2  942  4432  453(kN )

Qltp 453  1000


A 
t
  729,71(mm 2 )
2 Rs sin 2  350  sin(62, 45)
s

=> Chọn 4Ø18 có As  10,18(cm ) .


t 2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 106 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG

9.1 ĐỊA CHẤT

9.1.1 Địa tầng


Địa tầng được xác định từ kết quả thí nghiệm hiện trường và thí nghiệm trong
phòng với 4 hố khoan phủ kín mặt bằng công trường. Sinh viên chọn hố khoan 1 để
thiết kế cho công trình. Kết quả được tổng kết trong bảng sau:
Bảng 9. 1 Tổng kết các lớp địa chất dưới công trình

TÊN LỚP LOẠI ĐẤT BỀ DÀY CAO TRÌNH ĐỈNH


1 Sét pha, dẻo mềm 20 0
2 Sét pha dẻo cứng 6 -20
3 Sét, nửa cứng 6,4 -26
4 Cát pha dẻo 5,1 -32,4
5 Sét, nửa cứng 8,5 -37,5
6 Cát pha dẻo 7,5 -46
7 Sét pha, nửa cứng 7,5 -53,5
8 Sét nửa cứng 20 -61

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 107 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9 Sét pha nửa cứng 8 -81

9.1.2 Tính chất cơ lý các lớp địa chất


Bảng 9. 2 Tính chất cơ lý của các lớp đất

Thứ Chỉ tiêu Kí Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9


tự hiệ
u
1 Độ ẩm W % 41,62 24,3 31,84 18,52 25 24,07 25,32 19,8 24,2
2 Dung γ kN/m3 16,9 19,5 18,8 20,2 19,9 19,6 19,8 20,1 20
trọng tự
nhiên
3 Dung γd kN/m3 11,9 15,7 14,2 17 15,9 15,8 15,8 16,8 16,1
trọng
khô
4 Dung kN/m3 7,4 9,9 9 10,6 10,1 9,9 10 10,5 10,2
trọng
đẩy nổi
5 Hệ số e 1,227 0,723 0,924 0,572 0,715 0,693 0,719 0,591 0,683
rỗng
6 Chỉ số Ip % 15,5 13,8 22,9 22,4 20,6 6,3 16,2 6,4 13,9
dẻo
7 Độ sệt IL 0,84 0,41 0,27 0,4 0,11 0,48 0,32 0,11 0,32
8 Lực c kPa 10,7 22,8 34,1 9 45,6 9,4 34,9 9 26
dính kết
9 Góc nội φ 10 13’40 13’39 23’45 15 23’25 15’56 24’50 13’42
ma sát
10 Hệ số a kPa 0,077 0,027 0,027 0,014 0,023 0,018 0,025 0,015 0,024
nén lún
11 Mô đun E kPa 2697 16135 18600 31223 20315 21410 17132 31024 19008
tổng
BD

9.1.3 Điều kiện địa chất thủy văn


Mực nước ngầm ở cao độ -2m, công trình có 2 tầng hầm nên chịu ảnh hưởng của
nước ngầm. Cần chú ý lựa chọn biện pháp chống thấm cho tầng hầm và tác động đến
kết cấu trong quá trình thi công và sử dụng.

9.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG


Công trình 20 tầng tải trọng công trình tương đối lớn, không thể áp dụng giải pháp
móng nông trên nền tự nhiên. Đối với giải pháp móng sâu, các cột theo trục 6-9 gồm 4

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 108 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

tầng nhà sử dụng móng cọc ép. Đối với các cột còn lại sử dụng cọc khoan nhồi để chịu
tải trọng lớn. Tuy nhiên cần đảm bảo tính lún giữa 2 loại móng của công trình.

9.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC ÉP BXL=350X350MM

9.3.1 Cấu tạo cọc

9.3.1.1 Vật liệu

Bê tông B25 có Rb  14,5( Mpa )

Cốt thép chịu lực CB-400V có Rs  350( Mpa )

9.3.1.2 Kích thước cọc


Chọn cọc vuông kích thước 350x350 mm. Trong điều kiện nên đất như trên chọn
đặt mũi cọc vào lớp đất thứ 3, ở độ sâu -26,3m (sét nửa cứng).
Chiều dài cọc dưới cột (tính từ đáy đài đến mũi cọc): 26,3 – 6,3 = 20 m (6,3 m là
khoảng cách từ cốt 0.0 đến sàn tầng hầm).

9.3.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


Pvl   ( Rb Ab  Rs As )

- Độ dài cọc: l  20(m)


lo 14
  4( m)
- Chiều dài tính toán cọc: lo  0,7 l  0,7  20  14( m ) => h 3,5 =>
  0,91(m)

- Diện tích mặt cắt ngang cọc: Ab  350  350  122500( mm )


2

- Giả thiết chọn trong cọc có 4Ø18 : As  1018(mm )


2

- Sức chịu tải theo vật liệu:


Pvl   ( Rb Ab  Rs As )  0,91(14,5  122500  350  1018)  1940,6( kN )

9.3.3 Sức chịu tải theo cơ lí đất nền


Rcu   c ( cq qb Ab  u   cf fi li )

+ Từ bảng 2 TCVN 10304-2014 ta có cường độ sức kháng của đất:


qb  5680(kN / m 2 )

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 109 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 cq  1  cf  1
+ Đóng cọc bằng búa: ,

+ Chu vi cọc: u  350  4  1400( mm)

Chia đất thành các lớp đồng nhất có chiều dày  2m


u   cf fi li
+ Cường độ tính toán ma sát thành xung quanh cọc:
Bảng 9. 3 Tính lực ma sát xung quanh cọc theo từng phân lớp

Lớp đất Phân lớp Zi (m)  cf fi li  cf fili


(kN/
m)
1 1 3,85 1 7,2 1,7 12,24
2 5,7 7,6 2 15,2
3 7,7 7,6 2 15,2
4 9,7 7,6 2 15,2
5 11,7 7,6 2 15,2
6 13,7 7,6 2 15,2
7 15,7 7,6 2 15,2
2 8 17,7 39,62 2 79,24
9 19,7 40,82 2 81,64
10 21,7 42,02 2 84,04
3 11 22,85 66,09 0,3 19,827
Tổng 368,187
- Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

Rcu  5680  122500  10 6  1400  10 3  368,187  1211, 26( kN )


Với chủ định sử dụng hết khả năng chịu tải của đất nền, sức chịu tải của cọc theo
vật liệu phải lớn hơn trị số sức chịu tải cho phép. Sức chịu tải theo vật liệu của cọc
được tính toán trong phần trên: Pvl  Rcu
Ptk  min( Pvl ; Rcu )  min(1940;1211, 26)  1211, 26( kN )

9.3.4 Bố trí đài móng cho cọc ép


Với móng chịu tải lệch tâm, số lượng cọc được xác định theo công thức sơ bộ sau:
N 2994
nc    1, 2  2,9
Qtk 1211

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 110 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9.4 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT C94 (ĐÀI 4
CỌC)

9.4.1.1 Tải trọng tính toán


Bảng 9. 4 Các tổ hợp tính toán nguy hiểm

N tu (kN ) M x tu (kNm) M y tu (kNm) Q x tu ( kN ) Q y tu (kN )


N max -2991 16,7 -1,5 0,39 16

M x max -2884 70,4 2,1 1 33

M y max -1955 10,6 -112,9 -32 10

Nhận xét: Cả lực nén N và mô men uốn đều gây nên lực dọc trục tác dụng lên cọc.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của mô men M trong việc hình thành lực tác dụng dọc trục lên
cọc nhỏ hơn rất nhiều so với ảnh hưởng của lực nén N. Vì vậy, trong 3 cặp nội lực, chỉ
cần tính toán thiết kế móng với cặp nội lực có N max vẫn đảm bảo chất lượng của kết ủa
tính toán thiết kế.

9.4.2 Kích thước đài, bố trí cọc và kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

9.4.2.1 Kích thước đài và bố trí cọc


- Kích thước đài: B = L = 1,9(m) , Hd= 2(m)

- Trọng lượng tính toán đài: N  N  LBhm tb  2991  1,9  1,9  2  25  3171( kN )
tt

- Momen tính toán ở đáy đài:


M xtt  M x  Qy hd  16,7  16  2  48,7( kN )

M ytt  M y  Qx hd  1,5  0,39  2  0,72( kN )

- Tải trọng tác dụng lên các cọc


tt
N tt M xtt ymax M y xmax
Pi 
tt
 
n  yi2  xi2
Bảng 9. 5 Nội lực cọc

Cọc Xi Yi X i2 Yi 2 Pi
1 -0.525 0.525 0,276 0,276 877,1
2 0.525 0.525 0,276 0,276 874,39
3 0.525 -0.525 0,276 0,276 688,87

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 111 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

4 -0.525 -0.525 0,276 0,276 691,61


Tổng 1,103 1,103
- Trọng lượng bản thân cọc:

Qttc  BLhc tb  3,5  3,5  20  25  61, 25(kN )

Pi max  Qctt  877,1  61, 25  938,35(kN )  Qtk  1211, 26( kN )

9.4.2.2 Kiểm tra chiều sâu chôn móng

 2Qmax
H m  hmin  0,7 tan(45  )
2 B

Lớp đất:   10
Qmax  34(kN )

 2Qmax 10 2  34
H m  2(m)  hmin  0,7 tan(45  )  0,7 tan(45  )  0,85
2 B 2 16,9  1,9

9.4.2.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của đất


- Kích thước khối móng qui ước:
 i li 13  6  13  0,3
   3'15
+ Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc: 4  li 4(6  0,3) .
( Tính từ lớp đất không yếu).
X  (2  1)  1,05  0,35  2  20  tan 3'15  3,67( m) .

Y  (2  1)  1,05  0,35  2  20  tan 3'15  3,67( m) .

- Ứng suất đấy móng tại khối qui ước:


Nd M x M y
 max
min
  
Fqu Wqux Wquy
.

+ Trọng lượng đài cọc: P1  BLhm  1,9  1,9  2  25  180,5( kN ) .

+ Trọng lượng cọc: P2  nBc Lc l  4  0,35  0,35  25  20  245(kN ) .


+ Trọng lượng các lớp đất dưới móng:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 112 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

P3  (XY  nBc Lc )   i hi  (3,67  3,67  4  0,352 )  (7, 4  13,7  9,9  6  9  0,3)  2121,8(kN )
+ Lực dọc ở đáy khối móng:
N d  P1  P2  P  2991  180,5  245  2121,8  5537,8( kN )

+ Momen chống uốn của khối qui ước:


XY 2 3,67  3,67 2
Wx  Wy    8, 2( m3 )
6 6
N d 5537,8
Ptc   2
 411(kN / m 2 )
Fqu 3,67

- Ứng suất lớn nhất:


5537,8 16,7 1,5
 max  2
   413, 2(kN / m2 )
3,67 8, 2 8, 2

5537,8 16,7 1,5


 min  2
   409,1( kN / m2 )
3,67 8, 2 8, 2
- Cường độ đáy móng khối qui ước:
m1m2
R ( AX   BH m   Dc )
ktc

Trong đó:
m1  1,1 đáy khối móng quy ước đặt trên đất cát pha có IL <0,5

m1  1, 2 ; ktc  1

c  34,1( kN / m) ( Lớp đất đáy cọc)

 B  2,06

  4  13 ;B/ L  1   D  4,56
o

 A  0, 26
Có: 

+ Dung trọng đẩy nổi của lướp đất thứ 3:   9(kN / m )


3

+ Dung trọng trung bình (từ đáy cọc đến sàn hầm):
7, 4 16,7  9,9  6  9  0,3
   8,1(kN / m3 )
16,7  6  0,3

Suy ra: R  1, 2  1,1(0, 26  3,67  9  2,06  23  8,1  4,56  34,1)  723( kN / m )


2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 113 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Kiểm tra:

 max  413, 2  1, 2 R  1, 2  723  867( kN / m 2 )

Ptc  411(kN / m2 )  R  723(kN/ m 2 )

9.4.2.4 Kiểm tra độ lún móng quy ước


- Ứng suất khối móng tải ngoài và bản thân gây ra:

P  Ptc  411(kN / m 2 )
- Ứng suất do trọng lượng bản thân đất ngay tại đáy móng khối qui ước:

 zbt    i hi  7, 4  16,7  9,9  6  9  0,3  185,7( kN / m 2 )


- Áp lực gây lún:
 gl  Ptc   zbt  411  185,7  225.3(kN / m 2 )

Điều kiền dừng lún:  i  0, 2 bt


gl

Lớp  (kN / m3 ) zi hi L/B z/ B ko  gl 0, 2 bt


đất
2 9 0,5 1 1 0,136 0,986 222,1 37,14
9 1,55 1,1 1 0,42 0,77 173,48
9 3,1 2 1 0,84 0,42 94,6
9 5,1 2 1 1,39 0,2 45,06
3 10,6 6,65 1,1 1 1,81 0,129 29

Si   zi hi
- Độ lún tại tâm móng được xác định theo: Eoi

+   0,8

+ Eo 2  18600, 2(kN / m)

+ Eo 3  31223, 2(kN / m)
Độ lún phân lớp 1:
0,8
S1   222  1 1000  9,5(mm)
18600,2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 114 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tương tự với các phân lớp khác ta có: S2  8, 2( mm) ; S3  8,1( mm) ;
S 4  3,86(mm) và S5  1,6(mm)

- Độ lún của cọc:


 Si  31, 26(mm)

9.4.3 Điều kiện chống chọc thủng

9.4.3.1 Kiểm tra chống chọc thủng do cột


P   1 (bc  C2 )   2 (hc  C1  ho Rbt

+ Kích thước cột: bc  hc  750(mm)


+ Giả sử khi đóng cọc nhô lên 100(mm), chiều cao hữu hiệu của đài:
ho  hm  100  2000  100  1900(mm)

Ta thấy với tháp chọc thủng tự do với góc 45o tất cả các cọc đều nằm trọn trong tháp
chọc thủng. Do đó, trường hợp này ta kiểm tra với tháp nén thủng hạn chế.

9.4.4 Tính toán thép cho đài cọc


- Vật liệu:

+ Bê tông B25 có Rb  14,5( MPa ) ; Rbt  1,05( MPa)

+ Cốt thép CB-400: Rs  350( MPa)


- Tính thép:
Cọc và đài đều đối xứng, lực đầu cọc chênh lệch không nhiều nên ta tính cốt thép
cho 1 phương rồi bố trí cho cả đài. Xem đài cọc như một console ngàm ở tiết diện mép
cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.
Mômen tại ngàm được xác định theo công thức:
M   PL
i xi  0,15  877  0,15  874  262,65( kNm)

+ Diện tích cốt thép:

262,65  106
As   438(mm 2 )  4,38(cm 2 )
0,9  1900  350
Đặt thép cấu tạo cho cả lớp trên và dưới: 20Ø14 a100

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 115 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9.5 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC KHOAN NHỒI D=1000 MM

9.5.1 Vật liệu và kích thước cọc

Bê tông B25 có Rb  14,5( Mpa ) .

Cốt thép chịu lực CB-400V có Rs  350( Mpa ) .


Chọn cọc khoan nhồi D = 1000mm phù hợp với điều kiện nền đất rất yếu của khu
vực xây dựng.

Chiều dài cọc dưới cột (tính từ đáy đài đến mũi cọc) : 51,5  6,3  45, 2 (m).

9.5.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


Cọc nhồi được thi công đổ bê tông trong dung dịch bentonite, việc kiểm tra chất
lượng bê tông khó khăn nên sức chịu tải cọc khoan nhồi có khuynh hướng giảm và
được tính tại điều 4 TCXD 195:1997 như sau:
 ( Rb Ab  Rs As )
Pvl   cb cb

1000 2 
Ab   7,85 105 ( mm2 )
+ Diện tích bê tông trong mặt cắt ngang: 4

+ Diện tích cốt thép cọc: giả thiết chọn 10Ø20 có As  31, 4(cm )
2

As 3140
  100%   100%  0, 4%
Có hàm lượng thép: Ab 785000

 cb  0,85 và  cb  0,8 (Khoan và đổ bê trong khi mực nước ngầm cao có dùng ống
vách giữ)

Ta có: Pvl  0,85  0,8(14,5  7,85  10  350  3140)  8, 487  10 ( N )


5 6

9.5.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền
Rcu   c ( cq qb Ab  u   cf f ili )

+ Hệ số điều kiện làm việc:  c  1


 cq  1
+ Hệ số điều kiện làm việc dưới mũi cọc:
+ Từ bảng 2 TCVN 10304-2014 ta có cường độ sức kháng của đất:
qb  2620(kN / m 2 ) với I L  0,32

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 116 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

+ Chu vi cọc: u  2 R  1000    3141( mm)


 cf  0,6
+ Cọc đổ bê tông trong trường hợp dưới nước:

Chia đất thành các lớp đồng nhất có chiều dày  2m


u   cf f i li
+ Cường độ tính toán ma sát thành xung quanh cọc:
Bảng 9. 6 Tính lực ma sát xung quanh cọc theo từng phân lớp

Lớp đất Phân lớp Zi (m)  cf fi li  cf fili


(kN/
m)
1 1 3.85 0,6 7,2 1,7 7,3
2 5.7 7,6 2 9,1
3 7.7 7,6 2 9,1
4 9.7 7,6 2 9,1
5 11.7 7,6 2 9,1
6 13.7 7,6 2 9,1
7 15.7 7,6 2 9,1
2 8 17.7 39,62 2 47,5
9 19.7 40,82 2 49,0
10 21.7 42,02 2 50,4
3 11 23.4 59,4 1,4 49,9
12 24.6 60,6 1 36,4
13 26.1 62,1 2 74,5
14 28.1 64,1 2 76,9
4 15 29.65 47 1,1 31,0
16 31.2 47,6 2 57,1
17 33.2 48,8 2 58,6
5 18 34.95 100 1,5 90,0
19 36.2 100 1 60,0
20 37.7 100 2 120,0
21 39.7 100 2 120,0
22 41.7 100 2 120,0
6 23 43.45 36,6 1,5 32,9
24 45.2 36,6 2 43,9
25 47.2 36,6 2 43,9
Tổng 1224,2
- Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 117 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Rcu  2620  785000  10 6  3141 10 3  1268  6039( kN )

Với chủ định sử dụng hết khả năng chịu tải của đất nền, sức chịu tải của cọc theo
vật liệu phải lớn hơn trị số sức chịu tải cho phép. Sức chịu tải theo vật liệu của cọc
được tính toán trong phần trên:
Ptk  min( Pvl ; Rcu )  min(8487;6039)  6039( kN )

9.5.4 Bố trí đài móng cho cọc


Với móng chịu tải lệch tâm, số lượng cọc được xác định theo công thức sơ bộ sau:
N
nc  
Qtk

9.6 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO ĐÀI CỌC DƯỚI CỘT C86:
- Số cọc sơ bộ:
N 12150
nc    1,3  2,62
Qtk 6039 => chọn 3 cọc

9.6.1 Tải trọng tính toán

Bảng 9. 7 Các tổ hợp tính toán nguy hiểm

N tu ( kN ) M x tu ( kNm) M y tu (kNm) Q x tu (kN ) Q y tu (kN )


N max -12150 7,716 69 14,95 1,41

M x max -9706 277,4 8,5 1 67

M y max -10514 7,6 435,6 85 9

- Xét cặt nội lực N max  12150( kN )

9.6.2 Kích thước đài, bố trí cọc và kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

9.6.2.1 Kích thước đài và bố trí cọc


- Chiều cao đài: Hđ= 2(m)
- Chiều dày lớp bảo vệ ao = 0,15 (m)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 118 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Chiều cao làm việc của đài: ho = Hđ - ao = 2 - 0,15 = 1,85 (m).


- Bố trí 3 cọc D1000 cho cột C36 thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo sau:
+ Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài ≥ 200 (mm).
+ Khoảng cách giữa các tim cọc e ≥ 2,5D.
+ Khoảng cách giữa các tim cọc đến mép đài ≥ 0,7d
- Chọn kích thước đài cọc và bố trí như hình vẽ

Hình 9. 2 Bố trí cọc trong đài

- Trọng lượng tính toán đài:


Ntt = N + Gđ
-Trọng lượng của đài và đất trên đài :
Gđ = Ađ.Hm.γtb
Trong đó:
4, 6  1, 4
( )  3, 0  4, 6  1,3  14,98
Ađ : diện tích đáy đài; Ađ 2

Hm : chiều cao đài; Hm = 2,0 m.


γtb : trọng lượng riêng trung bình của vật liệu làm đài.
γtb = 25 (kN/m3).

→ Gđ = Ađ.Hm.γtb  14,98  2  25  749( kN )

N tt  N  Gd  12150  749  12899(kN )

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 119 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Momen tính toán ở đáy đài:


M xtt  M x  Qy hd  7,71  1, 41  2  10,53(kN )

M ytt  M y  Qx hd  69  14,95  2  98,9(kN )

- Tải trọng tác dụng lên các cọc


tt
N tt M xtt yi M y xi
Pi 
tt
 
n  yi2  xi2
Bảng 9. 8 Bảng tính phản lực cọc

Cọ
c x 2
i y 2
i
Vị trí cọc Ptt
Xi (m) Yi(m) (kN)
1 4,5 4,86 0 1,8 4303,57
2 4,5 4,86 -1,5 -0,9 4264,75
3 4,5 4,86 1,5 -0,9 4330,68
- Trọng lượng bản thân cọc:
  12
G  Ab hc tb 
c
p  45  25  883,57(kN )
4
Pi max  G pc  4330,68  883,57  5214, 25(kN )  Qtk  6039( kN )

=>Cọc đủ khả năng chịu lực.

9.6.2.2 Kiểm tra chiều sâu chôn móng

 2Qmax
H m  hmin  0,7 tan(45  )
2 B

+ Lớp đất 1:   10

+ Qmax  85(kN )

 2Qmax 10 2  85
H m  2( m)  hmin  0,7 tan(45  )  0,7 tan(45  )  0,85( m)
2 B 2 16,9  4,8

9.6.2.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của đất


- Kích thước khối móng qui ước:
+ Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 120 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 i li 13  6  13  6, 4  23  5,1  15  8,5  23  5,5


   4'13
4  li 4(6  6, 4  5,1  8,5  7,5)

+ Chiều dài cạnh của tam giác đều khối móng qui ước:

X  X '  3LC  tan   4  3  45, 2  tan 4'13  9,77( m)

+ Diện tích đáy của khối móng quy ước:

3
A  9,77 2  41,33m 2
4
- Ứng suất đấy móng tại khối qui ước:
Nd M x M y
 max
min
  
Fqu Wqux Wquy

+ Trọng lượng đài cọc: P1  BLhm  4,8  4,8  2  25  1152(kN )

+ Trọng lượng cọc: P2  nBc Lc l  4  1 1 25  45, 2  4520(kN )


+ Trọng lượng các lớp đất dưới móng:
P3  (XY  nBc Lc )   i hi
 (10,67  10,67  4  12 )  (7, 4 13,7  9,9  6  9  6, 4  10,6  5,1  10,1 8,5  9,9  5,5)
 45339(kN )

+ Lực dọc ở đáy khối móng:


N d  P1  P2  P3  P  13164  1152  4520  45339  64175(kN )

+ Momen chống uốn của khối qui ước:


XY 2 10,67  10,67 2
Wx  Wy    202,5( m3 )
6 6
N d 64175
Ptc   2
 563,7(kN / m 2 )
Fqu 10,67

- Ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất:


13 387, 7
 max  563,7    565,7( kN / m 2 )
202 202

13 387, 7
 min  563,7    561,7( kN / m 2 )
202 202

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 121 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Cường độ đáy móng khối qui ước:


m1m2
R ( AX   BH m   Dc )
ktc

Trong đó:
m1  1,1 đáy khối móng quy ước đặt trên đất cát pha có IL <0,5

m1  1, 2 ; ktc  1

c  9, 4( kN / m) ( Lớp đất đáy cọc)

 B  2,575

  4  16o 48';B/ L  1   D  5,155
 A  0,395
Có: 

+ Dung trọng đẩy nổi của lướp đất thứ 6:   9,9(kN / m )


3

+ Dung trọng trung bình (từ đáy cọc đến sàn hầm):
7, 4 16,7  9,9  6  9  6, 4  10,6  5,1  10,1  8,5  9,9  5,5
   9,02(kN / m3 )
(16,7  6  6, 4  5,1  8,5  5,5)
Suy ra:
R  1, 2  1,1(0,395 10,67  9,9  2,575  45, 2  9,02  5,155  9, 4)  1504(kN / m 2 )
- Kiểm tra:

 max  565,7  1, 2 R  1,2  1504  1806( kN / m 2 )

Ptc  563,7(kN / m 2 )  R  1504(kN / m 2 )

9.6.2.4 Kiểm tra độ lún móng quy ước


- Ứng suất khối móng tải ngoài và bản thân gây ra:

P  Ptc  563,7(kN / m 2 )

- Ứng suất do trọng lượng bản thân đất ngay tịa đáy móng khối qui ước:

 zbt    i hi  7, 4 16,7  9,9  6  9  6, 4  10,6  5,1  10,1  8,5  9,9  5,5  434,94(kN / m 2 )
- Áp lực gây lún:
 gl  Ptc   zbt  563,7  434,94  128, 76(kN / m 2 )

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 122 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Điều kiền dừng lún:  i  0, 2 bt và i


gl
 gl  koi gl

Lớp  (kN / m3 ) zi hi L/B z/ B ko  gl 0, 2 bt


đất
6 9,9 1 2 1 0,2 0,956 123 86,99
7 10 2,75 1,5 1 0,57 0,631 81,24
10 4,5 2 1 0,93 0,367 47,25
7 10 6,5 2 1 1,35 0,212 27,29
10 8,5 2 1 1,77 0,134 17,25

Si   zi hi
- Độ lún tại tâm móng được xác đinh theo: Eoi

+   0,8

+ Eo 6  21410(kN / m)

+ Eo 7  17132(kN / m)
Độ lún phân lớp 1 tầng đất thứ 6:
0,8
S1   123 1  2000  9, 2(mm)
21410

Tương tự ta có: S2  5,85mm) ; S3  4, 4( mm) ; dừng lún ở phân lớp thứ 2 tầng đất
7.
- Độ lún của cọc:
 Si  19, 45(mm)

9.6.3 Điều kiện chống chọc thủng

9.6.3.1 Kiểm tra chống chọc thủng do cột


-Điều kiện kiểm tra: Pđt ≤ Pcđt
Trong đó:
Pđt : lực đâm thủng.
Pcđt : lực chống đâm thủng.
- Lực đâm thủng Pđt bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi của đáy
tháp đâm thủng.
Pđt = P01 + P02 +P03 = 4303,57 + 4264,75 + 4330,68 = 12899 (kN)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 123 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

- Lực chống đâm thủng:


Pcdt  Rbt .utb .H o .tg 

Trong đó :
Rbt : cường độ chịu kéo của bê tông; Rbt = 1,05MPa
H0 : chiều cao làm việc của đài; h0 = 1,85m.
C1,C2 : khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép đáy tháp đâm thủng.
tgα=Ho/C với 1 < tgα <2,25
C1 = 500 (mm)
C2 = 800 (mm)
utb : trung bình cộng của đáy trên và đáy dưới tháp đâm thủng ứng với Ci.
2089  2089  2000 1000  4
=>U tb = + = 5089(kN)
2 2

=>Pcdt = 1,05  103  5,089  1,95  2,25 = 23444(kN)


Vậy Pđt < Pcđt → chiều cao đài đảm bảo không bị cột đâm thủng.

9.6.3.2 Kiểm tra khả năng hàng cọc chịu lực chọc thủng đài theo tiết diện
nghiêng
- Điều kiện kiểm tra: Pct ≤ Pcct
Trong đó:
Pct : lực chọc thủng.
Pcct : lực chống chọc thủng.
- Lực chọc thủng Pct bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi của đáy
tháp đâm thủng về phía nguy hiểm:

Pct =P02 + P03 = 4330.68 + 4264,75 = 8595.43 (kN)


- Lực chống chọc thủng:
Pcct  Rbt .utb .H o .tg 

1  4,6
Pcct  1,05  103   1,85  2, 25  12237, 4(kN)
2
Vậy Pct < Pcct → chiều cao đài đảm bảo không bị cọc chọc thủng.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 124 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9.6.4 Tính thép cho đài cọc


Tính toán thép đài cọc thể hiện trong hình 9.3

Hình 9. 3 Tính toán cốt thép đài

- Vật liệu:

+ Bê tông B25 có Rb  14,5( MPa ) ; Rbt  1,05( MPa)

+ Cốt thép CB-400: Rs  350( MPa)


- Tính thép:
Mô men tương ứng với mặt ngàm I - I:
MI = P1.r1

MI = 4303,57  1,3 = 5594,64 (kN.m)


Mô men tương ứng với mặt ngàm II – II:
MII = (P2+P3).r2

MII = (4330,68 + 4264,75)  0, 4 = 3438.172 (kN)


Mô men tương ứng với mặt ngàm III - III:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 125 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

MIII = P3.r3

MIII = 4330,68  1 = 4330,68 (kN)


+ Tính toán cốt thép theo phương trục X
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông, a =150 mm.
+ Chiều cao làm việc: ho = 2000 - 150 = 1850 mm

Các giá trị  m ,  ,  được tính toán như sau:


M 4330,68  106
m    0,02
Rbbh 2 o 14,5  4300  18502

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,02  0,02
  1  0,5  1  0,5  0,02  0,98

Có   0,02   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
+ Diện tích cốt thép theo phương trục X (thép chịu momen MIII):
M 4330,68  106
As    7431, 45(mm 2 )  74,35(cm 2 )
Rs ho 350  0,98  1850

Chọn 2620có As = 84,692 cm2


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo:
20
ath  100   110
2 (mm)
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
ho  h  ath  2000  110  1890(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

- Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%


Rb 14,5
max   R 100%  0,533   100%  2, 208%
- Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 350

- Hàm lượng cốt théo ở mặt cắt:


AS 81,692
 .100%  .100%  0,11%
b.h0 430.185

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 126 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Kiểm tra:  min  0,05%     max  2, 208% , mặt cắt thỏa điều kiện hàm lượng cốt
thép.
Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt đài móng:

Tính giá trị  và  m


As Rs 8469  350
   0,025
Rbbho 14,5  4300 1890

 m   (1  0,5 )  0,025  (1  0,5  0,025)  0,024

Xét điều kiện   0,025   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Sức kháng uống tới hạn tại mặt cắt:
M gh   m Rbbh 2o  0,025  14,5  4300  18902  5568,01( kNm)  4330,68( kNm)

Vậy mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ.
Chiều dài một thanh thép dài:

l '  l  2.25  4600  2.50  4500 mm


Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b  2.50  2.15  4300  2.50  4200 mm


Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b' 4200
a   166,8mm
n  1 26  1
→Chọn 2620a170, chiều dài của một thanh là: 4500 mm
+ Tính toán cốt thép theo phương trục Y (thép chịu momen MI):
Chọn momen MI để tính toán (do MI > MII)
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông, a =150 mm.
+ Chiều cao làm việc: ho = 2000 - 150 = 1850 mm

Các giá trị  m ,  ,  được tính toán như sau:


M 5594,64  106
m    0,025
Rbbh 2 o 14,5  4600  1850 2

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,025  0,025

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 127 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

  1  0,5  1  0,5  0,025  0,98

Có   0,025   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
+ Diện tích cốt thép theo phương trục Y (thép chịu momen MIII):
5594,64 106
As   9600, 42(mm 2 )  96, 42(cm 2 )
0,98  1850  350

Chọn 2622có As = 98,826 cm2s


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo:
22
ath  100   111
2 (mm)
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
ho  h  ath  2000  111  1889(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

- Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%


Rb 14,5
max   R 100%  0,533   100%  2, 208%
- Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 350

- Hàm lượng cốt théo ở mặt cắt:


AS 98,826
 .100%  .100%  0,11%
b.h0 460.189

Kiểm tra:  min  0,05%     max  2, 208% , mặt cắt thỏa điều kiện hàm lượng cốt
thép.
Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt đài móng:

Tính giá trị  và  m


As Rs 9882,6  350
   0,027
Rbbho 14,5  4600  1889

 m   (1  0,5 )  0,027  (1  0,5  0,027)  0,027

Xét điều kiện   0,027   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Sức kháng uống tới hạn tại mặt cắt:
M gh   m Rb bh 2o  0,027  14,5  4600  18892  6426,19( kNm)  5594,64( kNm)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 128 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Vậy mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ.
- Hàm lượng cốt thép:
Chiều dài một thanh thép dài:

l '  l  2  50  4300  2  50  4200 mm


Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b  2  50  2  15  4600  2  50  4500 mm


Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b' 4500
a   180mm
n  1 26  1
→Chọn 2622a180, chiều dài của một thanh là: 4200 mm

9.7 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CỌC DƯỚI VÁCH PE-4


- Số cọc sơ bộ:
N 12150
nc    1,3  2,62
Qtk 6039 => chọn 3 cọc
Bảng 9. 9 Các cặp nội lực nguy hiểm

N tu (kN ) M x tu (kNm) M y tu (kNm) Q x tu (kN ) Q y tu (kN )


N max -13222,79 8,0735 171,862 38,05 5,679

M x max -9494,15 41,84 8,90 46,35 13,46

M y max -9168,72 6,56 1721,32 178,05 4,69

Xét cặp nội lực: N max  13222,79(kN )

9.7.1 Tải trọng tính toán


- Chiều cao đài: Hđ= 2(m)
- Chiều dày lớp bảo vệ ao = 4,8(m)
- Chiều cao làm việc của đài: ho = Hđ - ao = 2 - 0,15 = 1,85 (m).
- Bố trí 3 cọc D1000 cho cột C36 thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo sau:
+ Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài ≥ 200 (mm).
+ Khoảng cách giữa các tim cọc e ≥ 2,5D.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 129 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

+ Khoảng cách giữa các tim cọc đến mép đài ≥ 0,7d
- Chọn kích thước đài cọc và bố trí như Hình 9.4

Hình 9. 4 Bố trí cọc trong đài

- Trọng lượng tính toán đài:


Ntt = N + Gđ
-Trọng lượng của đài và đất trên đài :
Gđ = Ađ.Hm.γtb
Trong đó:
4, 6  1, 4
( )  3, 0  4, 6  1,3  14,98
Ađ : diện tích đáy đài; Ađ 2

Hm : chiều cao đài; Hm = 2,0 m.


γtb : trọng lượng riêng trung bình của vật liệu làm đài.
γtb = 25 (kN/m3).

→ Gđ = Ađ.Hm.γtb  14,98  2  25  749( kN )

N tt  N  Gd  13222  749  13971(kN )


- Momen tính toán ở đáy đài:
M xtt  M x  Qy hd  8,073  5,679  2  19, 43( kN )

M ytt  M y  Qx hd  171,86  38,05  2  247,96(kN )

- Tải trọng tác dụng lên các cọc

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 130 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

tt
N tt M xtt yi M y xi
Pi 
tt
 
n  yi2  xi2
Bảng 9. 10 Bảng tính phản lực cọc

Cọ
c x 2
i y 2
i
Vị trí cọc Ptt
Xi (m) Yi(m) (kN)
1 4,5 4,86 0 1,8 4658,48
2 4,5 4,86 -1,5 -0,9 4633,24
3 4,5 4,86 1,5 -0,9 4669,97
- Trọng lượng bản thân cọc:
  12
G pc  Ab hc tb   45  25  883,57(kN )
4
Pi max  G pc  4669,97  883,57  5553,54(kN )  Qtk  6039( kN )

=>Cọc đủ khả năng chịu lực.


Tất cả các cọc nằm trong tháp xuyên thủng của vách nên không cần kiểm tra khả
năng xuyên thủng của đài.

9.7.2 Tính thép cho đài cọc


Tính toán thép đài cọc thể hiện trong hình 9.5.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 131 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 9. 5 Tính toán cốt thép đài cọc

- Vật liệu:

+ Bê tông B25 có Rb  14,5( MPa ) ; Rbt  1,05( MPa)

+ Cốt thép CB-400: Rs  350( MPa)


- Tính thép:
Mô men tương ứng với mặt ngàm I - I:
MI = P1.r1

MI = 4658,48  0,55 = 2562,164 (kN.m)


Mô men tương ứng với mặt ngàm III - III:
MIII = P3.r3

MIII = 4669,97  1,3 = 6070,96 (kN)


+ Chiều cao làm việc: ho = 2000 - 150 = 1850 mm
+ Tính toán cốt thép theo phương trục X (thép chịu momen MIII):
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông, a =150 mm.
+ Chiều cao làm việc: ho = 2000 - 150 = 1850 mm

Các giá trị  m ,  ,  được tính toán như sau:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 132 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M 6070,96  106
m    0,028
Rbbh 2 o 14,5  4300  1850 2

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,028  0,029
  1  0,5  1  0,5  0,029  0,98

Có   0,02   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
+ Diện tích cốt thép theo phương trục X (thép chịu momen MIII):
M 6070,96  106
As    10417,77(mm 2 )  104,17(cm 2 )
Rs ho 0,98  1850  350

Chọn 2822 có As = 106,428 cm2


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo:
22
ath  100   111
2 (mm)
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
ho  h  ath  2000  111  1889(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

- Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%


Rb 14,5
max   R 100%  0,533   100%  2, 208%
- Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 350

- Hàm lượng cốt théo ở mặt cắt:


AS 106, 428
 .100%  .100%  0,13%
b.h0 430.188

Kiểm tra:  min  0,05%     max  2, 208% , mặt cắt thỏa điều kiện hàm lượng cốt
thép.
Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt đài móng:

Tính giá trị  và  m


As Rs 10642,8  350
   0,0316
Rbbho 14,5  4300  1889

 m   (1  0,5 )  0,0316  (1  0,5  0,0316)  0,031

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 133 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Xét điều kiện   0,0316   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại
dẻo.
Sức kháng uống tới hạn tại mặt cắt:
M gh   m Rbbh 2o  0,031  14,5  4300  18902  6904,33( kNm)  6070,96(kNm)

Vậy mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ.
Chiều dài một thanh thép dài:

l '  l  2  50  4600  2  50  4500 mm


Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b  2  50  4300  2  50  4200 mm


Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b' 4200
a   150mm
n  1 28  1
→Chọn 2822 a150, chiều dài của một thanh là: 4500 mm
+ Tính toán cốt thép theo phương trục Y (thép chịu momen MI):
Chọn momen MI để tính toán
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bê tông, a =150 mm.
+ Chiều cao làm việc: ho = 2000 - 150 = 1850 mm

Các giá trị  m ,  ,  được tính toán như sau:


M 2562,164  106
m    0,011
Rbbh 2 o 14,5  4600 18502

  (1  1  2 m )  1  1  2  0,011  0,011
  1  0,5  1  0,5  0,011  0,99

Có   0,011   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
+ Diện tích cốt thép theo phương trục Y (thép chịu momen MI):
2562.164  106
As   4396,67(mm 2 )  43,97(cm 2 )
0,99  1850  350

Chọn 2020 có As = 50,9 cm2


Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 134 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

20
ath  100   110
2 (mm)
Chiều cao có hiệu của mặt cắt:
ho  h  ath  2000  110  1890(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

- Hàm lượng cốt thép tối thiểu: min  0,05%


Rb 14,5
max   R 100%  0,533   100%  2, 208%
- Hàm lượng cốt thép tối đa: Rs 350

- Hàm lượng cốt théo ở mặt cắt:


AS 43,97
 .100%  .100%  0,051%
b.h0 460.189

Kiểm tra:  min  0,05%     max  2, 208% , mặt cắt thỏa điều kiện hàm lượng cốt
thép.
Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt đài móng:

Tính giá trị  và  m


As Rs 4397  350
   0,012
Rbbho 14,5  4600 1890

 m   (1  0,5 )  0,0122  (1  0,5  0,122)  0,011

Xét điều kiện   0,0122   R  0,533 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại
dẻo.
Sức kháng uống tới hạn tại mặt cắt:
M gh   m Rbbh 2o  0,0122  14,5  4600  18902  2859( kNm)  2562(kNm)

Vậy mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ.
Chiều dài một thanh thép dài:

l '  l  2  50  4300  2  50  4200 mm


Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b  2  50  2  15  4600  2  50  4500 mm


Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 135 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA
GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

b' 4500
a   180mm
n  1 26  1
→Chọn 2020a180, chiều dài của một thanh là: 4200 mm

3151,13  106
As   5407,34(mm 2 )  54,07(cm 2 )
0,9  1850  350
Chiều dài một thanh thép dài:

l '  l  2.50  4300  2.50  4200 mm


Khoảng cách các cốt thép cần bố trí là:

b'  b  2.50  2.15  4600  2.50  4500 mm


Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
b' 4500
a   236mm
n  1 20  1
→Chọn 2622 a200 cốt thép theo phương Trục Y chọn cấu tạo theo hàm lượng cốt
thép min, chiều dài của một thanh là: 4200 mm.

9.8 THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG CHO CỌC DƯỚI THANG MÁY


Thiết kế đài móng cọc dưới thang máy như Hình 9.6

Hình 9. 6 Thiết kế đài móng cọc dưới thang máy

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 136 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

9.8.1 Tải trọng tính toán


Vì 2 lõi công trình và hệ cột nằm gần nhau nên sẽ thiết kế 1 móng chung cho cả 2
lõi và hệ cột. Do đó, tải trọng tính toán lấy từ Etabs bằng cách gán pier cho 2 lõi và
xuất nội lực cho lõi và hệ cột rồi tiến hành cộng tổng các phản lực lớn nhất tại chân cột
và lõi.
Trong đó:
Nmax tại chân cột:
N Cmax  (7557,92)  (8053,17)  (10056)  ( 9837, 28)  35504, 4(kN )
Nmax tại chân lõi:
N Vmax  (53349,5)  ( 20349,9)  73699, 4( kN )
Tổng phản lực tác dụng lên hệ cột và lõi:
N max  (35504, 4)  (73699, 4)  109203,8( kN )

9.8.2 Cấu tạo cọc và đài cọc

Cọc được chọn là cọc khoan nhồi có đường kính D  1000(mm) có sức chịu tải
Qtk  6039(kN ) .

Đài cọc sử dụng cấp độ bền B25 ( Rb  14,5Mpa ).

Cốt thép chịu lực CB400V. Rs  350 Mpa .

9.8.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài


Xác định số lượng cọc
N 109203,8
nc    1,1  21 
Qtk 6039 Chọn 21 cọc
Trong đó:
N: Lực dọc tính toán tại chân cột
Qtk: Sức chịu tải thiết kế cọc
 : Hệ số xét đến do moment, chọn   1,1  1,5

Bố trí cọc trong đài


Khoảng cách cọc tham khảo 10.7.1.5 của 22TCN-272-05.
Sơ đồ bố trí cọc được thể hiện trong Hình 9.7

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 137 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 9. 7 Sơ đồ bố trí cọc

9.8.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc


B1: Export phản lực chân cột từ tầng Base từ ETABS sang file.F2k rồi chuyển sang
phần mềm SAFE.
B2: Kiểm tra phản lực chân cột được Import và SAFE có đúng hay không
B3: Kiểm tra các trường hợp tải trọng và tổ hợp các tải trọng.
B4: Khai báo vật liệu và tiết diện cho móng.
B5: Vẽ đài móng và vị trí của cọc trên SAFE.
B6: Khai báo và gán lò xo đại diện cho cọc dưới dạng Point Spring
Pi 6039
K   301,95(kN / mm)
Độ cứng lò xo cọc Si 20

Pi Phản lực đầu cọc thứ i => Thiên về an toàn lấy Pi  Qtk  6039(kN )

Si Độ lún của cọc thứ i ( độ lún đàn hồi) thường lấy độ lún đàn hồi của cọc bằng
(0,4-0,6) lần độ lún lâu dài của cọc. Giả sử cọc lún 4 cm:
Si  0,5  4  2cm  20mm .

Phản lực đầu cọc được thể hiện trong Hình 9.8

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 138 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 9. 8 Phản lực đầu cọc

Pmax  5944kN  6039kN (thỏa mãn).

Mô men theo phương X và Y của đài móng được thể hiện trong Hình 9.9 ,Hình 9.10

Hình 9. 9 Mô men theo phương X của đài móng

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 139 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình 9. 10 Mô men theo phương Y của đài móng

Tính toán thép đài thang máy theo Phương X:


M max  2576,12( kNm)
- Mô men theo phương trục OY( cạnh ngắn của ô sàn)
M max  2298,95( kNm)

Chọn lớp bê tông bảo vệ là 150 mm


ho  h  a  4000  150  3850 (mm)

Tính cốt thép lớp trên theo phương OX:


M  2576,12(kNm)

Các giá trị m,  và  được tính toán như sau:

M 2576,12  106
m    0,012
Rb  b  h 2 o 14,5  1000  38502

  (1  1  2 m )  (1  1  2  0, 012)  0, 012

  1  0,5  1  0,5  0,012  0,994

Xét điều kiện    R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
Diện tích cốt thép chịu kéo yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 140 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

M 2576,12  106
As    1923(mm 2 )
 Rs h0 0,994  350  3850

Chọn đường kính cốt thép là Ø20 As 20  314, 2(mm )


2

Khoảng cách cốt thép yêu cầu


As 20  1000 314, 2  1000
asyc    163,39(mm)
AS 1923

Theo điều kiện cấu tạo:


amin  100mm  a  amax  200mm ,do đó, chọn a  150mm.

Vậy bố trí 5 Ø20a150 có As 20  1571(mm )


2

Bố trí cốt thép với khoảng cách as  as , tính lại diện tích cốt thép bố trí As
bt tt bt

As 20  1000 1571 1000


Asbt  bt
  10473,3(mm 2 )
as 150

Chọn lớp bê tông bảo vệ a = 150mm


Chiều cao làm việc (chiều cao có hiệu) của mặt cắt:
h0  h  a  4000  150  3850(mm)

Kiểm tra hàm lượng cốt thép


Hàm lượng cốt thép ở mặt cắt
Abt s 10473
  100%  .100%  0, 27%
b.h0 1000.3850

Hàm lượng cốt thép tối đa


 b  Rb 1 14,5
 max   R  100  0,583   100  2, 4%
Rs 350

Hàm lượng cốt thép tối thiểu


min  0,05%

Vậy  min     max


Tính duyệt khả năng chịu lực của mặt cắt

Tính toán các giá trị  và  m

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 141 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Asbt  Rs 10473  350


   0,065
Rs  b  ho 14,5  1000  3850

1  (1   )2 1  (1  0,065) 2
m    0.064
2 2

Xét điều kiện   0,078   R  0,583 , vậy mặt cắt thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo
Mô men uốn tới hạn của mặt cắt:
M gh  Rb  b  ho 2   m  14,5  1000  38502  0,064  13755, 28(kNm)

Kiểm tra điều kiện M  13755, 28(kNm)  M  2576(kNm)


=> Như vậy, mặt cắt đủ khả năng chịu lực theo điều kiện cường độ (Trạng thái giới
hạn 1- Trạng thái giới hạn cường độ). Bảng tính cốt thép được thể hiện Bảng 9.11
Bảng 9. 11 Bảng tính toán cốt thép

Tính thép Chọn thép(mm)  


Mô men
kNm Alph ép alpha
xi As mm d abt Asch Muy ath ho M
am xilon m
M 2576.0 0.99 1923.2 2 15 1047 0.27 15 385
0.012 0.066 0.064 13649.43
ox 0 4 8 0 0 3 2 0 0
M 2298.9 0.99 1715.3 2 15 1047 0.27 15 385
0.011 0.04 0.04 10265.68
oy 5 5 1 0 0 3 2 0 0

Cốt thép trong đài gồm:


Cốt thép chịu lực được bố trí theo kết quả tính toán Bảng 9.11 cho thép lớp trên vì
kết quả biểu đồ mô men trong Safe chỉ xuất hiện mô men âm.
Cốt thép đặt cấu tạo ở mặt dưới của đài, các mặt bên của đài và trong lòng đài được
bố trí theo điều kiện dành cho bê tông khối lớn.
Cốt thép chờ của cột được bố trí đủ để nối cốt thép cột.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 142 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 38 Mặt bằng kết cấu tầng 1-4

Hình PL- 39 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình

Ghi chú: Tổng khối lượng ở bảng khối lượng là tổng khối lượng theo phân đoạn 1 và
phân đoạn 2 trong 1 tầng. Do mặt bằng công trình lớn và đối xứng nên khối lượng
công việc phân đoạn 1 chính bằng khối lượng công việc theo phân đoạn 3.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 143 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 40 Bảng khối lượng bê tông

Kích thước
Phân Tên cấu Thể tích một Số lượng Khối lượng Tổng khối
Tầng Dài Rộng(m Cao(m
Đoạn kiện cấu kiện(m³) cấu kiện (m³) lượng (m³)
(m) ) )
DẦM
[1] [2] [3] [4] [6] [7]  
D1 44,55 0,30 0,58 7,75 1,00 7,75
D2 15,75 0,22 0,38 1,32 1,00 1,32
D3 33,85 0,30 0,58 5,89 1,00 5,89
D4 10,52 0,22 0,38 0,88 1,00 0,88
D5 43,50 0,30 0,58 7,57 1,00 7,57
D9 16,95 0,30 0,58 2,95 2,00 5,90
D10 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
1,00 46,39
D11 12,25 0,30 0,58 2,13 1,00 2,13
D11' 3,40 0,30 0,58 0,59 1,00 0,59
D12 7,85 0,22 0,38 0,66 1,00 0,66
D13 16,03 0,30 0,58 2,79 1,00 2,79
D14 16,51 0,30 0,58 2,87 1,00 2,87
D15 7,63 0,22 0,38 0,64 1,00 0,64
D16 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D17 18,08 0,22 0,38 1,51 1,00 1,51
D9 17,54 0,30 0,58 3,05 2,00 6,10
D10 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05
1
D11 10,66 0,30 0,58 1,85 2,00 3,71
D13 18,94 0,30 0,58 3,30 1,00 3,30
D14 18,24 0,30 0,58 3,17 1,00 3,17
2,00 47,63
D16 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05
D17 19,80 0,30 0,58 3,45 1,00 3,45
D6 39,65 0,22 0,38 3,31 2,00 6,63
D7 37,85 0,30 0,58 6,59 2,00 13,17
D8 23,85 0,22 0,38 1,99 1,00 1,99
CỘT
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 5,00 22,99
1,00 48,64
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 12,00 25,65
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 4,00 18,39
2,00 31,22
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 6,00 12,83
VÁCH
1,00 V4 13,06 0,30 3,80 14,89 1,00 14,89 14,89
V1 18,46 0,22 3,80 15,43 1,00 15,43
V2 18,90 0,30 3,80 21,55 1,00 21,55
2,00 59,41
V2 17,74 0,22 3,80 14,83 1,00 14,83
V3 2,50 0,40 3,80 3,80 2,00 7,60

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 144 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

SÀN
1,00 S1 49,80 18,90 0,12 112,95 1,00 112,95 112,95
2,00 S2 49,80 20,40 0,12 121,91 1,00 121,91 121,91
DẦM
D1 44,55 0,30 0,58 7,75 1,00 7,75
D2 31,55 0,22 0,38 2,64 1,00 2,64
D3 33,85 0,30 0,58 5,89 1,00 5,89
D4 10,52 0,22 0,38 0,88 1,00 0,88
D5 45,72 0,30 0,58 7,96 1,00 7,96
D9 16,95 0,30 0,58 2,95 2,00 5,90
D10 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D11 12,25 0,30 0,58 2,13 1,00 2,13
1,00 48,77
D11' 3,40 0,30 0,58 0,59 1,00 0,59
D12 7,85 0,22 0,38 0,66 1,00 0,66
D13 16,03 0,30 0,58 2,79 1,00 2,79
D14 16,51 0,30 0,58 2,87 1,00 2,87
D15 7,63 0,22 0,38 0,64 1,00 0,64
D16 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D17 18,08 0,22 0,38 1,51 1,00 1,51
D19 8,00 0,22 0,38 0,67 1,00 0,67
D9 17,54 0,30 0,58 3,05 2,00 6,10
D10 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05
D11 10,66 0,30 0,58 1,85 2,00 3,71
2 D13 18,94 0,30 0,58 3,30 1,00 3,30
D14 18,24 0,30 0,58 3,17 1,00 3,17
2,00 D16 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05 54,73
D17 19,80 0,30 0,58 3,45 1,00 3,45
D6 39,65 0,22 0,38 3,31 2,00 6,63
D7 37,85 0,30 0,58 6,59 2,00 13,17
D8 23,85 0,22 0,38 1,99 1,00 1,99
D18 20,40 0,30 0,58 3,55 2,00 7,10
CỘT
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 5,00 22,99
1,00 48,64
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 12,00 25,65
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 4,00 18,39
2,00 31,22
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 6,00 12,83
VÁCH
1,00 V4 13,06 0,30 3,80 14,89 1,00 14,89 14,89
V1 18,46 0,22 3,80 15,43 1,00 15,43
V2 18,90 0,30 3,80 21,55 1,00 21,55
2,00 59,41
V2 17,74 0,22 3,80 14,83 1,00 14,83
V3 2,50 0,40 3,80 3,80 2,00 7,60
SÀN
1,00 S1 49,80 18,90 0,12 112,95 1,00 112,95 112,95

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 145 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2,00 S2 49,80 20,40 0,12 121,91 1,00 121,91 121,91


DẦM
D1 44,55 0,30 0,58 7,75 1,00 7,75
D2 31,55 0,22 0,38 2,64 1,00 2,64
D3 33,85 0,30 0,58 5,89 1,00 5,89
D4 10,52 0,22 0,38 0,88 1,00 0,88
D5 45,72 0,30 0,58 7,96 1,00 7,96
D9 16,95 0,30 0,58 2,95 2,00 5,90
D10 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D11 12,25 0,30 0,58 2,13 1,00 2,13
1,00 48,77
D11' 3,40 0,30 0,58 0,59 1,00 0,59
D12 7,85 0,22 0,38 0,66 1,00 0,66
D13 16,03 0,30 0,58 2,79 1,00 2,79
D14 16,51 0,30 0,58 2,87 1,00 2,87
D15 7,63 0,22 0,38 0,64 1,00 0,64
D16 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D17 18,08 0,22 0,38 1,51 1,00 1,51
D19 8,00 0,22 0,38 0,67 1,00 0,67
D9 17,54 0,30 0,58 3,05 2,00 6,10
D10 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05
D11 10,66 0,30 0,58 1,85 2,00 3,71
D13 18,94 0,30 0,58 3,30 1,00 3,30
3
D14 18,24 0,30 0,58 3,17 1,00 3,17
2,00 D16 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05 54,73
D17 19,80 0,30 0,58 3,45 1,00 3,45
D6 39,65 0,22 0,38 3,31 2,00 6,63
D7 37,85 0,30 0,58 6,59 2,00 13,17
D8 23,85 0,22 0,38 1,99 1,00 1,99
D18 20,40 0,30 0,58 3,55 2,00 7,10
CỘT
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 5,00 22,99
1,00 48,64
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 12,00 25,65
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 4,00 18,39
2,00 31,22
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 6,00 12,83
VÁCH
1,00 V4 13,06 0,30 3,80 14,89 1,00 14,89 14,89
V1 18,46 0,22 3,80 15,43 1,00 15,43
V2 18,90 0,30 3,80 21,55 1,00 21,55
2,00 59,41
V2 17,74 0,22 3,80 14,83 1,00 14,83
V3 2,50 0,40 3,80 3,80 2,00 7,60
SÀN
1,00 S1 49,80 18,90 0,12 112,95 1,00 112,95 112,95
2,00 S2 49,80 20,40 0,12 121,91 1,00 121,91 121,91
4 DẦM

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 146 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

D1 44,55 0,30 0,58 7,75 1,00 7,75


D2 31,55 0,22 0,38 2,64 1,00 2,64
D3 33,85 0,30 0,58 5,89 1,00 5,89
D4 10,52 0,22 0,38 0,88 1,00 0,88
D5 45,72 0,30 0,58 7,96 1,00 7,96
D9 16,95 0,30 0,58 2,95 2,00 5,90
D10 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D11 12,25 0,30 0,58 2,13 1,00 2,13
1,00 48,77
D11' 3,40 0,30 0,58 0,59 1,00 0,59
D12 7,85 0,22 0,38 0,66 1,00 0,66
D13 16,03 0,30 0,58 2,79 1,00 2,79
D14 16,51 0,30 0,58 2,87 1,00 2,87
D15 7,63 0,22 0,38 0,64 1,00 0,64
D16 16,95 0,30 0,58 2,95 1,00 2,95
D17 18,08 0,22 0,38 1,51 1,00 1,51
D19 8,00 0,22 0,38 0,67 1,00 0,67
D9 17,54 0,30 0,58 3,05 2,00 6,10
D10 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05
D11 10,66 0,30 0,58 1,85 2,00 3,71
D13 18,94 0,30 0,58 3,30 1,00 3,30
D14 18,24 0,30 0,58 3,17 1,00 3,17
2,00 D16 17,54 0,30 0,58 3,05 1,00 3,05 54,73
D17 19,80 0,30 0,58 3,45 1,00 3,45
D6 39,65 0,22 0,38 3,31 2,00 6,63
D7 37,85 0,30 0,58 6,59 2,00 13,17
D8 23,85 0,22 0,38 1,99 1,00 1,99
D18 20,40 0,30 0,58 3,55 2,00 7,10
CỘT
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 5,00 22,99
1,00 48,64
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 12,00 25,65
C1 3,80 1,10 1,10 4,60 4,00 18,39
2,00 31,22
C2 3,80 0,75 0,75 2,14 6,00 12,83
VÁCH
1,00 V4 13,06 0,30 3,80 14,89 1,00 14,89 14,89
V1 18,46 0,22 3,80 15,43 1,00 15,43
V2 18,90 0,30 3,80 21,55 1,00 21,55
2,00 59,41
V2 17,74 0,22 3,80 14,83 1,00 14,83
V3 2,50 0,40 3,80 3,80 2,00 7,60
SÀN
1,00 S1 49,80 18,90 0,12 112,95 1,00 112,95 112,95
2,00 S2 49,80 20,40 0,12 121,91 1,00 121,91 121,91
5-19 DẦM
1 D2 7,92 0,22 0,38 0,66 4 2,65 53,36
D3 13,48 0,3 0,58 2,35 2 4,69
6

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 147 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

D4 3,978 0,22 0,38 0,33 2 0,67


D5 23,57 0,3 0,58 4,10 2 8,20
10,42
D10 0,3 0,58 1,81 2 3,63
9
D11 12,25 0,3 0,58 2,13 2 4,26
D11' 3,4 0,3 0,58 0,59 2 1,18
D12 7,85 0,22 0,38 0,66 2 1,31
D15 9,329 0,22 0,38 0,78 2 1,56
D9 20,4 0,3 0,58 3,55 2 7,10
D10 17,76 0,3 0,58 3,09 1 3,09
D13 5,28 0,3 0,58 0,92 1 0,92
D14 18,94 0,3 0,58 3,30 1 3,30
D6 23,9 0,22 0,38 2,00 2 4,00
D7 17,6 0,3 0,58 3,06 2 6,12
D8 8,1 0,22 0,38 0,68 1 0,68
CỘT
1 C1 2,6 1,1 1,1 3,15 14 44,04
46,97
  C2 2,6 0,75 0,75 1,46 2 2,93
VÁCH
1 V4 13,06 0,3 2,6 10,19 2 20,37
  V1 18,46 0,22 2,6 10,56 1 10,56
  V2 18,9 0,3 2,6 14,74 1 14,74 59,72
  V2 17,74 0,22 2,6 10,15 1 10,15
  V3 2,5 0,3 2,6 1,95 2 3,90
SÀN
11,82
1 S1 10,174 0,12 14,44 2 28,88
6
  S2 23,57 2,5 0,12 7,07 2 14,14 156,77
  S3 3,902 3,538 0,1 1,38 2 2,76
  S4 50,82 18,2 0,12 110,99 1 110,99

Bảng khối lượng ván khuôn dầm


Bảng PL- 5 Bảng khối lượng ván khuôn dầm
Tần PĐ Tên Kích Chiều dài Diện tích ván Số Khối lượng Tổng Tổng
g cấu thước ván khuôn khuôn(mm) lượng (m²) KL phân

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 148 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

kiện (mm) (mm) cấu (mm) đoạn


kiện
b h Bên Đáy Bên Đáy Bên Đáy

1 1 [1] [2] [3] [4] [6] [3], [2], [7] [8] [9] [8]+[9 405,95
[4],2 [6] ]
D1 30 580 44,5 44,5 51,68 13,37 1,00 51,68 13,37 65,04
0 5 5
D2 22 380 15,7 15,7 11,97 3,47 1,00 11,97 3,47 15,44
0 5 5
D3 30 580 33,8 33,8 39,27 10,16 1,00 39,27 10,16 49,42
0 5 5
D4 22 380 10,5 10,5 8,00 2,31 1,00 8,00 2,31 10,31
0 2 2
D5 30 580 43,5 43,5 50,46 13,05 1,00 50,46 13,05 63,51
0 0 0
D9 30 580 16,9 16,9 19,66 5,09 2,00 39,32 10,17 49,49
0 5 5
D10 30 580 16,9 16,9 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
0 5 5
D11 30 580 12,2 12,2 14,21 3,68 1,00 14,21 3,68 17,89
0 5 5
D11 30 580 3,40 3,40 3,94 1,02 1,00 3,94 1,02 4,96
' 0
D12 22 380 7,85 7,85 5,97 1,73 1,00 5,97 1,73 7,69
0
D13 30 580 16,0 16,0 18,59 4,81 1,00 18,59 4,81 23,40
0 3 3
D14 30 580 16,5 16,5 19,15 4,95 1,00 19,15 4,95 24,10
0 1 1
D15 22 380 7,63 7,63 5,80 1,68 1,00 5,80 1,68 7,48
0
D16 30 580 16,9 16,9 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
0 5 5
D17 22 380 18,0 18,0 13,74 3,98 1,00 13,74 3,98 17,72
0 8 8
2 D9 30 580 17,5 17,5 20,35 5,26 2,00 40,69 10,52 51,22 428,36
0 4 4
D10 30 580 17,5 17,5 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
0 4 4
D11 30 580 10,6 10,6 12,37 3,20 2,00 24,73 6,40 31,13
0 6 6
D13 30 580 18,9 18,9 21,97 5,68 1,00 21,97 5,68 27,65
0 4 4
D14 30 580 18,2 18,2 21,16 5,47 1,00 21,16 5,47 26,63
0 4 4
D16 30 580 17,5 17,5 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
0 4 4
D17 30 580 19,8 19,8 22,97 5,94 1,00 22,97 5,94 28,91
0 0 0
D6 22 380 39,6 39,6 30,13 8,72 2,00 60,27 17,45 77,71
0 5 5
D7 30 580 37,8 37,8 43,91 11,36 2,00 87,81 22,71 110,52
0 5 5
D8 22 380 23,8 23,8 18,13 5,25 1,00 18,13 5,25 23,37
0 5 5

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 149 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Tầng P Tên Kích Chiều dài ván Diện tích ván Số Khối lượng Tổng Tổng
Đ cấu thước khuôn (mm) khuôn(mm) lượn (m²) KL phân
kiện (mm) g cấu (mm) đoạn
b h Bên Đáy Bên Đáy kiện Bên Đáy

[3], [2], [8]+[9


[1] [2] [3] [4] [6] [7] [8] [9]
[4],2 [6] ]
30 58 13,3
D1 44,55 44,55 51,68 13,37 1,00 51,68 65,04
0 0 7
22 38
D2 31,55 31,55 23,98 6,94 1,00 23,98 6,94 30,92
0 0
30 58 10,1
D3 33,85 33,85 39,27 10,16 1,00 39,27 49,42
0 0 6
22 38
D4 10,52 10,52 8,00 2,31 1,00 8,00 2,31 10,31
0 0
30 58 13,7
D5 45,72 45,72 53,04 13,72 1,00 53,04 66,75
0 0 2
30 58 10,1
D9 16,95 16,95 19,66 5,09 2,00 39,32 49,49
0 0 7
30 58
D10 16,95 16,95 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
0 0
30 58
1 D11 12,25 12,25 14,21 3,68 1,00 14,21 3,68 17,89 432,52
0 0
30 58
D11' 3,40 3,40 3,94 1,02 1,00 3,94 1,02 4,96
0 0
22 38
D12 7,85 7,85 5,97 1,73 1,00 5,97 1,73 7,69
0 0
30 58
D13 16,03 16,03 18,59 4,81 1,00 18,59 4,81 23,40
0 0
30 58
D14 16,51 16,51 19,15 4,95 1,00 19,15 4,95 24,10
0 0
2-3 22 38
D15 7,63 7,63 5,80 1,68 1,00 5,80 1,68 7,48
0 0
30 58
D16 16,95 16,95 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
0 0
22 38
D17 18,08 18,08 13,74 3,98 1,00 13,74 3,98 17,72
0 0
22 38
D19 8,00 8,00 6,08 1,76 1,00 6,08 1,76 7,84
0 0
30 58 10,5
D9 17,54 17,54 20,35 5,26 2,00 40,69 51,22
0 0 2
30 58
D10 17,54 17,54 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
0 0
30 58
D11 10,66 10,66 12,37 3,20 2,00 24,73 6,40 31,13
0 0
30 58
D13 18,94 18,94 21,97 5,68 1,00 21,97 5,68 27,65
0 0
30 58
D14 18,24 18,24 21,16 5,47 1,00 21,16 5,47 26,63
2 0 0 428,36
30 58
D16 17,54 17,54 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
0 0
30 58
D17 19,80 19,80 22,97 5,94 1,00 22,97 5,94 28,91
0 0
22 38 17,4
D6 39,65 39,65 30,13 8,72 2,00 60,27 77,71
0 0 5
30 58 22,7
D7 37,85 37,85 43,91 11,36 2,00 87,81 110,52
0 0 1
D8 22 38 23,85 23,85 18,13 5,25 1,00 18,13 5,25 23,37

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 150 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

0 0
30 58 12,2
D18 20,40 20,40 23,66 6,12 2,00 47,33 59,57
0 0 4

Tần PĐ Tên Kích thước Chiều dài ván Diện tích ván Số Khối lượng Tổng Tổng
g cấu (mm) khuôn (mm) khuôn(mm) lượn (m²) KL phân
kiện b h Bên Đáy Bên Đáy g cấu Bên Đáy (mm) đoạn
kiện
[3], [2], [8]+[9
[1] [2] [3] [4] [6] [7] [8] [9]
[4],2 [6] ]
D1 300 580 44,55 44,55 51,68 13,37 1,00 51,68 13,37 65,04
D2 220 380 15,75 15,75 11,97 3,47 1,00 11,97 3,47 15,44
D3 300 580 33,85 33,85 39,27 10,16 1,00 39,27 10,16 49,42
D4 220 380 10,52 10,52 8,00 2,31 1,00 8,00 2,31 10,31
D5 300 580 43,50 43,50 50,46 13,05 1,00 50,46 13,05 63,51
D9 300 580 16,95 16,95 19,66 5,09 2,00 39,32 10,17 49,49
D10 300 580 16,95 16,95 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
1 D11 300 580 12,25 12,25 14,21 3,68 1,00 14,21 3,68 17,89 405,95
D11
300 580 3,40 3,40 3,94 1,02 1,00 3,94 1,02 4,96
'
D12 220 380 7,85 7,85 5,97 1,73 1,00 5,97 1,73 7,69
D13 300 580 16,03 16,03 18,59 4,81 1,00 18,59 4,81 23,40
4
D14 300 580 16,51 16,51 19,15 4,95 1,00 19,15 4,95 24,10
D15 220 380 7,63 7,63 5,80 1,68 1,00 5,80 1,68 7,48
D16 300 580 16,95 16,95 19,66 5,09 1,00 19,66 5,09 24,75
D17 220 380 18,08 18,08 13,74 3,98 1,00 13,74 3,98 17,72
D9 300 580 17,54 17,54 20,35 5,26 2,00 40,69 10,52 51,22
D10 300 580 17,54 17,54 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
D11 300 580 10,66 10,66 12,37 3,20 2,00 24,73 6,40 31,13
D13 300 580 18,94 18,94 21,97 5,68 1,00 21,97 5,68 27,65
D14 300 580 18,24 18,24 21,16 5,47 1,00 21,16 5,47 26,63
2 428,36
D16 300 580 17,54 17,54 20,35 5,26 1,00 20,35 5,26 25,61
D17 300 580 19,80 19,80 22,97 5,94 1,00 22,97 5,94 28,91
D6 220 380 39,65 39,65 30,13 8,72 2,00 60,27 17,45 77,71
D7 300 580 37,85 37,85 43,91 11,36 2,00 87,81 22,71 110,52
D8 220 380 23,85 23,85 18,13 5,25 1,00 18,13 5,25 23,37

Tầng P Tên Kích thước Chiều dài Diện tích ván Số Khối lượng Tổng Tổng
Đ cấu (mm) ván khuôn khuôn(mm) lượng (m²) KL phân
kiện (mm) cấu (mm) đoạn
kiện
b h Bên Đáy Bên Đáy Bên Đáy

5-20 1 [3]*[4]* [2]*[6 [8]+[9 483,90


[1] [2] [3] [4] [6] [7] [8] [9]
2 ] ]
24,0
D2 220 380 7,92 7,92 6,02 1,74 4,00 6,97 31,05
8
13,4 13,4 31,2
D3 300 580 15,64 4,05 2,00 8,09 39,38
9 9 9
D4 220 380 3,98 3,98 3,02 0,88 2,00 6,05 1,75 7,80
D5 300 580 23,5 23,5 27,34 7,07 2,00 54,6 14,1 68,82
7 7 8 4

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 151 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

10,4 10,4 24,2


D10 300 580 12,10 3,13 2,00 6,26 30,45
3 3 0
12,2 12,2 28,4
D11 300 580 14,21 3,68 2,00 7,35 35,77
5 5 2
D11
300 580 3,40 3,40 3,94 1,02 2,00 7,89 2,04 9,93
'
11,9
D12 220 380 7,85 7,85 5,97 1,73 2,00 3,45 15,39
3
14,1
D15 220 380 9,33 9,33 7,09 2,05 2,00 4,10 18,28
8
20,4 20,4 47,3 12,2
D9 300 580 23,66 6,12 2,00 59,57
0 0 3 4
17,7 17,7 20,6
D10 300 580 20,60 5,33 1,00 5,33 25,93
6 6 0
D13 300 580 5,28 5,28 6,12 1,58 1,00 6,12 1,58 7,71
18,9 18,9 21,9
D14 300 580 21,97 5,68 1,00 5,68 27,65
4 4 7
23,9 23,9 36,3 10,5
D6 220 380 18,16 5,26 2,00 46,84
0 0 3 2
17,6 17,6 40,8 10,5
D7 300 580 20,42 5,28 2,00 51,39
0 0 3 6
D8 220 380 8,10 8,10 6,16 1,78 1,00 6,16 1,78 7,94

Bảng khối lượng ván khuôn sàn


Diện tích Số
Tên Diện tích ván thành Tổng
Kích thước(m) ván đáy sàn lượn Khối lượng (m²)
Tầng PĐ cấu sàn (m²) KL(m²)
(m²) g
kiện
Dài Rộng Cao
1-4 [5]=([2]+[3])*2*[4 [8]=([5]+[6])*[7
[0] [1] [2] [3] [4] [6]=[2]*[3] [7] [9]
] ]
1 S1 8 2,4 0,12 2,50 19,20 1 21,70 789,38
S2 7,8 2,4 0,12 2,45 18,72 1 21,17
S3 8,1 2,4 0,12 2,52 19,44 1 21,96
7,8
S4 2,4 0,12 2,46 18,84 1 21,30
5
S5 7,9 2,4 0,12 2,47 18,96 1 21,43
4,6
S6 2,4 0,12 1,69 11,14 1 12,83
4
3,1
S7 1,3 0,12 1,08 4,15 1 5,22
9
S8 8 4 0,12 2,88 32,00 1 34,88
7,8
S9 5,02 0,12 3,09 39,41 1 42,50
5
7,8
S10 3,97 0,12 2,84 31,16 1 34,00
5
7,8
S11 3,903 0,12 2,82 30,64 1 33,46
5
7,8
S12 2,1 0,12 2,39 16,49 1 18,87
5
7,8
S13 5,53 0,12 3,21 43,41 1 46,62
5
5,5
S14 2,67 0,12 1,97 14,77 1 16,73
3
7,8
S15 5,01 0,12 3,09 39,33 1 42,41
5
S16 7,8 4,64 0,12 3,00 36,42 1 39,42
5

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 152 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

8,0
S17 7,8 0,12 3,80 62,79 1 66,59
5
S18 8,1 8,05 0,1 3,23 65,21 1 68,44
7,8
S19 4,02 0,12 2,85 31,56 1 34,41
5
S20 7,9 3,8 0,12 2,81 30,02 1 32,83
S21 7,9 4,02 0,12 2,86 31,76 1 34,62
7,8
S22 3,8 0,12 2,80 29,83 1 32,63
5
8,0
S23 4,64 0,12 3,05 37,35 1 40,40
5
8,0
S24 3,19 0,12 2,70 25,68 1 28,38
5
S25 3,4 2,48 0,12 1,41 8,43 1 9,84
2,6
S26 2,1 0,12 1,14 5,61 1 6,75
7
S28 8 1,46 0,12 2,27 11,68 2 27,90
S29 7,8 1,46 0,12 2,22 11,39 2 27,22
S30 8,1 1,46 0,12 2,29 11,83 2 28,24
7,8
S31 1,46 0,12 2,23 11,46 2 27,39
5
S32 7,9 1,46 0,12 2,25 11,53 2 27,56
5,5
S33 4,64 0,12 2,45 25,75 2 56,40
5
5,5
S34 3,19 0,12 2,10 17,70 2 39,60
5
S35 8 3,86 0,12 2,85 30,88 2 67,45
S36 7,8 3,86 0,12 2,80 30,11 2 65,81
S37 8,1 3,86 0,12 2,87 31,27 2 68,27
7,8 916,10
S38 3,86 0,12 2,81 30,30 2 66,22
5
S39 7,9 3,86 0,12 2,82 30,49 2 66,63
1,3
S40 4,92 0,12 1,50 6,64 1 8,15
5
8,6
S41 2,16 0,12 2,59 18,68 1 21,28
5
S42 8,7 3 0,12 2,81 26,10 1 28,91
S43 8,1 4,14 0,12 2,94 33,53 2 72,94
7,8
S44 4,14 0,12 2,88 32,50 2 70,75
5
S45 7,9 4,14 0,12 2,89 32,71 2 71,19
S46 8,7 4,64 0,12 3,20 40,37 1 43,57
S47 8,7 3,19 0,12 2,85 27,75 1 30,61
Bảng PL- 6 Bảng khối lượng cốt thép
Tên Kích thước(m)
Số Diện tích ván thành Diện tích ván Tổng
Tầng cấu Khối lượng (m²)
lượng Dài Rộng Cao sàn (m²) đáy sàn (m²) KL(m²)
kiện
[5]=([2]+[3])*2*[4 [7]=([5]+[6])*[0
[0] [1] [2] [3] [4] [6]=[2]*[3] [8]
] ]
1 S1 1,35 4,92 0,12 1,50 6,64 8,15
Tầng 1 S2 8,65 2,16 0,12 2,59 18,68 21,28
5-20
1 S3 8,7 3 0,12 2,81 26,10 28,91 926,2
2 S4 8,1 4,24 0,12 2,96 34,34 74,61
1 S5 8,7 2,3 0,12 2,64 20,01 22,65

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 153 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2 S6 8 3,68 0,12 2,80 29,44 64,49


2 S7 7,8 3,86 0,12 2,80 30,11 65,81
2 S8 8,1 3,86 0,12 2,87 31,27 68,27
2 S9 8 3,86 0,12 2,85 30,88 67,45
2 S10 7,8 3,86 0,12 2,80 30,11 65,81
2 S11 8,1 3,86 0,12 2,87 31,27 68,27
2 S12 7,89 2,3 0,12 2,45 18,15 41,19
2 S13 7,85 2 0,12 2,36 15,70 36,13
2 S14 7,85 5,02 0,12 3,09 39,41 84,99
2 S15 3,4 2,48 0,12 1,41 8,43 19,69
2 S16 3,4 3,97 0,12 1,77 13,50 30,53
2 S17 7,85 3,9 0,12 2,82 30,62 66,87
2 S18 4,01 3,53 0,1 1,51 14,16 31,33
2 S19 4,5 1,78 0,12 1,51 8,01 19,03
2 S20 4,59 1,78 0,12 1,53 8,17 19,40
2 S21 2,08 1,78 0,12 0,93 3,70 9,26
2 S22 2,78 1,78 0,12 1,09 4,95 12,09
Bảng PL- 7 Bảng khối lượng ván khuôn vấch
Tên Số
Kích thước Chiều Tổng
Phân cột lượng Diện tích ván khuôn
Tầng cao cột khối
đoạn cấu m²
  b(m) h(m) (m) lượng m²
kiện
[0] [1] [2] [3] [4] [10]   [11]
C1 1,1 1,1 5 4,38 96,36
1 293,46
1-4 C2 0,75 0,75 15 4,38 197,1
C1 1,1 1,1 4 4,38 77,088
2 155,928
C2 0,75 0,75 6 4,38 78,84
C1 1,1 1,1 14 2,6 160,16
5-20 1 175,76
C2 0,75 0,75 2 2,6 15,6
Bảng PL- 8 Bảng khối lượng ván khuôn vấch

Kích thước Chiều


Số Tổng
Phân Tên cao
Tầng lượng Diện tích ván khuôn m² khối
đoạn vách b(m) h(m) vách
cấu kiện lượng m²
(m)
[0] [1] [2] [3] [4] [10] ([2]+[3])*2*[4]*[10]-[9] [11]
1 V4 0,3 13,06 1 4,38 117,03 117,03
V1 0,22 18,46 1 4,38 163,64
1-4
V2 0,3 18,9 1 4,38 168,19
2 514,56
V2 0,22 17,74 1 4,38 157,33
V3 0,4 2,5 2 4,38 25,40
V4 0,3 13,06 2 2,60 138,94
V1 0,22 18,46 1 2,60 97,14
5-20 1 V2 0,3 18,9 1 2,60 99,84 444,39
V2 0,22 17,74 1 2,60 93,39
V3 0,4 2,5 2 2,60 15,08

Bảng PL- 9 Bảng khối lượng cốt thép

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 154 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Thể Số Tổng
Trọng
Tên cấu tích bê Hàm lượng lượng Khối lượng cốt khối
Tầng lượng
kiện tông cốt thép % cấu thép(tấn) lượng
riêng thép
(m³) kiện (tấn)
[7]=[3],[4],[5],
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [8]
[6]
112,95 1 7850 1 8,87
Sàn 18,44
121,91 1 7850 1 9,57
46,39 1 7850 1 3,64
Dầm 7,38
47,63 1 7850 1 3,74
Tầng 1
14,89 1 7850 1 1,17
Vách 5,83
59,41 1 7850 1 4,66
48,64 1 7850 1 3,82
Cột 6,27
31,22 1 7850 1 2,45
112,95 1 7850 1 8,87
Sàn 18,44
121,91 1 7850 1 9,57
48,77 1 7850 1 3,83
Dầm 8,12
54,73 1 7850 1 4,30
Tầng 2
14,89 1 7850 1 1,17
Vách 5,83
59,41 1 7850 1 4,66
48,64 1 7850 1 3,82
Cột 6,27
31,22 1 7850 1 2,45
112,95 1 7850 1 8,87
Sàn 18,44
121,91 1 7850 1 9,57
48,77 1 7850 1 3,83
Dầm 8,12
54,73 1 7850 1 4,30
Tầng 3
14,89 1 7850 1 1,17
Vách 5,83
59,41 1 7850 1 4,66
48,64 1 7850 1 3,82
Cột 6,27
31,22 1 7850 1 2,45
79,97 1 7850 1 6,28
Sàn 14,99
110,99 1 7850 1 8,71
48,77 1 7850 1 3,83
Dầm 8,12
54,73 1 7850 1 4,30
Tầng 4
14,89 1 7850 1 1,17
Vách 5,83
59,41 1 7850 1 4,66
48,64 1 7850 1 3,82
Cột 6,27
31,22 1 7850 1 2,45
Sàn 156,77 1 7850 1 12,31 12,31
Dầm 53,36 1 7850 1 4,19 4,19
Tầng 5
Vách 59,72 1 7850 1 4,69 4,69
Cột 46,97 1 7850 1 3,69 3,69

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 155 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Khối
Khối
Phân Đơn lượng
Tầng STT Nội dung công việc lượng theo
đoạn vị theo
cấu kiện
tầng
[1] [2] [3] [4]   [5] [6]
  1 Khối lượng cốt thép tấn    
I Cột vách   4,99
1
II Dầm sàn   12,51
37,92
III Cột vách   7,11
2
IV Dầm sàn   13,31
  2 Khối lượng bê tông m³    
I Cột vách   63,49
1
1 II Dầm sàn   159,34
483
III Cột vách   90,63
2
IV Dầm sàn   169,54
  3 Khối lượng ván khuôn m²    
I Cột vách   410,49
1
II Dầm sàn   1195,33
3620,76
III Cột vách   670,48
2
IV Dầm sàn   1344,46
  1 Khối lượng cốt thép tấn    
I Cột vách   4,99
1
II Dầm sàn   12,51
37,92
III Cột vách   7,11
2
IV Dầm sàn   13,31
  2 Khối lượng bê tông m³    
I Cột vách   63,49
1
2 II Dầm sàn   161,72
492,48
III Cột vách   90,63
2
IV Dầm sàn   176,64
  3 Khối lượng ván khuôn m²    
I Cột vách   410,49
1
II Dầm sàn   1195,33
3620,76
III Cột vách   670,48
2
IV Dầm sàn   1344,46
  1 Khối lượng cốt thép tấn    
I Cột vách   4,99
1
3 II Dầm sàn   12,51
37,92
III Cột vách   7,11
2
IV Dầm sàn   13,31

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 156 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

  2 Khối lượng bê tông m³    


I Cột vách   63,49
1
II Dầm sàn   161,72
492,48
III Cột vách   90,63
2
IV Dầm sàn   176,64
  3 Khối lượng ván khuôn m²    
I Cột vách   410,49
1
II Dầm sàn   1195,33
3620,76
III Cột vách   670,48
2
IV Dầm sàn   1344,46
  1 Khối lượng cốt thép tấn    
I Cột vách   4,99
1
II Dầm sàn   12,51
37,92
III Cột vách   7,11
2
IV Dầm sàn   13,31
  2 Khối lượng bê tông m³    
I Cột vách   63,49
1
4 II Dầm sàn   161,72
492,48
III Cột vách   90,63
2
IV Dầm sàn   176,64
  3 Khối lượng ván khuôn m²    
I Cột vách   410,49
1
II Dầm sàn   1195,33
3620,76
III Cột vách   670,48
2
IV Dầm sàn   1344,46
1 Khối lượng cốt thép tấn    
1 I Cột vách   8,38
24,88
II Dầm sàn   16,5
2 Khối lượng bê tông m³    
5-20 1 I Cột vách   106,69
316,82
II Dầm sàn   210,13
3 Khối lượng ván khuôn m²    
1 I Cột vách   620,15
2030,25
II Dầm sàn   1410,1

Bảng PL- 10 Bảng hao phí lao động phần thô


Số
Hao
côn Thờ
Tần ST Nội dung Đơ Khối Định phí
PĐ Mã hiệu Đơn vị g i
g T công việc n vị lượng mức lao
nhâ gian
động
n
1 1 1 GCLD cốt AF,614 tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
thép cột,
vách

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 157 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GCLD ván AF,811


2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 35 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2
cột,vách
GCLD ván AF,811
287,6
5 khuôn dầm m² 1195,33 0,241 Công/m² 65 4
7
sàn
GCLD cốt AF,615 113,8
6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 159,34 0,512 Công/m³ 81,58 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
109,9
8 khuôn dầm m² 1195,33 0,092 Công/m² 50 2
7
sàn
GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 7,11 8,480 Công/tấn 60,29 25 2
vách
GCLD ván AF,811
149,7
2 khuôn cột, m² 670,48 0,223 Công/m² 50 3
2
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 90,63 0,608 Công/m³ 55,10 50 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 670,48 0,096 Công/m² 64,16 30 2
2 cột,vách
GCLD ván AF,811
323,5
5 khuôn dầm m² 1344,46 0,241 Công/m² 80 4
6
sàn
GCLD cốt AF,615 121,1
6 tấn 13,31 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 2
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 169,54 0,512 Công/m³ 86,80 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
123,6
8 khuôn dầm m² 1344,46 0,092 Công/m² 50 2
9
sàn
3 GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
vách
GCLD ván AF,811
2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 35 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2
cột,vách
GCLD ván AF,811
287,6
5 khuôn dầm m² 1195,33 0,241 Công/m² 65 4
7
sàn
GCLD cốt AF,615 113,8
6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 159,34 0,512 Công/m³ 81,58 60 1
dầm sàn
8 Tháo ván AF,811 m² 1195,33 0,092 Công/m² 109,9 50 2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 158 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

khuôn dầm
7
sàn
2-3 GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
vách
GCLD ván AF,811
2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 50 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2
1 cột,vách
GCLD ván AF,811
287,6
5 khuôn dầm m² 1195,33 0,241 Công/m² 65 4
7
sàn
GCLD cốt AF,615 113,8
6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 161,72 0,512 Công/m³ 82,80 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
109,9
8 khuôn dầm m² 1195,33 0,092 Công/m² 50 2
7
sàn
GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 7,11 8,480 Công/tấn 60,29 25 2
vách
GCLD ván AF,811
149,7
2 khuôn cột, m² 670,48 0,223 Công/m² 50 3
2
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 90,63 0,608 Công/m³ 55,10 60 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 670,48 0,096 Công/m² 64,16 30 2
2 cột,vách
GCLD ván AF,811
323,5
5 khuôn dầm m² 1344,46 0,241 Công/m² 75 4
6
sàn
GCLD cốt AF,615 121,1
6 tấn 13,31 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 2
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 176,64 0,512 Công/m³ 90,44 65 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
123,6
8 khuôn dầm m² 1344,46 0,092 Công/m² 50 2
9
sàn
3 GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
vách
GCLD ván AF,811
2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 50 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2
cột,vách
5 GCLD ván AF,811 m² 1195,33 0,241 Công/m² 287,6 65 4
khuôn dầm 7
sàn

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 159 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GCLD cốt AF,615 113,8


6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 159,34 0,512 Công/m³ 81,58 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
109,9
8 khuôn dầm m² 1195,33 0,092 Công/m² 50 2
7
sàn
4 GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
vách
GCLD ván AF,811
2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 40 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2
1 cột,vách
GCLD ván AF,811
287,6
5 khuôn dầm m² 1195,33 0,241 Công/m² 65 4
7
sàn
GCLD cốt AF,615 113,8
6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 161,72 0,512 Công/m³ 82,80 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
109,9
8 khuôn dầm m² 1195,33 0,092 Công/m² 50 2
7
sàn
GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 7,11 8,480 Công/tấn 60,29 25 2
vách
GCLD ván AF,811
149,7
2 khuôn cột, m² 670,48 0,223 Công/m² 50 3
2
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 90,63 0,608 Công/m³ 55,10 60 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 670,48 0,096 Công/m² 64,16 30 2
2 cột,vách
GCLD ván AF,811
323,5
5 khuôn dầm m² 1344,46 0,241 Công/m² 80 4
6
sàn
GCLD cốt AF,615 121,1
6 tấn 13,31 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 2
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 176,64 0,512 Công/m³ 90,44 65 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
123,6
8 khuôn dầm m² 1344,46 0,092 Công/m² 50 2
9
sàn
3 GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 4,99 8,480 Công/tấn 42,32 25 2
vách
GCLD ván AF,811
2 khuôn cột, m² 410,49 0,223 Công/m² 91,66 30 3
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 63,49 0,608 Công/m³ 38,60 50 1
cột,vách
4 Tháo ván AF,811 m² 410,49 0,096 Công/m² 39,28 25 2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 160 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

khuôn
cột,vách
GCLD ván AF,811
287,6
5 khuôn dầm m² 1195,33 0,241 Công/m² 80 4
7
sàn
GCLD cốt AF,615 113,8
6 tấn 12,51 9,100 Công/tấn 50 2
thép dầm sàn 4
Đổ bê tông AF,123
7 m³ 159,34 0,512 Công/m³ 81,58 60 1
dầm sàn
Tháo ván AF,811
109,9
8 khuôn dầm m² 1195,33 0,092 Công/m² 50 2
7
sàn
GCLD cốt AF,614
1 thép cột, tấn 8,38 8,480 Công/tấn 71,06 35 2
vách
GCLD ván AF,811
138,4
2 khuôn cột, m² 620,15 0,223 Công/m² 40 3
8
vách
Đổ bê tông AF,122
3 m³ 106,69 0,608 Công/m³ 64,87 60 1
cột,vách
Tháo ván AF,811
4 khuôn m² 620,15 0,096 Công/m² 59,35 25 2
5-20 1 cột,vách
GCLD ván AF,811
339,3
5 khuôn dầm m² 1410,1 0,241 Công/m² 80 4
5
sàn
GCLD cốt AF,615 150,1
6 tấn 16,5 9,100 Công/tấn 65 2
thép dầm sàn 5
Đổ bê tông AF,123 107,5
7 m³ 210,13 0,512 Công/m³ 75 1
dầm sàn 9
Tháo ván AF,811
129,7
8 khuôn dầm m² 1410,1 0,092 Công/m² 60 2
3
sàn

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 161 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Bảng hao phí lao động phần hoàn thiện


Bảng PL- 11 Bảng hao phí lao động phần hoàn thiện

Hao Số
Nội dung công Mã Đơn Khối Định Thời
Tầng Đơn vị Phí lao công Số ca
việc hiệu vị lượng mức gian
động nhân
377.47
Xây tường 220 AE222 m³ 196.60 1.92 công/m³ 35 1 11
2
27.785
Xây tường 110 AE221 m³ 12.46 2.23 công/m³ 15 1 2
8
Lắp đặt điện
            10 1 3
nước
AK21 219.29
Trát trong m² 1461.95 0.15 công/m² 30 1 7
2 3
Tầng 1
AK51 396.61
Lát gạch m² 2167.30 0.183 công/m² 20 2 10
2 6
AK84 67.250
Sơn trong m² 1461.96 0.046 công/m² 10 1 7
1 2
AK21 110.41
Trát ngoài m² 501.90 0.22 công/m² 15 1 7
1 8
AK84 23.087
Sơn ngoài m² 501.90 0.046 công/m² 10 1 2
1 4
292.76
Xây tường 220 AE222 m³ 152.48 1.92 công/m³ 30 1 10
2
Xây tường 110 AE221 m³ 13.70 2.23 công/m³ 30.551 15 1 2
Lắp đặt điện
            10 1 3
nước
AK21 176.12
Trát trong m² 1174.15 0.15 công/m² 30 1 6
Tầng 2 3
2-3 AK51 448.62
Lát gạch m² 2451.50 0.183 công/m² 25 2 9
2 5
AK84 54.010
Sơn trong m² 1174.15 0.046 công/m² 10 1 5
1 9
AK21 110.41
Trát ngoài m² 501.90 0.22 công/m² 15 1 7
1 8
AK84 23.087
Sơn ngoài m² 501.90 0.046 công/m² 10 1 2
1 4
Tầng 4 252.09
Xây tường 220 AE222 m³ 131.3 1.92 công/m³ 30 1 8
6
21.095
Xây tường 110 AE221 m³ 9.46 2.23 công/m³ 15 1 1
8
Lắp đặt điện
            10 1 3
nước
Trát trong AK21 m² 1109.71 0.15 công/m² 166.45 30 1 6

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 162 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

2 7
AK51
Lát gạch m² 2360 0.183 công/m² 431.88 25 2 9
2
AK84 51.046
Sơn trong m² 1109.71 0.046 công/m² 10 1 5
1 7
AK21 127.55
Trát ngoài m² 579.81 0.22 công/m² 15 1 9
1 8
AK84 26.671
Sơn ngoài m² 579.81 0.046 công/m² 15 1 2
1 3
86.534
Xây tường 220 AE222 m³ 45.07 1.92 công/m³ 20 1 4
4
18.442
Xây tường 110 AE221 m³ 8.27 2.23 công/m³ 10 1 2
1
Lắp đặt điện
            10 1 3
nước
AK21
Trát trong m² 341.34 0.15 công/m² 51.201 20 1 3
Tầng 2
5-19 AK51 164.49
Lát gạch m² 898.89 0.183 công/m² 20 1 8
2 7
AK84 15.701
Sơn trong m² 341.34 0.046 công/m² 6 1 3
1 6
AK21 85.049
Trát ngoài m² 386.59 0.22 công/m² 15 1 6
1 8
AK84 17.783
Sơn ngoài m² 386.59 0.046 công/m² 10 1 2
1 1

PHỤ LỤC KẾT CẤU


Bảng tính toán cốt thép dầm
Giá trị
Chọn thép
Dầm Vị trí M a h ho b As As m%
Tầng     (KN.m) (cm (cm (cm (cm (cm2) n f n f chọn
) ) ) )  
  Gối A 150.46 4.0 70 66.0 30 6.75 3 18 0 20 7.63 0.39
2 B2 Nhịp 82.74 4.0 70 66.0 30 3.65 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 176.42 4.0 70 66.0 30 7.97 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 157.98 4.0 70 66.0 30 7.10 3 18 0 20 7.63 0.39
3 B2 Nhịp 90.73 4.0 70 66.0 30 4.01 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 189.86 4.0 70 66.0 30 8.60 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 154.39 4.0 70 66.0 30 6.93 3 18 0 20 7.63 0.39
4 B2 Nhịp 110.31 4.0 70 66.0 30 4.90 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 195.22 4.0 70 66.0 30 8.86 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 169.30 4.0 70 66.0 30 7.63 3 20 0 18 9.42 0.48
B2 Nhịp 119.46 4.0 70 66.0 30 5.32 3 18 0 20 7.63 0.39
5
11.4
  219.79
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.04 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 171.12 4.0 70 66.0 30 7.72 3 20 0 18 9.42 0.48
B2 Nhịp 131.28 4.0 70 66.0 30 5.86 3 18 0 20 7.63 0.39
6
11.4
  226.80
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.38 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 170.65 4.0 70 66.0 30 7.70 3 20 0 18 9.42 0.48
B2 Nhịp 138.63 4.0 70 66.0 30 6.20 3 18 0 20 7.63 0.39
7
11.4
  230.26
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.55 3 22 0 18 0 0.58
8   Gối A 168.60 4.0 70 66.0 30 7.60 3 20 0 18 9.42 0.48

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 163 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

B2 Nhịp 142.48 4.0 70 66.0 30 6.38 3 18 0 20 7.63 0.39


11.4
  230.83
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.57 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 165.20 4.0 70 66.0 30 7.44 3 18 0 18 7.63 0.39
B2 Nhịp 143.33 4.0 70 66.0 30 6.42 3 18 0 20 7.63 0.39
9
11.4
  228.89
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.48 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 160.78 4.0 70 66.0 30 7.23 3 18 0 18 7.63 0.39
B2 Nhịp 141.71 4.0 70 66.0 30 6.34 3 18 0 20 7.63 0.39
10
11.4
  224.90
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.29 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 155.56 4.0 70 66.0 30 6.99 3 18 0 18 7.63 0.39
B2 Nhịp 138.03 4.0 70 66.0 30 6.17 3 18 0 20 7.63 0.39
11
11.4
  219.22
Gối B 4.0 70 66.0 30 10.01 3 22 0 18 0 0.58
  Gối A 149.75 4.0 70 66.0 30 6.72 3 18 0 18 7.63 0.39
12 B2 Nhịp 132.69 4.0 70 66.0 30 5.93 3 18 0 20 7.63 0.39
  Gối B 212.20 4.0 70 66.0 30 9.67 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 143.54 4.0 70 66.0 30 6.43 3 18 0 20 7.63 0.39
13 B2 Nhịp 126.05 4.0 70 66.0 30 5.62 2 22 0 18 7.60 0.38
  Gối B 204.18 4.0 70 66.0 30 9.29 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 137.10 4.0 70 66.0 30 6.13 3 18 0 18 7.63 0.39
14 B2 Nhịp 118.42 4.0 70 66.0 30 5.27 3 18 0 20 7.63 0.39
  Gối B 195.45 4.0 70 66.0 30 8.87 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 130.67 4.0 70 66.0 30 5.83 3 18 0 18 7.63 0.39
15 B2 Nhịp 110.23 4.0 70 66.0 30 4.90 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 186.42 4.0 70 66.0 30 8.44 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 124.48 4.0 70 66.0 30 5.55 3 18 0 18 7.63 0.39
16 B2 Nhịp 101.88 4.0 70 66.0 30 4.52 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 177.45 4.0 70 66.0 30 8.02 3 20 0 18 9.42 0.48
  Gối A 118.77 4.0 70 66.0 30 5.29 3 18 0 18 7.63 0.39
17 B2 Nhịp 93.81 4.0 70 66.0 30 4.15 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 169.03 4.0 70 66.0 30 7.62 3 18 0 18 7.63 0.39
  Gối A 113.99 4.0 70 66.0 30 5.07 3 18 0 18 7.63 0.39
18 B2 Nhịp 86.53 4.0 70 66.0 30 3.82 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 161.23 4.0 70 66.0 30 7.25 3 18 0 18 7.63 0.39
  Gối A 109.78 4.0 70 66.0 30 4.88 3 18 0 18 7.63 0.39
19 B2 Nhịp 80.56 4.0 70 66.0 30 3.55 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 157.04 4.0 70 66.0 30 7.06 3 18 0 18 7.63 0.39
  Gối A 108.64 4.0 70 66.0 30 4.82 2 18 0 18 5.09 0.26
20 B2 Nhịp 76.57 4.0 70 66.0 30 3.37 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 140.21 4.0 70 66.0 30 6.27 3 18 0 18 7.63 0.39
  Gối A 90.55 4.0 70 66.0 30 4.00 2 18 0 18 5.09 0.26
Mái B2 Nhịp 105.46 4.0 70 66.0 30 4.68 2 18 0 20 5.09 0.26
  Gối B 105.46 4.0 70 66.0 30 4.68 2 18 0 18 5.09 0.26

Giá trị
Chọn thép
Tần Vị M a h ho b As As
Dầm m%
g trí (KN,m (cm (cm (cm (cm (cm2) n f n f chọn
) ) ) ) )

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 164 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

  Gối 157,98 4,0 70 66,0 30 7,10 3 20 0 20 9,42 0,48


B19 Nhị
2 90,73
6 p 4,0 70 66,0 30 4,01 2 20 0 20 6,28 0,32
  Gối 189,86 4,0 70 66,0 30 8,60 3 20 0 18 9,42 0,48
12,1
  262,09
Gối 6,5 70 66,0 30 1 2 20 2 20 12,57 0,63
B19 Nhị 12,1
3 262,09
6 p 4,0 70 66,0 30 1 2 20 2 20 12,57 0,63
16,1
  327,55
Gối 6,5 70 66,0 30 5 3 22 2 20 17,69 0,89
13,7
  293,92
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 20 2 20 15,71 0,79
B19 Nhị 13,7
4 293,92
6 p 4,0 70 66,0 30 0 3 20 2 20 15,71 0,79
17,6
  355,24
Gối 6,5 70 66,0 30 7 3 22 2 20 17,69 0,89
15,3
  325,68
Gối 6,5 70 66,0 30 2 3 20 2 20 15,71 0,79
B19 Nhị 15,3
5 325,68
6 p 4,0 70 66,0 30 2 3 20 2 20 15,71 0,79
19,8
  394,24
Gối 6,5 70 66,0 30 7 3 25 2 20 21,01 1,06
16,3
  346,40
Gối 6,5 70 66,0 30 9 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 16,3
6 346,40
6 p 4,0 70 66,0 30 9 3 22 2 20 17,69 0,89
21,2
  417,85
Gối 6,5 70 66,0 30 4 3 25 2 22 22,33 1,13
17,1
  359,87
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 17,1
7 359,87
6 p 4,0 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
22,1
  432,96
Gối 6,5 70 66,0 30 3 3 25 2 22 22,33 1,13
17,5
  367,45
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 17,5
8 367,45
6 p 4,0 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
22,6
  441,44
Gối 6,5 70 66,0 30 3 3 25 3 20 24,15 1,22
17,6
  369,97
Gối 6,5 70 66,0 30 3 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 17,6
9 369,97
6 p 4,0 70 66,0 30 3 3 22 2 20 17,69 0,89
22,8
  444,26
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 25 3 20 24,15 1,22
17,5
  368,26
Gối 6,5 70 66,0 30 4 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 17,5
10 368,26
6 p 4,0 70 66,0 30 4 3 22 2 20 17,69 0,89
22,6
  442,33
Gối 6,5 70 66,0 30 8 3 25 3 20 24,15 1,22
17,2
  363,02
Gối 4,0 70 66,0 30 7 3 22 2 20 17,69 0,89
11 B19 Nhị 17,2
363,02
6 p 4,0 70 66,0 30 7 3 22 2 20 17,69 0,89
  Gối 436,45 6,5 70 66,0 30 22,3 3 25 2 22 22,33 1,13

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 165 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

3
16,8
  354,89
Gối 6,5 70 66,0 30 4 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 16,8
12 354,89
6 p 4,0 70 66,0 30 4 3 22 2 20 17,69 0,89
21,1
  427,33
Gối 6,5 70 66,0 30 1 3 25 2 22 22,33 1,13
16,2
  344,44
Gối 6,5 70 66,0 30 9 3 22 2 20 17,69 0,89
B19 Nhị 16,2
13 344,44
6 p 4,0 70 66,0 30 9 3 22 2 20 17,69 0,89
20,0
  415,60
Gối 6,5 70 66,0 30 9 3 25 2 20 21,01 1,06
15,6
  332,21
Gối 6,5 70 66,0 30 6 3 20 2 20 15,71 0,79
B19 Nhị 15,6
14 332,21
6 p 4,0 70 66,0 30 6 3 20 2 20 15,71 0,79
20,3
  401,89
Gối 6,5 70 66,0 30 1 3 25 2 20 21,01 1,06
14,9
  318,82
Gối 6,5 70 66,0 30 7 3 20 2 20 15,71 0,79
B19 Nhị 14,9
15 318,82
6 p 4,0 70 66,0 30 7 3 20 2 20 15,71 0,79
19,4
  386,89
Gối 6,5 70 66,0 30 5 3 25 2 20 21,01 1,06
14,2
  304,87
Gối 4,0 70 66,0 30 5 3 25 0 22 14,73 0,74
B19 Nhị 14,2
16 304,87
6 p 4,0 70 66,0 30 5 3 25 0 20 14,73 0,74
18,5
  371,28
Gối 6,5 70 66,0 30 7 3 22 2 22 19,01 0,96
13,5
  291,17
Gối 6,5 70 66,0 30 6 3 25 0 18 14,73 0,74
B19 Nhị 13,5
17 291,17
6 p 4,0 70 66,0 30 6 3 25 0 20 14,73 0,74
17,7
  355,88
Gối 6,5 70 66,0 30 1 3 22 2 20 17,69 0,89
12,8
  277,74
Gối 4,0 70 66,0 30 9 3 25 0 18 14,73 0,74
B19 Nhị 12,8
18 277,74
6 p 4,0 70 66,0 30 9 3 25 0 20 14,73 0,74
16,9
  341,27
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
12,4
  269,46
Gối 6,5 70 66,0 30 7 2 20 2 20 12,57 0,63
B19 Nhị 12,4
19 269,46
6 p 4,0 70 66,0 30 7 2 20 2 20 12,57 0,63
16,2
  329,67
Gối 6,5 70 66,0 30 6 3 22 2 20 17,69 0,89
11,2
  245,26
Gối 6,5 70 66,0 30 8 2 20 2 20 12,57 0,63
B19 Nhị 11,2
20 245,26
6 p 4,0 70 66,0 30 8 2 20 2 20 12,57 0,63
15,6
  331,19
Gối 6,5 70 66,0 30 0 3 22 2 20 17,69 0,89
Mái   Gối 117,34 6,5 70 66,0 30 5,22 2 20 0 18 6,28 0,32
A

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 166 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

B19 Nhị
117,34
6 p 4,0 70 66,0 30 5,22 2 20 0 20 6,28 0,32
Gối 12,2
  253,20
B 6,5 70 66,0 30 0 2 22 2 20 13,89 0,70

Tần Chọn
g Dầm Vị trí Giá trị M a h ho b As thép       As
    (KN,m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2) n f n f chọn
Gối
  262,96
A 6,5 70 66,0 30 12,15 2 22 2 20 13,89
2 B217 123,34
Nhịp 4,0 70 66,0 30 5,50 2 20 0 18 6,28
  Gối B 190,71 4,0 70 66,0 30 8,64 3 20 0 18 9,42
Gối
  309,39
A 4,0 70 66,0 30 14,48 3 25 0 20 14,73
3 B217 164,48
Nhịp 4,0 70 66,0 30 7,41 2 22 0 18 7,60
  Gối B 192,66 4,0 70 66,0 30 8,74 3 22 0 18 11,40
Gối
  325,72
A 6,5 70 66,0 30 15,32 2 25 2 20 16,10
4 B217 186,76
Nhịp 4,0 70 66,0 30 8,46 2 22 0 18 7,60
  Gối B 198,04 4,0 70 66,0 30 8,99 3 22 0 18 11,40
Gối
  353,79
A 6,5 70 66,0 30 16,78 3 22 2 20 17,69
5 B217 213,55
Nhịp 4,0 70 66,0 30 9,74 3 22 0 18 11,40
  Gối B 213,55 4,0 70 66,0 30 9,74 3 22 0 18 11,40
Gối
  374,23
A 6,5 70 66,0 30 17,86 3 22 2 22 19,01
6 B217 232,32
Nhịp 4,0 70 66,0 30 10,65 3 22 0 18 11,40
  Gối B 232,32 4,0 70 66,0 30 10,65 3 22 0 18 11,40
Gối
  389,29
A 6,5 70 66,0 30 18,66 3 22 2 22 19,01
7 B217 245,27
Nhịp 4,0 70 66,0 30 11,28 3 22 0 18 11,40
  Gối B 245,27 4,0 70 66,0 30 11,28 3 22 0 18 11,40
Gối
  399,84
A 6,5 70 66,0 30 19,23 3 25 2 20 21,01
8 B217 253,38
Nhịp 4,0 70 63,5 30 12,21 3 25 0 20 14,73
  Gối B 253,38 4,0 70 63,5 30 12,21 3 25 0 20 14,73
Gối
  406,53
A 6,5 70 66,0 30 19,59 3 25 2 20 21,01
9 B217 257,36
Nhịp 4,0 70 63,5 30 12,41 3 25 0 20 14,73
  Gối B 257,36 4,0 70 63,5 30 12,41 3 25 0 20 14,73
Gối
  409,92
A 6,5 70 66,0 30 19,78 3 25 2 20 21,01
10 B217 257,86
Nhịp 4,0 70 66,0 30 11,90 3 25 0 20 14,73
  Gối B 257,86 4,0 70 66,0 30 11,90 3 25 0 20 14,73
Gối
  410,52
A 6,5 70 66,0 30 19,81 3 25 2 20 21,01
11 B217 255,47
Nhịp 4,0 70 63,5 30 12,31 3 25 0 20 14,73
  Gối B 255,47 4,0 70 63,5 30 12,31 3 25 0 20 14,73
12   Gối 408,77 4,0 70 66,0 30 19,72 3 25 2 20 21,01

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 167 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

A
B217 Nhịp 250,68 4,0 70 63,5 30 12,07 3 25 0 20 14,73
  Gối B 250,68 4,0 70 63,5 30 12,07 3 25 0 20 14,73
Gối
  405,08
A 6,5 70 66,0 30 19,52 3 25 2 20 21,01
13 B217 244,16
Nhịp 4,0 70 66,0 30 11,22 3 22 0 20 11,40
  Gối B 244,16 4,0 70 66,0 30 11,22 3 22 0 20 11,40
Gối
  399,86
A 6,5 70 66,0 30 19,23 3 25 2 20 21,01
14 B217 238,66
Nhịp 4,0 70 66,0 30 10,96 3 22 0 20 11,40
  Gối B 238,62 4,0 70 66,0 30 10,95 3 22 0 20 11,40
Gối
  393,57
A 6,5 70 66,0 30 18,89 3 22 2 22 19,01
15 B217 232,37
Nhịp 4,0 70 66,0 30 10,65 3 22 0 20 11,40
  Gối B 231,98 4,0 70 66,0 30 10,63 3 22 0 20 11,40
Gối
  386,70
A 6,5 70 66,0 30 18,52 3 22 2 22 19,01
16 B217 225,50
Nhịp 4,0 70 66,0 30 10,31 3 22 0 20 11,40
  Gối B 224,72 4,0 70 66,0 30 10,28 3 22 0 20 11,40
Gối
  379,78
A 6,5 70 66,0 30 18,15 3 22 2 22 19,01
17 B217 218,57
Nhịp 4,0 70 66,0 30 9,98 3 22 0 20 11,40
  Gối B 217,41 4,0 70 66,0 30 9,92 3 22 0 20 11,40
Gối
  373,40
A 6,5 70 66,0 30 17,81 3 22 2 22 19,01
18 B217 212,13
Nhịp 4,0 70 66,0 30 9,67 3 22 0 20 11,40
  Gối B 210,60 4,0 70 66,0 30 9,60 3 22 0 20 11,40
Gối
  368,39
A 6,5 70 66,0 30 17,55 3 20 3 20 18,85
19 B217 205,56
Nhịp 4,0 70 66,0 30 9,35 3 20 0 20 9,42
  Gối B 205,56 4,0 70 66,0 30 9,35 3 20 0 20 9,42
Gối
  360,51
A 6,5 70 66,0 30 17,13 3 20 3 20 18,85
20 B217 173,55
Nhịp 4,0 70 66,0 30 7,83 3 20 0 20 9,42
  Gối B 170,65 4,0 70 66,0 30 7,70 3 20 0 20 9,42
Gối
  406,53
A 6,5 70 66,0 30 19,59 3 22 3 20 20,83
Mái B217 257,36
Nhịp 4,0 70 63,5 30 12,41 2 22 2 20 13,89
  Gối B 257,36 4,0 70 63,5 30 12,41 2 22 2 20 13,89

(Bảng tính cột và vách em sẽ in ra bằng excel rồi kẹp vào ạ)

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 168 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Biểu đồ bao mô men thể hiện Hình PL-40

Hình PL- 41 Biểu đồ bao mô men khung trục E

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 169 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 42 Tổ hợp bao lực cắt khung trục E

Hình PL- 43 Biểu đồ lực dọc TH1

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 170 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 44 Biểu đồ lực dọc TH2

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 171 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 45 Biểu đồ lực dọc TH3

Hình PL- 46 Biểu đồ lực dọc TH4

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 172 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 47 Biểu đồ lực dọc TH5

Hình PL- 48 Biểu đồ lực dọc TH6

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 173 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 49 Biểu đồ lực dọc TH7

Hình PL- 50 Biểu đồ lực dọc TH8

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 174 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 51 Biểu đồ lực dọc TH9

Hình PL- 52 Biểu đồ lực dọc TH10

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 175 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Hình PL- 53 Biểu đồ lực dọc TH11

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 176 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CƠ SỞ THIẾT KẾ
1. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 323:2004, Nhà ở cao tầng, Tiêu chuẩn thiết kế,
2004.
2. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 4451:2012, Nhà ở - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế,
2012.
3. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 4319:2012, Nhà và công trình công cộng, Nguyên
tắc thiết kế, 2012.
4. Bộ Xây dựng, Thông tư 03/2016/TT-BXD, Phân cấp công trình xây dựng,
2016.
5. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 2737 : 1995, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết
kế, 1995.
6. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 2737 : 2020, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết
kế, 2020.
7. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 9386 : 2012, Thiết kế công trình chịu động đất –
Phần 1, Qui định chung, tác động động đất và qui định đối với kết cấu nhà, 2012.
8. Tiêu chuẩn Xây dựng, TCXD 229 : 1999, Chỉ dẫn tính toán thành phần động
của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995, 1999.
9. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 198 : 1997, Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê
tông cốt thép toàn khối, 1997.
10. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 5574 : 2018, Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép, 2018.
11. Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN10304:2014, Thiết kế móng cọc, 2014.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 177 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện
cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.
2. Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến, Kết cấu bê tông cốt thép, NXB Giao
thông vận tải, 2016.
3. Ngô Thế Phong, Phan Quang Minh, Kết cấu nhà bê tông cốt thép, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2011.
4. Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối, NXB Xây dựng,
2008.
5. Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép, NXB Xây dựng,
2006.
6. Võ Bá Tầm, Nhà cao tầng bê tông – cốt thép, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí
Minh, 2012.
7. Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tông cốt thép – tập 3 (các cấu kiện đặc biệt), NXB Đại
học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005.
8. Nguyễn Minh Long, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Hải Diện, Tính toán độ bền
đài cọc bê tông cốt thép toàn khối, Tạp chí KHCN Xây dựng, số 3/2015, 2015.

GVHDKC: LÊ ĐĂNG DŨNG 178 SVTH: NGUYỄN TRUNG HÒA


GVHDTC: TẠ QUỐC VIỆT MSV: 160201133- XDDD&CN2-K57

You might also like