Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Trường đại học Bách Khoa TP.

HCM KIỂM TRA CUỐI KỲ


Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Kỹ thuật phản ứng
Bộ môn Quá trình và thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 172 (DT)

Họ & tên SV: …………………………………………………………………….MSSV: ………………………


Sinh viên được sử dụng tài liệu.
Thời gian làm bài không tính thời gian phát đề, thu bài. Đề có 02 trang.
Câu 1 (4 điểm)

Trình bày các phương pháp theo dõi mức độ phản ứng.

Câu 2 (3 điểm)

a) (1 điểm) Trình bày phương hướng chọn nhiệt độ và thiết bị thực hiện phản ứng.

b) (1 điểm) Khoảng nhiệt độ tối ưu là gì ? Trường hợp nào cần phải áp dụng ? Áp dụng cho các loại thiết bị
phản ứng được chọn ?

Câu 3 (5 điểm)

Hỗn hợp 20% (thể tích) ozone, 80% không khí ở 1,5 atm và 93oC phản ứng trong bình ống với lưu lượng 1
L/s. Phản ứng phân hủy ozone như sau: 2 O 3 → 3O❑2 Phương trình tốc độ phản ứng: −r ozone =k C 2ozone với k =
0,05 L/mol.s. Xác định thể tích thiết bị phản ứng trên nếu độ chuyển hóa của ozone là 60%.
Câu 4 (4 điểm)
Cho phản ứng như sau: A+ B → R+T + S Đây là phản ứng sơ đẳng tại điều kiện tỉ lệ nồng độ ban đầu của tác
chất C A =C B với hằng số tốc độ phản ứng k = 5,2 L/mol.h ở 82oC. Trên cơ sở số liệu này ta xây dựng một thiết
o o

bị sản xuất thử để xác định tính khả thi của việc sản xuất R từ 2 dòng nhập liệu có sẵn như sau: dung dịch 30%
khối lượng A trong nước và dung dịch 20% khối lượng B trong nước.
a. Tính thể tích bình phản ứng dạng ống. Biết rằng độ chuyển hóa của tác chất A là 90% và năng suất 100 kg
R/h.
b. Lập bảng cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng với đầy đủ thông số mol và khối lượng.
Khối lượng riêng của hỗn hợp phản ứng không đổi và bằng 1020 kg/m3. Khối lượng phân tử (kg/kmol) được
cho như sau:

A B R S T
80,5 84 62 58,5 44

HẾT

You might also like