Hướng dẫn báo cáo TN CSDKQT b2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH – THIẾT BỊ

؄؄؄؄؄؄؄؄؄

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM CS ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

MSMH 3342

BÀI xx

THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CHƯNG CẤT

Sinh viên: Bùi Như Lạc (MSSV)


Lớp: HC17KTHC
Ngày thí nghiệm: --/--/2021
GVHD: TS. Bùi Ngọc Pha

TP.HCM, 25/10/2021
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

MỤC LỤC

Contents
MỤC LỤC.......................................................................................................................2

DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................3

PHẦN 1. TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM...............................................................4

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM...............................................................................4

2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM......................................................................4

3. HỆ THỐNG CHƯNG CẤT...............................................................................4

PHẦN 2. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN......................................5

1. ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG/TẮT HỆ THỐNG CHƯNG CẤT....................5

1.1. Quy trình vận hành.............................................................................................5

1.2. Sơ đồ lắp mạch.....................................................................................................7

1.3. Thiết kế chương trình..........................................................................................7

1.4. Video kết quả........................................................................................................8

2. ĐIỀU CHỈNH ỔN ĐỊNH CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH Ở TRẠNG THÁI LÀM
VIỆC............................................................................................................................ 8

2.1. Yêu cầu.................................................................................................................8

2.2. Sơ đồ lắp mạch.....................................................................................................8

2.3. Thiết kế chương trình..........................................................................................8

----------------------------------

Trang 2
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH

--------

Trang 3
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

PHẦN 1. TỔNG QUAN THÍ NGHIỆM

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Xây dựng chương trình điều khiển hệ thống quá trình công nghệ.

2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


Viết chương trình tự động để thực hiện:

- Điều khiển khởi động và dừng hệ thống chưng cất.

- Điều chỉnh ổn định các đại lượng nhiệt độ và mức chất lỏng tháp chưng cất.

3. HỆ THỐNG CHƯNG CẤT

Trang 4
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

Chú thích:
1) Mâm xuyên lỗ
2) Bộ phận ngưng hơi
3) Nước nguội
4) Van giảm áp
5) Bình chứa sản phẩm đỉnh
6) Bình chứa nguyên liệu
7) Bơm hoàn lưu
8) Bơm lên bồn cao vị
9) Bơm sản phẩm đáy
10) Điện trở nồi đun 220V
11) Nồi đun
12) Lưu lượng kế dòng nhập liệu
13) Lưu lượng kế dòng hoàn lưu
14) Điện trở đun nóng dòng nhập liệu
15) Điện trở đun nóng dòng hoàn lưu
16) Cửa nhập liệu
17) Bồn cao vị.

PHẦN 2. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

1. ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG/TẮT HỆ THỐNG CHƯNG CẤT.

1.1. Quy trình vận hành

(1) Khởi động


Nhập liệu vào nồi đun: (khoảng 1/3 nồi)
 Khóa các van: van xả sản phẩm đáy (dưới đáy nồi đun) và van hút gồm van điện
từ và van cơ của bơm sản phẩm đáy (phía sau hệ thống - ngang tầm với đáy nồi
đun).
 Bật công tắc bơm nhập liệu P1 và mở van điện từ nồi đun V1
 Theo dõi mực chất lỏng ở ống thủy bên hông trái nồi đun, khi thấy mực chất lỏng
đến vạch đỏ là được. (giả sử trong 2s thì bơm đủ 1/3 nồi)
 Tắt van nồi đun V1

Trang 5
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

Gia nhiệt cho nồi đun:


 Kiểm tra một lần nữa mực chất lỏng ở ống chỉ mực nồi đun để đảm bảo
hỗn hợp ngập điện trở nồi đun, nếu không khi gia nhiệt, nồi đun sẽ bị “cháy”
điện trở.
 Bật công tắc điện trở nồi đun (R1) .
 Mở van nước gồm công tắc van điện từ phía trước (v4) cấp nước cho thiết bị
ngưng tụ sản phẩm đỉnh làm việc.
Chờ nồi đun sôi. (giả sử 2s)

Nhập liệu vào mâm


Khi thấy có pha hơi bốc lên (giả sử 2s) nhiều và ngưng tụ chảy thành giọt lỏng trên các
mâm trong tháp, mở van cơ và công tắc van điện từ (V2).
Bật công tắc điện trở gia nhiệt cho dòng nhập liệu (R2)

Khởi động dòng hoàn lưu


Khi thấy có dòng sản phẩm đỉnh ngưng tụ - chảy trong bình chứa sản phẩm đỉnh,
mở van điện từ dòng hoàn lưu và khoá van chảy tràn (giả sử 2s);
Bật công tắc bơm hoàn lưu (P3), van (V3), điện trở gia nhiệt cho dòng hoàn lưu (R3)
(2) Dừng hệ thống chưng cất:
1. Tắt bơm P1
2. Tắt lần lượt điện trở R1, R2, R3
3. Đóng van V2
4. Tắt bơm P3
5. Đóng van V4
6. Bật bơm P2
Yêu cầu: vẽ sơ đồ khối quy trình khởi động
và dừng hệ thống chưng cất:

Trang 6
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

1.2. Sơ đồ lắp mạch

(ví dụ)

Hình 5. Sơ đồ lắp mạch …..

1.3. Thiết kế chương trình

Yêu cầu thiết kế chương trình điều khiển tự động:

- Bật công tắc thì hệ thống chạy theo quy trình KHỞI ĐỘNG và giữ nguyên ở trạng
thái LÀM VIỆC
- Tắt công tắc thì hệ thống chạy theo quy trình TẮT

Đoạn code đầy đủ của chương trình:

void setup()
{
pinMode(6, OUTPUT); // thiết lập chân 6 là OUTPUT

Trang 7
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2



void loop()
{
}

1.4. Video kết quả

2. ĐIỀU CHỈNH ỔN ĐỊNH CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH Ở TRẠNG THÁI LÀM
VIỆC.

2.1. Yêu cầu

Vẽ sơ đồ khối điều khiển:


(1) Để ổn định mức chất lỏng trong bình bằng bộ điều khiển theo thuật toán P, thiết bị
chấp hành là bơm tháo sản phẩm đáy
(2) Để ổn định nhiệt độ nhập liệu.

Xây dựng chương trình điều khiển PID cho mức chất lỏng đáy tháp, sử dụng cảm biến
siêu âm. Ghép nối vào chương trình ở mục 1

2.2. Sơ đồ lắp mạch

...

2.3. Thiết kế chương trình

// Điều khiển mực chất lỏng bằng bơm


// Đo khoảng cách bằng cảm biến siêu âm HC-SR04

// Khai báo chân cảm biến


int trig = 8; // chân TRIG

Trang 8
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

int echo = 9; // chân ECHO

// Khai báo các biến trong quá trình đo


float distance_cm, level;
float H = 60; // Chiều cao từ cảm biến đến vạch 0 cm trên bình chứa
unsigned int time_s;

// Khai báo chân điều khiển bơm


int pump = 3; // Sử dụng một trong các chân PWM : 3, 5, 6, 9, 10, 11

// Khai báo bộ điều khiển


float Kp = 10.0, Ki = 0.5, Kd = 15.0;
float P, I, D, PID;
float input, output, error, pre_error;
float Setpoint = 20;
float delta_t = 1; // Thời gian sấp xỉ của một vòng lặp

void setup() {
// Khai báo loại tín hiệu và giao tiếp
Serial.begin(9600); // Cổng giao tiếp giữa máy tính và Arduino
pinMode(trig, OUTPUT); // Chân Trig là chân phát tín hiệu ra
pinMode(echo, INPUT); // Chân Echo là chân nhận tín hiệu vào
pinMode(pump, OUTPUT);
}

void loop() {

//Đo khoảng cách từ cảm biến đến mặt nước


// Đặt lại mốc thời gian đo
// Lưu ý biến time là biến hệ thống cần đặt tên khác
time_s = 0;

//Phát và tắt tín hiệu


digitalWrite(trig,0); // Tắt tín hiệu, đảm bảo không bị nhiễu từ lần đo trước
delayMicroseconds(10); // Duy trì trạng thái tắt trong 10 micro giây
digitalWrite(trig,1); // Phát tín hiệu sóng siêu âm
delayMicroseconds(10); // Duy trì trạng thái tín hiệu trong 10 micro giây
digitalWrite(trig,0); // Tắt tín hiệu

// Thu tín hiệu


// Thời gian chu kỳ là thời gian từ lúc sóng được phát ra,
// Đến khi sóng phản xạ trở lại cảm biến
time_s = pulseIn(echo, HIGH);

// Tính khoảng cách từ cảm biến đến mặt nước


// Thời gian đo được là 2 lần thời gian sóng di chuyển

Trang 9
Báo cáo thí nghiệm Cơ sở Điều khiển quá trình - Bài 2

// Biến đổi vận tốc âm thanh ở 30 độ C: 349 m/s thành 0.0349 cm/micro giây
distance_cm = time_s*0.0349/2.0; // Lưu ý phép chia số thực

// Chuyển đổi và hiển thị mức chất lỏng


level = H - distance_cm;
Serial.println(level);

// Điều khiển duy trì mực chất lỏng


input = level; // Đặt biến vào của bộ điều khiển
error = Setpoint - input; // Tính sai số theo đáp ứng xuôi
P = Kp*error; // Thành phần P = Kp*e(t)
I += Ki*error*delta_t; // Phép tính gần đúng của tích phân Ki*e(t)*dt
D = Kd*(error - pre_error)/delta_t; // Phép tính gần đúng của vi phân Kd*de(t)/dt
PID = P + I + D;
output = constrain(PID, 50, 255); // giới hạn tín hiệu trong khả năng hoạt động của
bơm
analogWrite(pump, output);
pre_error = error;

delay(1000); // Tạo chu kỳ đo 1000 mili giây


}

2.4. Video kết quả

Trang 10

You might also like