Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Họ và tên: Lê Thị Lam

Lớp: K68A-SP Sinh học


MSV: 685301022
NHIỆM VỤ HỌC TẬP TUẦN 1
Câu 1. Phân biệt khái niệm kiểm tra, đo lường, đánh giá trong giáo dục. Nêu mối quan hệ giữa ba
khái niệm này và đưa ra một minh hoạ cụ thể.
* Phân biệt khái niệm kiểm tra, đo lường, đánh giá trong giáo dục
Kiểm tra Đo lường Đánh giá
-Qúa trình xem xét, tổ chức - Dùng để so sánh kết quả Đánh giá là một quá trình
thu tập thông tin và gắn với học tập ghi nhận được so và kiểm tra, đo lường là
đo lường với một thước đo hay một khâu của quá trình đó
- Giúp làm rõ về những đặc chuẩn mực nhất định
trưng về số lượng và chất
lượng của thực trạng giáo
dục
-
* Nêu mối quan hệ giữa ba khái niệm này và đưa ra một minh hoạ cụ thể
Mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường và đánh giá
- Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của người học bằng nhiều hình thức,
công cụ, kĩ thuật khác nhau.
- Đo lường là hoạt động chỉ sự so sánh kết quả học tập ghi nhận được qua kiểm tra với những tiêu
chuẩn, tiêu chí nhất định.
Như vậy, giữa đo lường, kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ gắn kết với nhau. Đánh giá phải dựa trên
cơ sở kiểm tra và đo lường, còn kiểm tra và đo lường là để phục vụ cho việc đánh giá. Nói cách
khác, có thể coi đánh giá là một quá trình và kiểm tra, đo lường là một khâu của quá trình đó.
Bởi vì, kiểm tra là để đánh giá; đánh giá dựa trên cơ sở của kiểm tra nên đôi khi người ta sử dụng
cụm từ ghép: “kiểm tra – đánh giá”, “kiểm tra đánh giá”, “kiểm tra, đánh giá”.
Ví dụ minh họa
Trong quá trình học tập có các bài kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra 45 phút và thi cuối kì để thu
thập thông tin về kết quả học tập của từng học sinh từ đó so sánh kết quả học tập với các tiêu chuẩn,
tiêu chí và từ đó đánh giá kết quả học tập của học sinh
Câu 2. Phân tích vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. Vai trò đó được thể hiện trong thực
tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay như thế nào?
Phân tích vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục
* Đánh giá - là bộ phận không thể tách rời của người học
- Là khâu quyết định, không thể tách rời trong quá trình dạy học, là động lực đổi mới không ngừng
của quá trình dạy học
- Thu được thông tin ngược từ học sinh qua đó giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động dạy, qua đó
hướng dẫn học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân
- Nếu kiểm tra đánh giá thường xuyên, hiệu quả thì giúp người học củng cố tri thức, phát triển trí tuệ
và điểu chỉnh cách học, dần hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra – đánh giá, nâng cao trách
nhiệm học tập, bồi dưỡng tính tự giác, ý chí vươn lên
* Đánh giá - công cụ hành nghề quan trọng của giáo
- Dự báo về năng lực học tập, nhận định về điểm mạnh, điểm yếu của học sinh, quyết định đánh
giá/định giá khách quan, điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp giáo dục
*Đánh giá – bộ phận quan trọng của quản lí chất lượng dạy và học
- Là thông tin hữu ích đối với các nhà quản lí giáo dục, giúp họ quan sát quá trình giáo dục, phát
hiện các vấn đề, đưa ra quyết định kịp thời về người học, về người dạy, về chương trình và điều
kiện chương trình…để dạt mục tiêu
Vai trò đó được thể hiện trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay như thế nào?
Trong thời kì dịch bệnh như hiện nay thì hình thức học tập trực tuyến diễn ra chủ yếu. Do đó, vai trò
của đánh giá rất quan trọng giúp giáo viên thu thập được thông tin ngược từ học sinh để kịp thời
điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn học sinh điều chỉnh học tập sao cho phù hợp với hình thức học
trực tuyến. Đánh giá trong giáo dục còn là thông tin hữu ích đối với nhà quản lí giáo dục giúp họ
quan sát quá trình giáo dục, phát hiện các vấn đề, đưa ra quyết định kịp thời về người học, về người
dạy trong thời điểm hiện tại và dự đoán về nội dung phương pháp giáo dục.
Câu 3. Mô tả các chức năng của đánh giá thông qua các tình huống cụ thể trong thực tiễn mà
anh/chị được biết hoặc đã trải qua.
- Chẩn đoán các vấn đề của người học
Thông qua việc chép bài và làm bài tập trong quá trình học tập trực tuyến của học sinh giáo viên xác
định được những học sinh không chú ý vào bài và không tham gia trong quá trình học trực tuyến để
từ đó khắc phục và điều chỉnh cánh học cho học sinh
- Xác nhận kết quả học tập của người học
Trong kì thi THPT quốc gia, tuyển chọn học sinh giỏi, …
- Hỗ trợ hoạt động dạy học cho người học
Hỗ trọ hoạt động học trực tuyến cho các em cấp một vào buổi tối để có người kèm để có kết quả học
tập tốt hơn
- Điều chỉnh hoạt động của người dạy
Đanh giá giúp giáo viên điểu chỉnh được hoạt động dạy phù hợp với hình thức dạy trực tuyến
Câu 4. Phân biệt các loại hình đánh giá trong giáo dục và thảo luận về khả năng áp dụng chúng
trong đánh giá học sinh ở trường phổ thông.
*Đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết
*Đánh giá trên lớp, đánh giá đựa vào nhà trường, và đánh dựa vào nhà trường, và đánh giá trên
diện rộng
*Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm
*Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

You might also like