Ngon Ngu PHP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

NGÔN NGỮ PHP

Giảng viên: Hoàng Văn Hiệp


Bộ môn Kỹ thuật Máy tính
Viện CNTT – ĐH Bách Khoa Hà Nội
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

 Tổng quan về ứng dụng web


 Lập trình web với PHP

 Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL bằng PHP


NỘI DUNG BÀI GIẢNG

 Tổng quan về ứng dụng web


 Lập trình web với PHP

 Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL bằng PHP


TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG WEB

 Các ứng dụng web chạy trên môi trƣờng web


theo mô hình client / server.
 Môi trƣờng web bao gồm các web server và
các trình duyệt (client) đƣợc kết nối với nhau
GIAO TIẾP GIỮA CLIENT VÀ SERVER

 Server chờ và nhận các yêu cầu từ các client.


 Server xử lý yêu cầu tƣơng ứng rồi gửi kết quả
đến các client.
 Client hiển thị kết quả trả về tùy chƣơng trình
ứng dụng.
WEB SERVER

 Là các server đƣợc cài


phần mềm web server.
 Có nhiệm vụ chờ các yêu
cầu, xử lý yêu cầu và gửi
kết quả.
 Các phần mềm web server
thông dụng hiện nay
 IIS
 Apache
WEB CLIENT

 Là các trình duyệt


 Gửi yêu cầu đến server

 Hiển thị kết quả trả về


CÁC CÔNG NGHỆ WEB ĐỘNG
 Cho phép tƣơng tác với ngƣời sử dụng.
 Kết nối với các hệ CSDL nhằm lƣu trữ, khai thác
thông tin hiệu quả.
 Kết nối với các hệ thống tài nguyên khác nhƣ âm
thanh, hình ảnh, video …
 Một số công nghệ web động đang đƣợc sử dụng hiện
nay
 PHP
 ASP
 .NET
 JSP
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

 Tổng quan về ứng dụng web


 Lập trình web với PHP

 Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL bằng PHP


GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PHP

 PHP là ngôn ngữ kịch bản phía server


 Các kịch bản (lệnh) PHP đƣợc thực hiện trên
server trƣớc khi trả về cho trình duyệt
 PHP hỗ trợ nhiều hệ CSDL nhƣ MySQL, SQL
Server, Oracle, Infomix, Sybase …
TẠI SAO LÀ PHP

 PHP chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau nhƣ


Windows, UNIX, Linux, Symbian, …
 Tƣơng thích với các phần mềm web server nhƣ
Apache, IIS, …
 Là phần mềm mã nguồn mở, đƣợc cung cấp miễn
phí.
CÀI ĐẶT WEB SERVER

 Cài đặt web server Apache


 Cài đặt PHP

 Cài đặt MySQL

=> Cài đặt XAMPP


CẤU HÌNH WEB SERVER

 Sử dụng công cụ cấu


hình sẵn có của XAMPP
 Cho phép bật tắt và cấu
hình chi tiết các dịch vụ
 Nội dung của các trang
web đƣợc lƣu vào thƣ
mục htdocs trong thƣ
mục cài đặt xampp
SẴN SÀNG LẬP TRÌNH WEB
SO SÁNH PHP VÀ JAVASCRIPT

 PHP là ngôn ngữ kịch bản phía server


 JavaScript là ngôn ngữ kịch bản phía client.

 Kịch bản PHP đƣợc thực hiện trên server. Một


yêu cầu PHP luôn trả về client dƣới dạng HTML
thuần túy.
 Kịch bản JavaScript đƣợc thực hiện trên client.
Mã nguồn JavaScipt đƣợc đƣa về client rồi mới
thực hiện.
CÚ PHÁP PHP CƠ BẢN

 Một khối lệnh PHP bao giờ cũng đƣợc bắt đầu
bằng <?php và kết thúc bằng ?>
<?php
// các lệnh PHP
?>
 Một file PHP có thể chứa các lệnh PHP, các thẻ
HTML, các đoạn mã JavaScript.
VÍ DỤ
<html>
<head>
<title>Demo 2</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html;
charset=utf-8">
</head>
<body>
<?php
// dong chu thich
/*
doan chu thich
*/
echo "Đoạn này viết bằng PHP!";
?>
<br>
Đoạn này viết bằng HTML.
</body>
</html>
BIẾN TRONG PHP

 Biến luôn luôn đi sau ký tự $


 Đặt tên biến theo quy tắc đặt tên giống nhƣ các
ngôn ngữ khác.
 Không cần phải khai báo

 Kiểu biến đƣợc xác định khi gán với giá trị tƣơng
ứng.
VÍ DỤ VỀ BIẾN
<html>
<head>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
</head>
<body>
<?php
$x = 3; // bien kieu nguyen
$y = 1.23; // bien kieu so thuc
$s = "Chuoi ky tu"; // bien keu xau ky tu
echo $x;
echo "<br>";
echo $y;
echo "<br>";
echo $s;
echo "<br>";
?>
</body>
</html>
KIỂU XÂU KÝ TỰ

 Luôn đặt trong dấu “” hoặc dấu „‟


 Hiển thị một chuỗi, một số, … dùng lệnh echo
hoặc lệnh print của PHP
 Ghép các chuỗi với nhau sử dụng ký tự .
 Một số hàm xử lý chuỗi
 strlen()độ dài chuỗi
 strpos() tìm vị trí của chuỗi con.
GIÁ TRỊ CỦA BIẾN TRONG CHUỖI

 Lấy giá trị của biến chứ không phải là tên của
biến
VÍ DỤ - CHUỖI KÝ TỰ
<html>
<head>
<title>String</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html;
charset=utf-8">
</head>
<body>
<?php
$s = "Hello world!";
echo $s . "<br>";
echo "Độ dài chuỗi ký tự: " . strlen($s). "<br>";
echo "Nội dung: $s";
?>
</body>
</html>
CÁC TOÁN TỬ - SỐ HỌC

Phép toán Ý nghĩa

+ cộng
- trừ
* nhân
/ chia
% lấy phần dư
++ tăng
-- giảm
CÁC TOÁN TỬ - GÁN

Phép toán Ý nghĩa

= gán
+= cộng rồi gán
-= trừ rồi gán
*= nhân rồi gán
/= chia rồi gán
%= lấy phần dư rồi gán
CÁC TOÁN TỬ - SO SÁNH

Phép toán Ý nghĩa

== so sánh bằng
!= khác
< nhỏ hơn
> lớn hơn
<= nhỏ hơn hoặc bằng
>= lớn hơn hoặc bằng
CÁC TOÁN TỬ - LOGIC

Phép toán Ý nghĩa

&& và
|| hoặc
! đảo
BIỂU THỨC IF…ELSE…

 Cú pháp – dạng 1
if điều_kiện
lệnh thực hiện nếu điều kiện đúng
 Cú pháp – dạng 2
if điều_kiện
lệnh thực hiện nếu điều kiện đúng
else
lệnh thực hiện nếu điều kiện sai
BIỂU THỨC ĐIỀU KIỆN IF…ELSE…

 Cú pháp – dạng 3
if điều_kiện_1
lệnh thực hiện nếu điều kiện 1 đúng
elseif điều_kiện_2
lệnh thực hiện nếu điều kiện 2 đúng
else
lệnh thực hiện nếu điều kiện 2 sai
VÍ DỤ - IF
<html>
<head>
<title>if statement</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
</head>
<body>
<?php
$d=date("D");
if ($d=="Fri")
echo "Have a nice weekend!";
elseif ($d=="Sun")
echo "Have a nice Sunday!";
else
echo "Have a nice day!";
?>
</body>
</html>
BIỂU THỨC LỰA CHỌN SWITCH CASE
 Cú pháp
switch (biểu_thức)
{
case giá_trị_1:
lệnh thực hiện nếu biểu_thức = giá_trị_1;
break;
case giá_trị_2:
lệnh thực hiện nếu biểu_thức = giá_trị_2;
break;
default:
lệnh thực hiện nếu biểu_thức khác các giá_trị_1 và giá_trị_2;
}
VÍ DỤ - SWITCH
<html> echo "Number 2";
<head> break;
<title>Switch Statement</title> case 3:
</head> echo "Number 3";
<body> break;
<?php default:
switch ($x) echo "No number between 1 and
{ 3";
case 1: }
echo "Number 1"; ?>
break; </body>
case 2: </html>
KIỂU MẢNG

 Lƣu trữ một hoặc nhiều giá trị trong một biến đơn
(biến mảng)
 Các kiểu mảng
 Mảng chỉ số – dùng chỉ số để phân biệt các thành
phần mảng
 Mảng kết hợp – dùng một chuỗi ký tự (ID) để xác
định các thành phần mảng
KIỂU MẢNG – CHỈ SỐ

 Khai báo
$names = array(“An”, “Binh”, “Cuong”);
hoặc
$names[0] = “An”;
$names[1] = “Binh”;
$names[2] = “Cuong”;
 Sử dụng
echo $names[0] . $names[1] . $names[2];
KIỂU MẢNG – KẾT HỢP

 Khai báo
$ages = array("An"=>32, "Binh"=>30, "Cuong"=>34);
hoặc
$ages[“An”] = 32;
$ages[“Binh”] = 30;
$ages[“Cuong”] = 34;
 Sử dụng
echo “Tuổi của An là ” . $ages[„An‟];
VÍ DỤ - MẢNG
<html>
<head>
<title>Array</title>
</head>
<body>
<?php
$names = array("An", "Binh", "Cuong");
$ages = array("An"=>32, "Binh"=>30, "Cuong"=>34);
echo "Ten 3 nguoi: " . $names[0] . $names[1] .
$names[2] . "<br>";
echo "Tuoi cua An la ". $ages['An'];
?>
</body>
</html>
VÒNG LẶP – XÁC ĐỊNH – FOR

 Cú pháp
for (khởi_tạo; điều_kiện; thay_đổi_biến)
{
Lệnh được lặp
}
VÍ DỤ - FOR
<html>
<head>
<title>For</title>
</head>
<body>
<?php
for ($i = 0; $i < 5; $i++)
{
echo "Hello world $i<br>";
}
?>
</body>
</html>
VÒNG LĂP – KHÔNG XÁC ĐỊNH – WHILE

 Cú pháp – dạng 1
while (điều_kiện)
{
lệnh đƣợc thực hiện khi nào điều kiện còn đúng;
}
 Cú pháp – dạng 2

do
{
lệnh đƣợc thực hiện khi nào điều kiện còn đúng;
}
while (điều_kiện);
HÀM TRONG PHP

 Tƣơng tự nhƣ trong JavaScript


 Khai báo

function tên_hàm(các_giá_trị_truyền)
{
// nội dung hàm
return giá_trị_trả_về;
}
VÍ DỤ - HÀM
<html>
<head> echo add(1,4);
<title>Function</title> ?>
</head> </body>
</html>
<body>
<?php
function add($x, $y)
{
$z = $x + $y;
return $z;
}
BÀI TẬP

 Làm một số bài tập JavaScript bằng PHP.


XỬ LÝ THÔNG TIN TỪ FORM

 Form có tác dụng thu thập dữ liệu từ ngƣời sử


dụng trên trình duyệt, sau đó đƣợc chuyển đến
server.
 Thông thƣờng ngƣời sử dụng nhập các thông tin
vào form sau đó nhấn vào nút submit để chuyển
các thông tin đó đến server
THUỘC TÍNH ACTION

 Là một thuộc tính của thẻ <form> </form>


 Cho biết file kịch bản nào sẽ đƣợc tự động thực
hiện khi thông tin chuyển đến server.
 File kịch bản đó có nhiệm vụ xử lý thông tin
đƣợc chuyển đến.
 (chỉ xét file PHP)
THUỘC TÍNH METHOD

 Xác định phƣơng thức để truyền thông tin


 Gồm 2 phƣơng thức
 GET

 POST
SO SÁNH 2 PHƢƠNG THỨC
 Đều đƣợc sử dụng để truyền thông tin đến server bao
gồm các trƣờng và giá trị của các trƣờng đó.
 Thông tin gửi bằng phƣơng thức GET đƣợc hiển thị
lên ô địa chỉ của trình duyệt, nhƣng bị hạn chế về độ
dài (<100 ký tự)
=> Có thể trực tiếp gửi thông tin đến server mà không cần
tạo form
 Thông tin gửi bằng phƣơng thức POST không đƣợc
hiển thị lên cửa sổ trình duyệt.
=> Sử dụng để gửi các thông tin quan trọng
VÍ DỤ - FORM – PHƢƠNG THỨC GET
<html> <input type="checkbox" name="SoThich"
<head> value="docsach"> Đọc sách
<meta http-equiv="Content-Type" <input type="checkbox" name="SoThich"
content="text/html; charset=utf-8" value="nghenhac"> Nghe nhạc
/> <input type="checkbox" name="SoThich"
<title>Form 1</title> value="xemphim"> Xem phim <br>
</head> Tôi ở tại
<body> <select name="NoiO">
<form action="form1.php" <option value="vietnam">Việt
method="get"> Nam</option>
Tên của Tôi: <input name="Ten" <option value="lao">Lào</option>
type="text"><input name="Ho" <option value="campuchia">Cam Pu
type="text"><br> Chia</option>
Giới tính: <input type="radio" </select><br>
name="GioiTinh" value="nam"> Nam <input type="submit" value="Send">
<input type="radio" name="GioiTinh" </form>
value="nu"> Nữ<br> </body>
Sở thích: </html>
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC GET
http://localhost/php/form1.php?Ten=Nguyen&Ho=Anh&GioiTinh=
nam&SoThich=docsach&SoThich=nghenhac&NoiO=vietnam
VÍ DỤ - FORM – PHƢƠNG THỨC POST
<html> <input type="checkbox" name="SoThich"
<head> value="docsach"> Đọc sách
<meta http-equiv="Content-Type" <input type="checkbox" name="SoThich"
content="text/html; charset=utf-8" value="nghenhac"> Nghe nhạc
/> <input type="checkbox" name="SoThich"
<title>Form 2</title> value="xemphim"> Xem phim <br>
</head> Tôi ở tại
<body> <select name="NoiO">
<form action="form1.php" <option value="vietnam">Việt
method=“post"> Nam</option>
Tên của Tôi: <input name="Ten" <option value="lao">Lào</option>
type="text"><input name="Ho" <option value="campuchia">Cam Pu
type="text"><br> Chia</option>
Giới tính: <input type="radio" </select><br>
name="GioiTinh" value="nam"> Nam <input type="submit" value="Send">
<input type="radio" name="GioiTinh" </form>
value="nu"> Nữ<br> </body>
Sở thích: </html>
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC POST
XỬ LÝ FORM TRONG PHP
 Thông tin đƣợc gửi bằng phƣơng thức GET đƣợc
lƣu trong biến $_GET
 Thông tin đƣợc gửi bằng phƣơng thức POST
đƣợc lƣu trong biến $_POST
 Có thể sử dụng biến $_REQUEST để lấy thông
tin về form (trong trƣờng hợp không xác định
phƣơng thức)
 Thông tin đƣợc lƣu trong các biến dƣới dạng
mảng kết hợp.
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC GET
<!--form2get.htm--> <!--form2get.php-->
<html> <html>
<head> <head>
<meta http-equiv="Content-Type" <meta http-equiv="Content-Type"
content="text/html; content="text/html; charset=utf-
charset=utf-8" /> 8" />
<title>Form 2</title> <title>Xu ly form 2</title>
</head> </head>
<body> <body>
<form action="form2get.php" <?php
method="get"> echo "Xin chào " . $_GET["ten"] .
Họ tên: <input name="ten" "<br>";
type="text"> <br> <br> echo "Bạn " . $_GET["tuoi"] . "
Tuổi: &nbsp;&nbsp;&nbsp;<input tuổi."
name="tuoi" type="text"> ?>
<br><br> </body>
<input type="submit" </html>
value="Send">
</form>
</body>
</html>
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC GET
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC POST
<!--form2post.htm--> <!--form2post.php-->
<html> <html>
<head> <head>
<meta http-equiv="Content-Type" <meta http-equiv="Content-Type"
content="text/html; content="text/html; charset=utf-
charset=utf-8" /> 8" />
<title>Form 2</title> <title>Xu ly form 2</title>
</head> </head>
<body> <body>
<form action="form2post.php" <?php
method=“post"> echo "Xin chào " . $_POST["ten"] .
Họ tên: <input name="ten" "<br>";
type="text"> <br> <br> echo "Bạn " . $_POST["tuoi"] . "
Tuổi: &nbsp;&nbsp;&nbsp;<input tuổi."
name="tuoi" type="text"> ?>
<br><br> </body>
<input type="submit" </html>
value="Send">
</form>
</body>
</html>
VÍ DỤ - PHƢƠNG THỨC POST
VÍ DỤ - SỬ DỤNG BIẾN REQUEST
<!--form2request.htm--> <!--form2request.php-->
<html> <html>
<head> <head>
<meta http-equiv="Content-Type" <meta http-equiv="Content-Type"
content="text/html; content="text/html; charset=utf-
charset=utf-8" /> 8" />
<title>Form 2</title> <title>Xu ly form 2</title>
</head> </head>
<body> <body>
<form action="form2request.php" <?php
method=“post"> echo "Xin chào " . $_REQUEST["ten"]
Họ tên: <input name="ten" . "<br>";
type="text"> <br> <br> echo "Bạn " . $_REQUEST["tuoi"] . "
Tuổi: &nbsp;&nbsp;&nbsp;<input tuổi."
name="tuoi" type="text"> ?>
<br><br> </body>
<input type="submit" </html>
value="Send">
</form>
</body>
</html>
VÍ DỤ - SỬ DỤNG BIẾN REQUEST
VÍ DỤ - FORM CÓ NHIỀU KIỂU INPUT KHÁC NHAU

<html><head> <td><input type="checkbox" name="nghenhac" value="nghenhac">


<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"> Nghe nhạc <input type="checkbox" name="xemphim"
<title>Form 3</title></head> value="xemphim">
<body> Xem phim <input type="checkbox" name="docsach"
<form action="form3.php" method="post"> value="docsach">
<table width="80%" border="0" align="center" cellpadding="0" Đọc sách</td> </tr>
cellspacing="0"> <tr>
<tr> <td>Họ tên</td> <td><input type="text" name="hoten"></td> <td>Tự giới thiệu</td><td><textarea
</tr> name="gioithieu"></textarea></td>
<tr><td>Giới tính</td> </tr>
<td> <p> <tr>
<label> <input type="radio" name="gioitinh" value="nam“> <td>Mật khẩu</td> <td><input type="password"
Nam</label> name="matkhau"></td>
<label> <input type="radio" name="gioitinh" value="nu“> </tr>
Nữ</label><br> <tr> <td>&nbsp;</td> <td>&nbsp;</td> </tr>
</p></td> </tr> <tr>
<tr><td>Năm sinh</td> <td><input type="submit" name="Submit" value="Gửi thông
<td><select name="namsinh"> tin"></td>
<script language="JavaScript"> <td><input type="reset" name="Reset" value="Nhập lại"></td>
for (i = 1900; i < 2008; i++) </tr>
document.write("<option value='" + i + "'>" + i + </table>
"</option>"); </form>
</script> </body>
</select></td> </tr> </html>
<tr> <td>Sở thích</td>
VÍ DỤ - FORM CÓ NHIỀU KIỂU INPUT KHÁC NHAU

<html>
<head>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" />
<title>Xu ly form 3</title>
</head>
<body>
<?php
echo "Họ tên: " . $_POST["hoten"] . "<br>";
echo "Giới tính: " . $_POST[“gioitinh"] . "<br>";
echo "Năm sinh: " . $_POST["namsinh"] . "<br>";
echo "Nghe nhạc: " . $_POST["nghenhac"] . "<br>";
echo "Xem phim: " . $_POST["xemphim"] . "<br>";
echo "Đọc sách: " . $_POST["docsach"] . "<br>";
echo "Tự giới thiệu: " . $_POST["gioithieu"] . "<br>";
echo "Mật khẩu: " . $_POST["matkhau"] . "<br>";
?>
</body>
</html>
VÍ DỤ - FORM CÓ NHIỀU KIỂU INPUT KHÁC NHAU
VÍ DỤ - FORM CÓ NHIỀU KIỂU INPUT KHÁC NHAU
KIỂM TRA SỰ THIẾT LẬP BIẾN

 Để kiểm tra xem một biến đã đƣợc thiết lập hay


chƣa.
 Sử dụng hàm isset(tên_biến);
 Có giá trị true nếu biến đã đƣợc thiết lập
 Có giá trị false nếu biến đã đƣợc thiết lập
VÍ DỤ - HÀM ISSET()
<html>
<head>
<title>PHP String</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
</head>

<body>
<?php
if (isset($var))
echo "Biến đã được thiết lập";
else
echo "Biến chưa được thiết lập";
$var = 1;
if (isset($var))
echo "Biến đã được thiết lập";
else
echo "Biến chưa được thiết lập";

?>
</body>
</html>
BÀI TẬP 1.
BÀI TẬP 2.
THỜI GIAN TRONG PHP

 PHP sử dụng hàm date() để định dạng thời gian


dƣới các dạng khác nhau: thứ, ngày, tháng, năm,
giờ, phút, giây.
 Cú pháp

date(định_dạng, mốc_thời_gian)
 định_dạng chỉ ra dạng thức dữ liệu muốn lấy

 mốc_thời_gian để lấy dữ liệu, nếu để trống thì


mặc định là mốc thời gian hiện tại
THỜI GIAN TRONG PHP
 Mốc thời gian là khoảng thời gian đƣợc tính bằng
giây từ thời điểm 00:00:00 giờ GMT ngày 1/1/1970.
 Các định dạng ngày tháng
 d – ngày (01 – 31)
 m – tháng (01 – 12)
 M – tháng (gồm 3 ký tự đầu)
 F – tên tháng
 Y – năm (gồm 4 chữ số)
 l – thứ trong tuần (ký tự)
 z – ngày trong năm (0 – 365)
…
THỜI GIAN TRONG PHP

 Các định dạng thời gian


h – giờ (01 – 12)
 H – giờ (00 – 23)

 i – phút (00 – 59)

 s – giây (00 – 59)

 a – am hoặc pm

…
VÍ DỤ - THỜI GIAN
<html>
<head>
<title>PHP date</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html;
charset=utf-8">
</head>

<body>
<?php
echo "Today is " . date("l") . ", " . date("F") . " " .
date("d") . " " . date("Y") . "<br>";
echo "Time: " . date("h") . ":" . date("i") . ":" .
date("s") . " " . date("a") . "<br>";
?>
</body>
</html>
INCLUDE FILE

 Chèn nội dung của 1 file vào các file khác tại vị
trí gọi hàm.
 Sử dụng lại những đoạn mã chƣơng trình có tính
lặp lại trong nhiều trang ví dụ nhƣ header, footer,
menu…
 Sử dụng hàm include() hoặc hàm require() với
tham số là file cần chèn.
INCLUDE() VÀ REQUIRE()

 Mục đích đều là chèn nội dung của một file nào
đó vào các file khác tại vị trí gọi hàm.
 Nếu có lỗi, hàm include() tạo ra thông báo, các
kịch bản PHP phía sau hàm tiếp tục đƣợc thực
hiện.
 Nếu có lỗi hàm require() tạo ra thông báo và các
kịch bản PHP phía sau hàm không đƣợc thực
hiện.
VÍ DỤ - INCLUDE
<html> <?php
<head> include("header.php");
<meta http-equiv="Content-Type" ?>
content="text/html; charset=utf-
8" /> <br>
<title>Include File</title> <h2>Đây là trang chủ</h2>
</head> </body>
<body> </html>
<a href="home.php">Home</a>
<a href="contact.php">Contact</a>
<a href="about.php">About</a>
<?php
include("header.php");
?>
<br>
<h2>Giới thiệu</h2>
</body>
</html>
VÍ DỤ - INCLUDE VÀ REQUIRE

<?php <?php
include("head.php"); require("head.php");
?> ?>
<br> <br>
<h2>Đây là trang chủ</h2> <h2>Đây là trang chủ</h2>
</body> </body>
</html> </html>
COOKIE

 Đƣợc dùng để phân biệt ngƣời sử dụng.


 Là một file chứa thông tin đƣợc server đặt trên
máy của ngƣời sử dụng (client).
 Mỗi khi client gửi yêu cầu tới server, thông tin
cookie trên client cũng đồng thời đƣợc gửi.
TẠO COOKIE
 Sử dụng hàm setcookie()
 Cú pháp
setcookie(name, value, expire);
 name – tên của cookie
 value – giá trị cookie
 expire – thời điểm cookie hết hạn sử dụng
 Hàm setcookie() phải đặt trước thẻ <html>
 Ví dụ
setcookie(“user”, “hello”, time() + 60);
 Tạo cookie có tên là user với giá trị là hello, cookie tồn
tại trong 60s tính từ thời điểm hiện tại
ĐỌC GIÁ TRỊ COOKIE

 Trong PHP, sử dụng biến $_COOKIE để đọc giá


trị các cookie
 Các cookie đƣợc lƣu dƣới dạng mảng kết hợp

 Cú pháp
$_COOKIE[tên_cookie]
 Để kiểm tra xem cookie có tồn tại hay không, sử
dụng hàm isset
 Ví dụ: isset($_COOKIE[“user”])
XÓA COOKIE

 Để xóa cookie, sử dụng hàm setcookie() với thời


điểm trong quá khứ
 Ví dụ
setcookie(“user”, “”, time() – 60);
VÍ DỤ - COOKIE
<?php
// ccreate.php
setcookie("user", "Hello", time() + 3600);
?>

<!-- cread.php -->


<html>
<head>
<title>Read Cookie</title>
</head>
<body>
<?php
if (isset($_COOKIE["user"]))
echo "Welcome " . $_COOKIE["user"] . "!";
else
echo "Welcome Guest!";
?>
</body>
</html>
SESSION - PHIÊN
 Session đƣợc dùng để lƣu thông tin về ngƣời sử
dụng trong quá trình truy nhập một ứng dụng web
nào đó; ví dụ: forum, website mua bán trực
tuyến,…
 Session đƣợc bắt đầu từ khi ngƣời sử dụng truy
nhập ứng dụng (nhập địa chỉ), kết thúc khi thoát
khỏi ứng dụng (đóng cửa sổ)
 Session tồn tại đối với tất cả các trang của cùng
một ứng dụng
KHỞI TẠO SESSION
 Khi sử dụng session bắt buộc khởi tạo đối với tất cả
các trang muốn truy nhập thông tin trong session
 Cú pháp
session_start()
 Chú ý: hàm session_start() phải đƣợc đặt trƣớc thẻ
<html>
<?php session_start(); ?>
<html>

</html>
TRUY NHẬP NỘI DUNG SESSION

 Thông tin trong session đƣợc lƣu trong biến


$_SESSION dƣới dạng mảng kết hợp.
 Đọc ghi session thông qua biến $_SESSION

 Kết hợp với hàm isset() để kiểm tra 1 thông tin


session nào đó đƣợc thiết lập hay chƣa.
XÓA THÔNG TIN TRONG SESSION

 Để xóa 1 thông tin nào đó trong session sử dụng


hàm unset()
 Ví dụ
unset($_SESSION[“username”]);
 Để xóa toàn bộ nội dung session, sử dụng hàm
session_destroy()
VÍ DỤ - SESSION – SLOGIN.PHP
<?php
session_start();
// Xu ly thong tin dang nhap
$_SESSION["status"] = "login";
?>
<html>
<head>
<title>Login</title>
</head>

<body>
<a href="session.php">Test Session</a>
</body>
</html>
VÍ DỤ - SESSION
<?php
session_start();
?>
<html>
<head>
<title>Test Session</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8">
</head>
<body>
<?php
if (isset($_SESSION["status"]) && ($_SESSION["status"]=="login"))
echo "Abc";
else
echo "Đăng nhập để xem nội dung";

?>
</body>
</html>
TỰ ĐỌC

 PHP File
 PHP File Upload

 PHP Mail

 PHP Math

…
BÀI TẬP
 Tạo website bao gồm 2 trang index.php và
content.php.
 Trang index.php
 Nếu chƣa đăng nhập thì tạo form đăng nhập (gồm
username và password)
 Nếu đăng nhập rồi thì có link cho phép thoát và link đến
trang content.php
 Trang content.php
 Nếu đăng nhập thì hiện nội dung nào đó
 Nếu chƣa đăng nhập thì thông báo

You might also like