De Cuong NCK H 11111

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA Y DƯỢC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TRĂNG
: PHẠM NGỌC CHINH
: NGUYỄN TẤN GIỚI
: NGUYỄN THỊ THU TRANG
: ĐẶNG HIỂN VINH
: NUYỄN ĐỨC VIỆT
:
:
:
:
:
:

LỚP : D8CD1VB2

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


MỤC LỤC
  

Trang phụ bìa.................................................................................................................. i


Lời cảm ơn..................................................................................................................... ii
Mục lục......................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng …..................................................................................................iv
Danh Mục kí hiệu, chữ viết tắt.......................................................................................v
Danh mục các biểu đồ ..................................................................................................vi
Danh sách các hình vẽ..................................................................................................vii
Đặt vấn đề...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................3
1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn chuẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp..........................................3
1.2 Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp trên thế giới............................................................3
1.3 Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp ở Việt Nam............................................................5
1.4 Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp ở bênh viện Thủ Đức.............................................5
1.4.1 vai trò của chương trình quản lý kháng sinh tại khoa tai mũi họng (TMH)..5
1.4.1 chiến lược của chương trính chống kháng kháng sinh tại khoa TMH .........5
1.5 Đánh giá sử dụng kháng sinh tại khoa TMH ...........................................................7
1.5.1 Đánh giá định lượng ....................................................................................5
1.5.1 Đánh giá định tính .......................................................................................5
1.6 Tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp...........................................................................7
1.7 Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn......................................................................8
1.7.1 Sự phát triển đề kháng kháng sinh của vi khuẩn...........................................8
1.7.2 Phân loại đề kháng kháng sinh.....................................................................9
1.5.3 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn...................................................12
1.8 Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh....................................................................14
1.8.1 tình hinh nghiên cứu tỷ lệ vi khuẩn M. catarrhalis và mức độ kháng kháng
sinh...................................................................................................................... 14
1.8.2 tình hinh nghiên cứu tỷ lệ vi khuẩn họ Nesseriaceae và mức độ kháng
kháng sinh...........................................................................................................14
1.9 Phòng chống vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp và kháng kháng sinh...................18

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................20

2.1 Nội dung: nghiên cứu tình hình sự kháng kháng sinh tại khoa TMH, giai đoạn
2016 -2017 .................................................................................................................. 20
2.2 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................20
2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................................................25
2.4 Vật liệu nghiên cứu................................................................................................27
2.4.1 Môi trường nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn...................................27
2.4.2 Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị..................................................................33
2.5 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cức......................................................................37
2.5.1 Phương pháp nghiên cức............................................................................37
2.5.2 và kỹ thuật nghiên cức................................................................................45
2.6 Xác định nhiễm khuẩn hô hấp................................................................................50
2.7 Phương pháp xử lý số liệu......................................................................................53

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN......................................55

3.1 Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu............................................................55


3.2 Lỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp......................................................................................58
3.3 Đánh giá kết quả phân lập vi khuẩn tại thời điểm nghiên cứu................................60

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ...........................................................62

4.1 Kết luận.................................................................................................................. 62


4.2 Khuyến nghị...........................................................................................................65
Tài liệu tham khảo........................................................................................................67
DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp nuôi cấy được 5

Bảng 1.2: Sự phát triển đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 7

Bảng 1.3: Tỷ lệ ESBL của một số bênh viện 10

Bảng 2.1: Sơ đồ đánh giá sử dụng kháng sinh 24

Bảng 2.2: Phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới tính 27

Bảng 2.3: Phân loại bệnh nhân theo chuẩn đoán 29

Bảng 2.4: Thời gian điều trị của khoa 32

Bảng 2.5: Kết quả điều trị của bệnh nhân 35

Bảng 2.6: Đặc điểm về giới tính bệnh lý của bệnh nhân 38

Bảng 2.7: các vi khuẩn tình thấy trước và sau khi súc miệng bằng nước súc miệng
Listerine 40

Bảng 2.8: Các loại vi khuẩn được phân lập được tại thời điểm trước và sau khi súc
miệng bằng Listerine 42

Bảng 2.9: Phân bố các xét nghiệm phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 44

Bảng 2.10: Phân tích SWOT của kháng sinh đối với vi khuẩn 45

Bảng 2.11: Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn A 47

Bảng 2.12: Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn B 48

Bảng 2.13: Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn C 49


DANH SÁCH KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
TĐ THỦ ĐỨC

BV bệnh viện

KS kháng sinh

KKS kháng kháng sinh

VK vi khuẩn

KSDP kháng sinh dự phòng

NKBV nhiễm khuẫn bệnh biện

NKHH nhiễm khuẩn hô hấp

OR Odds Ratio (tỹ số chênh)

ESBL extended-spectrum β-lactamases

TW trung ương

VSV vi sinh vật

WHO world Health Organization

BA blood agar ( thạch máu)

AMP Ampicillin

AMC Amoxicinnin/clavulanic

CRO Ceftriazone
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 1.1: Sơ đồ nhiễm khuẩn đường hô hấp 8

Biểu 1.2:Sơ đồ cơ chế chính của sự kháng khánh sinh ở vi khuẩn 18

Biểu 2.1:Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 45


DANH SÁCH CÁC HÌNH
  

Hinh 1.1 – Các mức độ nhiễm khuẩn hô hấp 5

Hinh 1.2 – cơ chế chính của sự kháng kháng sinh của vị khuẩn 7

Hinh 1.3 – máy VITEX 1, VITEX 2 10

Hinh 1.4 – Trước và sa khi súc miệng bằng nước Listerine 11

Hinh 1.5 – Vi khuẩn A 12

Hinh 1.6 – Vi khuẩn B 13

Hinh 1.7 – Vi khuẩn C 16

Hinh 1.8 – So sánh vi khuẩn A với B 17

Hinh 1.9 – So sánh vi khuẩn A với C 18

Hinh 1.10 – So sánh vi khuẩn B với C 19


ĐẶT VẤN ĐỀ

Vấn đề kháng kháng sinh (KKS) đã mang tính toàn cầu và đặc biệt ở các nước
đang phát triển với gánh nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc
cho việc thay thế các kháng sinh (KS) cũ bằng các KS mới. Các KS thế hệ mới đắt
tiền, thậm chí cả một số thuộc nhóm "lựa chọn cuối cùng" cũng đang mất dần hiệu lực.

Ở Việt Nam tình trạng KKS đã ở mức độ cao, việc sử dụng KS không hợp lý
làm gia tăng tính kháng thuốc của vi khuẩn (VK). Xuất hiện nhiều chủng MRSA giảm
nhạy cảm với Vancomycin, trực khuẩn gram âm ESBL(+), những chủng P.
aeruginosa, A. baumannii đa đề kháng (ESBL+, Carpapenemase+) làm cho vấn đề
điều trị càng trở nên khó khăn.

Xác định đúng căn nguyên vi khuẩn gây bệnh và cơ chế đề kháng kháng sinh
của chúng là cần thiết giúp các thầy thuốc lựa chọn kháng sinh hợp lý và có hiệu quả,
đồng thời đánh giá sơ bộ, đề xuất chính sách và giải pháp can thiệp. Chúng tôi tiến
hành đề tài này với mục tiêu: “Khảo sát kháng kháng sinh của các dòng vi khuẩn
gây bệnh hô hấp tại bệnh viện Thủ Đức từ 06/2016 đến 06/2017”

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:


Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh đường hô
hấp.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn chuẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp

Nhiễm trùng hô hấp là bệnh gì?

Bệnh nhiễm trùng hô hấp dùng để chỉ bất kỳ bệnh truyền nhiễm nào liên quan
đến đường hô hấp. Nhiễm trùng hô hấp bao gồm nhiễm trùng đường hô hấp trên và
nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới như viêm phổi có xu
hướng nghiêm trọng hơn rất nhiều so với nhiễm trùng đường hô hấp trên, chẳng hạn
như cảm lạnh thông thường.

Mặc dù có một số bất đồng trong việc phân chia ranh giới chính xác giữa
đường hô hấp trên và dưới, đường hô hấp trên thường được cho là trên sụn nắp hoặc
dây thanh âm, bao gồm mũi, xoang, họng và thanh quản. Điển hình của nhiễm trùng
đường hô hấp trên bao gồm viêm amiđan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm xoang,
viêm tai giữa, một số loại bệnh cúm và cảm lạnh thông thường. Các triệu chứng của
nhiễm trùng đường hô hấp trên có thể bao gồm ho, đau họng, sổ mũi, nghẹt mũi, nhức
đầu, sốt nhẹ, nặng mặt và hắt hơi.

Đường hô hấp dưới bao gồm khí quản, các ống phế quản, các tiểu phế quản và
hai phổi.

Nhiễm trùng đường hô hấp dưới thường nghiêm trọng hơn so với nhiễm trùng
đường hô hấp trên. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới là nguyên nhân hàng đầu gây tử
vong trong các bệnh truyền nhiễm. Hai nguyên nhân phổ biến nhất của nhiễm trùng
đường hô hấp dưới là viêm phế quản và viêm phổi. Cúm ảnh hưởng đến cả hai đường
hô hấp trên và dưới nhưng nguy hiểm hơn như nhiễm H5N1 có xu hướng bám vào các
thụ thể sâu trong phổi.

 Thuốc kháng sinh là gì?


Đó là những chất thiên nhiên được gây cấy từ vi sinh vật, hoặc được tổng hợp hay bán
tổng hợp hóa học . Chúng có khả năng hủy diệt hoặc làm chậm lại sự phát triễn và bành
trướng của vi sinh vật gây bệnh . Các chất nầy có thể là thuốc trụ sinh (antibiotique), các
sulfa (sulfamide) , thuốc diệt siêu vi ( antiviraux ) , thuốc diệt nấm (antifongiques), chất tẩy uế
( desinfectants), và các loại thuốc sát trùng ( antiseptiques) .
 Hiện tượng kháng kháng sinh là gì?
Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị diệt bởi
thuốc kháng sinh, chúng vẩn tồn tại , sinh sản ra những thế hệ con cháu không có tính cảm
ứng ( sensible) với 1 hay với nhiều loại thuốc kháng sinh nào đó .
 Sự phát triển đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Trước sự tấn công của vi khuẩn, loài người cũng đã thành công trong việc tìm
ra vũ khí chống lại chúng. Antibiotic (tiếng Hy Lạp) cấu tạo từ "anti" có nghĩa là "đối
lại" và "biotic" có nghĩa là "sống, cuộc sống". Antibiotic có thể được coi là những chất
ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn một cách đặc hiệu
bằng cách gây rối loạn phản ứng sinh học ở tầm phân tử. Trong tự nhiên, nhiều loại
kháng sinh do các loài vi khuẩn và nấm tạo ra. Kháng sinh được phân loại theo các
cách khác nhau như dựa vào cấu tạo hóa học, dựa vào cơ chế tác động, dựa vào phổ
tác dụng đối với vi khuẩn... Nhờ sự ra đời của kháng sinh mỗi năm trên thế giới có
hàng chục triệu người mắc các bệnh nhiễm khuẩn đã được chữa khỏi và cứu sống.
Kháng sinh được coi như một vũ khí vĩ đại trong cuộc chiến của loài người nhằm
chống lại vi khuẩn và các nhiễm khuẩn do chúng gây ra. Tuy nhiên, trong nhiều trường
hợp, mặc dù dùng kháng sinh điều trị nhưng tình trạng nhiễm khuẩn vẫn không được
cải thiện, vi khuẩn vẫn tồn tại và phát triển, người ta gọi đó là đề kháng kháng sinh. Có
những trường hợp vi khuẩn đề kháng nhưng đó là đề kháng giả (chỉ là biểu hiện bên
ngoài chứ không phải do bản chất của vi khuẩn). Ví dụ, khi vi khuẩn gây bệnh nằm
trong các ổ áp xe, ổ mủ... có các tổ chức hoại tử, tổ chức viêm bao bọc khiến ho kháng
sinh không thể thấm tới vị trí tổn thương được hoặc chỉ một lượng nhỏ kháng sinh có
thể tới vị trí đó. Trường hợp khác có thể gặp như khi vi khuẩn ở trạng thái không phát
triển, do vậy nó không chịu tác động của kháng sinh... Nhiều loại vi khuẩn đề kháng tự
nhiên với một số kháng sinh (tức là vi khuẩn không chịu tác dụng của một số kháng
sinh nào đó do có những tính chất về mặt cấu trúc hay sinh lý đặc biệt khiến kháng
sinh đó không thể phát huy tác dụng với vi khuẩn). Một số trường hợp đề kháng tự
nhiên. Nhiều loại vi khuẩn có khả năng đề kháng kháng sinh thông qua các thay đổi về
mặt di truyền (đột biến, nhận được gen qui định sự đề kháng...) người ta gọi là đề
kháng thu được. Các gen kháng kháng sinh có thể lan truyền từ vi khuẩn này sang vi
khuẩn khác. Các gen kháng kháng sinh tạo cho vi khuẩn đề kháng bằng nhiều cách:
làm giảm tính thấm của tế bào vi khuẩn ngăn cản kháng sinh thấm vào trong tế bào
hay làm rối loạn hoặc ngăn cản việc vận chuyển kháng sinh vào trong tế bào (với một
số kháng sinh như tetracyclin, oxacillin...); làm thay đổi đích tác động của kháng sinh
làm cho kháng sinh không bám được vào các cấu trúc của vi khuẩn và do vậy, kháng
sinh không phát huy được tác dụng (streptocmycin, erythromycin...); vi khuẩn tạo ra
các enzym (các men) làm biến đổi hoặc phá hủy cấu trúc hóa học của kháng sinh, do
vậy, kháng sinh bị mất tác dụng (như enzyme β-lactamase làm mất tác dụng của kháng
sinh nhóm β-lactam...).
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn thường xuất hiện sau một thời gian kháng
sinh được đưa vào sử dụng. Trải qua hơn 70 năm, từ khi kháng sinh đầu tiên được sử
dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng, vi khuẩn đã xuất hiện đề kháng hết lớp kháng
sinh này đến lớp kháng sinh khác và trong cuộc chạy đua giữa việc tìm ra một kháng
sinh mới với tốc độ gia tăng sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn thì dường như lúc
nào vi khuẩn cũng ở thế chủ động. Áp lực chọn lọc tự nhiên và sự đấu tranh sinh tồn ở
các loài vi khuẩn đã giúp chúng nảy sinh nhiều khả năng chống lại tác dụng của kháng
sinh. Một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các đột biến đó là do có một số lượng vi
khuẩn vô cùng lớn tồn tại trong tự nhiên trong khi thời gian mỗi thế hệ lại rất ngắn.
Mặt khác, nhờ có các plasmid và transposon mà vi khuẩn có thể truyền được các gen
đề kháng từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác, cùng loài hoặc khác loài.
Bảng sự phát triển đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ( nhóm thống kê)

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ

You might also like