Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Bài giảng 02:

Cấu trúc tinh thể


1. Khái quát
2. Mạng tinh thể, mạng đảo
3. Phép đối xứng trong tinh thể
4. Chỉ số Miller
5. Cấu trúc một số tinh thể đơn giản
6. Một số khái niệm

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. Khái quát về cấu trúc tinh thể
• Tinh thể lý tưởng: tạo thành bằng cách lập lại tuần hoàn những đơn
vị cấu trúc đồng nhất.
• Đơn vị cấu trúc: là những nguyên tử giống nhau hay nhiều nguyên tử
phân tử gọi là cơ sở cấu trúc.
• Cấu trúc tinh thể=mạng không gian (Bravais)+cơ sở cấu trúc
• Phép toán di chuyển tinh thể song song với chính nó gọi là phép tinh
tiến thông qua véctơ tịnh tiến:

• Tập hợp tất cả những điểm có bán kính véctơ R với các véctơ cơ sở
thích hợp tạo thành mạng Bravais (hay mạng không gian). Mỗi điểm
như vậy gọi là nút mạng Bravais.
CuuDuongThanCong.com
2
https://fb.com/tailieudientucntt
2. Mạng tinh thể (crystal lattice)
• Mạng TT: là sự sắp xếp song song những điểm có tính
chất đặc biệt. Sự sắp xếp này quanh một điểm cho trước
cũng tương tự như quanh một điểm bất kỳ trong mạng.
• Tinh thể đơn giản: mỗi nguyên tử gắn liền với 01 nút mạng.
Để mô tả cấu trúc TT chỉ cấn cho trước 03 trục tinh thể với
03 véctơ đơn vị.
• Cấu trúc TT= mạng không gian + cơ sở cấu trúc
• Cơ sở cấu trúc: các nguyên tử đồng nhất về thành phần,
quy luật sắp xếp và sự định hướng
Cơ sở cấu trúc có thể có từ 01 nguyên tử (tinh thể đơn
giản) đến hàng ngàn nguyên tử.

3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ về véctơ cơ sở và bán kính véctơ
trong mạng không gian 2 chiều

Ví dụ về ô đơn vị trong mạng không


gian 2 chiều

Mạng tinh thể 2 chiều với cơ sở cấu trúc là


2 nguyên tử

Mạng tinh thể= mạng không gian + cơ sở


cấu trúc 4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ô đơn vị, ô cơ sở
• Nếu ta lập đi lập lại một thể tích nào đó, gọi là ô đơn vị (unit cell), thì
sẽ có toàn bộ tinh thể. Ô đơn vị nhỏ nhất là ô cơ sở (primitive unit
cell). Với mỗi mạng Bravais có thể có nhiều ô cơ sở khác nhau tùy
việc chọn véctơ cơ sở.

• Ô cơ sở Wigner-Seitz,
với mỗi mạng Bravais
chỉ có 01 ô Wigner-Seitz
duy nhất. 5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng đảo (reciprocal lattice)
• Mạng đảo là một khái niệm sử dụng trong tinh thể học và vật lý chất rắn. Nếu mạng
thuận là khung của không gian vị trí (thể hiện bức tranh tĩnh của tinh thể) thì mạng
đảo là khung của không gian chuyển động (thể hiện bức tranh động của tinh thể,
VD: chuyển động của tia X trong tinh thể, dao động của nguyên tử trong tinh thể,
chuyển động của electron trong tinh thể …).
• Khái niệm mạng đảo xuất phát từ triển khai Fourier của hàm có tính tuần hoàn.
Cấu trúc tinh thể có tính tuần hoàn dẫn đến các chuyển động trong tinh thể cũng có
tính tuần hoàn.
• Mạng đảo cũng là mạng Bravais, mạng đảo của một mạng đảo của một mạng
Barvais chính là mạng Bravais nguyên thủy bạn đầu (mạng thuận).
• Mạng đảo là phép dựng hình thuần túy hình học nhằm đơn giản hóa bài toán nhiễu
xạ các sóng trên mạng tinh thể: Khi khảo sát cấu trúc của tinh thể bằng phương
pháp nhiễu xạ các tia (X, electron, …) thì bức tranh thu được là ảnh của chùm tia
bị tinh thể làm nhiễu xạ (không phải là vị trí các nguyên tử). Bức tranh này là mạng
đảo của tinh thể, từ đó suy ra mạng thuận (cấu trúc của tinh thể).

Xem chi tiết trong Đào Trần Cao, Cơ sở Vật lý chất rắn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007. 6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ảnh nhiễu xạ tia X của Zn-Mg-Ho
quasicrystal (là hình ảnh mạng đảo
của quasicrystal chứ không phải
mạng thuận)
7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Véctơ thể hiện tính tuần hoàn của mạng đảo:

8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3. Phép đối xứng của tinh thể
• Là phép chuyển tinh thể thành chính nó: đặc trưng
quan trọng nhất của TT.
• Bao gồm: phép tịnh tiến, phép quay, phép phản xạ
(phép đối xứng điểm) và các phép đối xứng khác.
• Phép quay quanh một trục: tinh thể có trục quay
bậc n với 2
 n

n

• Sau khi quay một góc  thì tinh thể trùng với chính
n

nó: tinh thể chỉ có 5 trục quay C1, C2, C3, C4, C6.

9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Tổ hợp khác nhau của các phép đối xứng
điểm đưa đến 14 loại mang không gian 3
chiều khác nhau gọi là mạng Bravais.
• Mỗi loại mạng Barvais ứng với những hạn chế
về độ lớn véctơ cơ sở và góc giữa chúng.

10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng Bravais

11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng Bravais

12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Chỉ số Miller
• Là các chỉ số h, k, l dùng chỉ vị trí và sự định hướng của
mặt phẳng trong tinh thể. Ký hiệu (h k l).
• Vị trí và sự định hướng này xác định theo tọa độ 03
nguyên tử không thẳng hàng nằm trong mặt phẳng đó.
• Cách xác định h, k, l:
- Tìm giao điểm của mặt phẳn với 03 trục tọa độ cơ sở,
viết tọa độ 03 điểm này theo đơn vị hằng số mạng.
- Lấy nghịch đảo các số trên và đưa về số nguyên bé nhất
(nhân với một số nào đó). Kết quả để dạng (h k l).

13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Một số chỉ số Miller các mặt phẳng quan trọng trong tinh thể
lập phương

14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hướng trong tinh thể
• Ký hiệu là [u v w]: là bộ 03 số nguyên nhỏ nhất tỷ lệ
giữa các số u, v, w giống như tỷ lệ giữa các thành
phần của véctơ song song với hướng đã cho trong
hệ tọa độ tương ứng.
• Ví dụ: hướng dương của trục x là [1 0 0 ], hướng
âm của trục y là [ 0 1 0 ]
• Vị trí các nút mạng trong ô sơ cấp: xác định bởi tọa
độ tính theo đơn vị hằng số mạng.
Ví dụ: trong tinh thể bbc thì nút ở tâm có tọa độ ½, ½,
½.
15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5. Cấu trúc tinh thể một số tinh thể
đơn giản

16
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Đồng (Cu)

17
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Fe (fcc)

18
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Fe (bcc)

19
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chất bán dẫn SiO2

20
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6. Một số khái niệm
• Số nguyên tử trong một ô cơ sở:

n=số nguyên tử ở tâm khối cơ sở + ½ số nguyên tử trên


bề mặt + 1/8 số nguyên tử ở đỉnh

• Số phối vị (số phối trí): là số nguyên tử lân cận gần nhất


của một nguyên tử trong vật liệu trong giới hạn của mặt
cầu phối vị thứ nhất ký hiệu là Z.
Ví dụ: với bcc crystals thì Z=8
với fcc crystals thì Z=12
21
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 1. Quasicrystals

22
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 2. Crumpled graphene

23
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 3. Graphene formation on Ni

24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like