Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Bài giảng 03:

Các liên kết trong tinh thể

1. Bản chất các lực tương tác trong tinh thể


2. Các loại liên kết trong chất rắn
- Liên kết Van der Waals
- Liên kết ion
- Liên kết kim loại
- Liên kết cộng hóa trị
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. Bản chất các lực tương tác trong tinh
thể (TT)
• Có thể phân loại TT dựa trên những kiểu liên kết hóa học
chính.
• Với phần lớn các chất rắn có thể định lượng gần đúng tỷ lệ
các liên kết khác nhau trong năng lượng liên kết.
• Vai trò cơ bản trong lực liên kết là tương tác tĩnh điện.
Tương tác từ chiếm tỷ trọng nhỏ.
• Động học của electron trong nguyên tử đóng vai trò quan
trọng trong năng lượng liên kết.
• Khác biệt giữa các loại liên kết trong TT liên quan đến sự
khác biệt về phân bố electron trong nguyên tử phân tử.

2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
* Ghi chú: ở mức độ hiện nay ta chỉ mới khảo
sát các chất rắn có cấu trúc đơn giản và có
liên kết không phức tạp.
• Năng lượng liên kết: là năng lượng cần thiết
để tách chất rắn thành từng nguyên tử, phân
tử hay ion riêng biệt (có thể xác định bằng
thực nghiệm).

3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. Các loại liên kết trong chất rắn

4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết Van der Waals
• Là liên kết thông qua lực tương tác tĩnh điện yếu giữa các
lưỡng cực điện.
• Vật liệu: vật rắn của các nguyên tử khí khí trơ, các phân tử
bảo hòa gọi là tinh thể phân tử.
• Bản chất: do thăng giáng nguyên tử/phân tử trung hòa trở
thành lưỡng cực làm phân cực các nguyên tử lân cận
• Đặc điểm: lực liên kết yếu, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
thấp, dẫn điện kém, có cấu trúc tinh thể dạng xếp chặt.

Đề nghị: cho các ví dụ cụ thể về vật liệu có liên kết Van der
Waals

5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết giữa các phân tử H2O
là liên kết hydro

Sự hình thành liên kết van de Waals


giữa các nguyên tử đơn giản

Sự hình thành liên kết van de Waals giữa các 6


hạt nano
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết ion
• Là liên kết giữa các ion trái dấu trong tinh thể qua lực hút tĩnh điện.
• Vật liệu: tạo thành từ các ion (+) và ion (-). Các ion phân bố để lực
hút giữa các ion trái dấu mạnh hơn lực đẩy giữa các ion cùng dấu.
Là hợp chất giữa các nguyên tử nhóm đầu và nhóm cuối của bảng
tuần hoàn. Ví dụ: NaCl, CsCl.
• Đặc điểm: mức độ ion hóa các nguyên tử đủ để lớp vỏ electron của
các ion ứng với vỏ electron kín đặc trưng của các nguyên tử khí trơ.
Phân bố electron có tính đối xứng cầu.
• Mạng tinh thể ion kết tinh theo các dạng tùy thuộc vào tỷ lệ bán kính
các ion (+) và (-).
• Tinh thể có liên kết ion: cách điện, lực liên kết mạnh, nhiệt độ nóng
chảy cao.

7
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mạng tinh thể NaCl

Quá trình tạo thành liên kết


ion trong phân từ NaCl

8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết kim loại
• Chủ yếu là tương tác giữa các lõi ion tại các nút mạng và biển
electron phân bố tương đối đều. Có tính đẳng hướng.
• Trong KL: electron hóa trị là tự do và tham gia vào hiện tượng dẫn
điện & dẫn nhiệt gọi là electron dẫn.
• Mạng tinh thể KL: xếp chặt.
• KL: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính dẽo.
• Trong một số kim loại như KL nhóm chuyển tiếp có hiệu ứng liên kết
kiểu cộng hóa trị do các lớp electron bên trong chưa chiếm đầy. Lực
liên kết nhóm này lớn.

Minh họa liên kết kim loại

9
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Liên kết cộng hóa trị
• Là liên kết thông qua sự góp
chung electron hóa trị giữa 2
nguyên tử.
• Thường gặp trong các chất hữu
cơ: mật độ electron cao giữa
vùng giữa các nguyên tử và liên
kết có tính định hướng cao.
• Tinh thể có liên kết cộng hóa trị:
thường giòn, không dẫn điện,
năng lượng liên kết lớn

10
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tinh thể Si

11
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 1. Tinh thể hóa Si lỏng

12
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 2. Tương tác H2O với bề mặt của SiO2

13
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Video 3. Quá trình tinh thể hóa của H2O

14
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vấn đề thảo luận

• Theo bạn thì trong chất bán dẩn SiO2 vô định


hình có các loại liến kết nào? Và có thể xếp
vật liệu này vào nhóm vật liệu có kiểu liên kết
gì?
• Vì sao SiO2 có cấu trúc tinh thể là chất cách
điện nhưng SiO2 vô định hình lại là chất bán
dẫn?

15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like