LOG3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

9/15/2021

CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG LOGISTICS


VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
LOGISTICS
PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 1

Mục tiêu
 Thị trường logistics: Hiểu biết/nhận ra đầy đủ hơn về 
quy mô và cấu trúc thị trường logistics, cách thức ước 
tính quy mô thị trường logistics giản đơn, đặc điểm cầu 
thị trường logistics, xu hướng vận động của thị trường 
logistics
 Môi trường kinh doanh logistics: Các yếu tố khác nhau 
của môi trường tác động như thế nào đến hoạt động 
kinh doanh logistics
 Rút ra được các hàm ý từ nghiên cứu thị trường và môi trường 
kinh doanh logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 2

1
9/15/2021

Nội dung
1. Thị trường logistics và xu hướng vận động
2. Môi trường kinh doanh logistics 
3. Cơ sở pháp lý trong kinh doanh  logistics (một 
yếu tố của môi trường) 

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 3

THỊ TRƯỜNG LOGISTICS


VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG

PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 4

2
9/15/2021

Một vài con số về logistics: Thế giới
‐ Doanh số năm 2017:   $7.641,20 tỷ USD 
‐ Dự báo năm 2027:  12.975,64 tỷ USD
‐ Tốc độ tăng trưởng 2020‐2027:               6.5%
Alliedmarketresearch, 2020:

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 5

Cấu trúc thị trường logistics: 2 lớp
‐ Người gửi hàng (Cầu) <=> Công ty dịch vụ logistics (Cung)
‐ Công ty dịch vụ logistics (Cầu) <= Các nhà vận tải (Cung)
‐ Hàng hóa, tài chính, thông tin, trách nhiệm

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 6

3
9/15/2021

Thị trường Logisitcs: Châu Á Thái Bình Dương

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 7

Cấu trúc thị trường logistics toàn cầu

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 8

4
9/15/2021

Quy mô thị trường Logistics: Việt Nam

‐ Giá trị ngành: 39,6 tỷ USD trong năm 2017

‐ Tốc độ phát triển hàng năm trên 10%.

‐ Hiện đóng góp khoảng 5% GDP

‐ 2020‐2030 đóng góp  khoảng 10% GDP

‐ Doanh số dịch vụ logistics của  100 công ty lớn 
nhất (năm 2016):  8,7 tỷ USD

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 9

Cấu trúc thị trường logistics: Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 10

10

5
9/15/2021

Cơ cấu thị trường logistics: Việt Nam
(DS 100 công ty lớn nhất)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 11

11

Ước tính quy mô thị trường Logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 12

12

6
9/15/2021

Một vài con số về Logistics: Việt Nam
● Quy mô thị trường: 113,32 tỷ USD vào năm 2023
● Tốc độ tăng trưởng kép bình quân (CAGR) giai đoạn 2018-2023 (CAGR): 16.56%
● 10 công ty hàng đầu tại thị trường Việt Nam
- DB Schenker
- DHL
- Yusen Logistics
- Sinotrans/Vietrans
- Transimex
- SoTrans
- Gemadept
- Vinafreight
- and Ceva
Nguồn: https://www.marketwatch.com

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 13

13

Ước tính quy mô thị trường logistics: Việt Nam
• Chi phí logistics tương đương 18% GDP
• Các ngành Ô‐tô, linh kiện, sắt thép: CP logistics < 5% giá 
thành
• Hàng tiêu dùng, thương mại điện tử, siêu thị, may mặc 
hoặc nông sản: CP logistics chiếm10% đến 20% giá thành
• Sản xuất gạo (29,8%), rau quả (29,5%) và nội thất (22,8%)
• Thiết bị và phụ tùng điện (3,5%), dược phẩm (0,3%), ô tô 
(2%) và điện tử (1,2%).
(Ngân hàng Á Châu, 2018). 

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 14

14

7
9/15/2021

Ước tính lợi nhuận ngành logistics: Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 15

15

ĐẶC ĐIỂM CẦU THỊ TRƯỜNG LOGISTICS


PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 16

16

8
9/15/2021

Ngành sản xuất mạch tích hợp
ở Đài Loan (khách hàng)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 17

17

Các hoạt động logistics tự thực hiện

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 18

18

9
9/15/2021

Lý do doanh nghiệp chưa thuê 
ngoài dịch vụ logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 19

19

Các hoạt động logistics thuê ngoài

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 20

20

10
9/15/2021

Lý do doanh nghiệp thuê 
ngoài dịch vụ logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 21

21

Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 22

22

11
9/15/2021

Khó khăn khi làm việc với các 
doanh nghiệp logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 23

23

Mức độ thay đổi nhà cung cấp dịch vụ logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 24

24

12
9/15/2021

XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA THỊ


TRƯỜNG LOGISTICS
(tham khảo thêm: Logistics Việt Nam 2020)
PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 25

25

Xu hướng tăng trưởng thị trường
• Tốc độ tăng trưởng 2016‐2024: 6.0% (VN: 18‐20%)
• Chi phí vận tải chiếm khoảng 60% chi phí chung của logistics.
• Vận tải đường bộ chiếm 44,6% doanh thu vận tải toàn cầu
• Đường thủy chiếm tỷ 47,9% khối lượng vận tải toàn cầu.
• Vận tải đường bộ tăng 3,8% năm 2018 và 2,7% năm 2019
• Vận tải đường sắt tăng 2,8% năm 2018 và 2,1% năm 2019
• Vận tải sà lan tăng 0,6% năm 2018 và 0,3% năm 2019.
• Xu hướng phát triển của vận tải đa phương thức, với sự kết nối
của vận tải đường bộ ‐ đường sắt ‐ đường biển ‐ đường hàng
không trong cùng một hợp đồng vận tải
• Thị trường kho bãi toàn cầu dự kiến đạt 1,8 nghìn tỷ USD vào
năm 2018 và sẽ tăng 6%/ năm giai đoạn 2018‐2020
(Bộ Công Thương, 2018). 
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 26

26

13
9/15/2021

Xu hướng vận động cầu
• Sự biến động về cơ cấu thị trường: Logistics ngành chế 
biến, chế tạo hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất => tương lai 
phân khúc tiêu dùng cuối cùng sẽ có tỷ trọng lớn nhất
• Yêu cầu tối ưu hóa lĩnh vực logistics ngày càng cao: phát 
triển các gói dịch vụ tích hợp để đáp ứng nhu cầu ngày 
càng cao của khách hàng (3PL, 4PL, 5PL)
• Các doanh nghiệp có xu hướng tăng thuê ngoài các dịch vụ 
logistics để giảm chi phí hoạt động, chi phí đầu tư và đối 
phó với sự phức tạp ngày càng tăng của chuỗi cung ứng
• Phát triển các dịch vụ logistics riêng cho các ngành kinh tế 
cụ thể (sự xuất hiện của Big Data).
(Bộ Công Thương, 2018). 
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 27

27

Xu hướng vận động cung
• Thị trường có xu hướng ngày càng tập trung hơn vào các 
công ty lớn
• Xu hướng sát nhập các công ty logistics để hình thành nên 
các công ty lớn hơn
• Xu hướng mở rộng quy mô và tích hợp các dịch vụ để cung 
cấp các dịch vụ có tính tích hợp ngày càng cao
• Xu hướng gia tăng hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ 
logistics nhằm chia sẽ các nguồn lực và khai thác cơ hội.
(Bộ Công Thương, 2018). 

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 28

28

14
9/15/2021

Các công ty hàng đầu thế giới
TT Doanh nghiệp Trụ sở chính Doanh số (triệu
USD)
1 DHL Supply Chain & Global  Hoa Kỳ 27.598
Forwarding 
2  Kuehne + Nagel Đức 22.574
3  DB Schenker Đức 18.560
4  Nippon Express  Nhật Bản 16.720
5  C.H. Robinson  Hoa Kỳ  14.869
6 DSV  Đan Mạch 11.374
7 Sinotrans Trung Quốc 9.530
8  XPO Logistics  Hoa Kỳ 9.506
9 UPS Supply Chain Solutions Hoa Kỳ 7.981
10 CEVA Logistics Australia  6.994
11 Expeditors  Hoa Kỳ 6.921
12 DACHSER  Đức 6.911
13 J.B. Hunt (JBI, DCS & ICS)  Hoa Kỳ 6.828
14  GEODIS Pháp 6.255
15 Hitachi Transport System Nhật Bản 5.935
16 Panalpina Thụy Sỹ 5.621
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 29

29

Xu hướng vận động của thị trường logistics 
Việt Nam
• https://doanhnhansaigon.vn/kinh‐doanh/thi‐truong‐
logistics‐viet‐nam‐tang‐truong‐theo‐nhu‐cau‐cua‐
thuong‐mai‐dien‐tu‐1087477.html

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 30

30

15
9/15/2021

MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 31

31

Phân tích PESTLE

• PESTLE là một công cụ phân tích cân nhắc các yếu tố 
môi trường và dự đoán các tác động của nó
• Là công cụ hữu ích để hiểu về bức tranh lớn của môi 
trường công ty hoạt động
• Thông qua hiểu biết về môi trường, công ty có thể khai 
thác cơ hội và tối thiểu hóa tác động của thách thức
• Phân tích này cung cấp bối cảnh trong đó các kế hoạch 
chi tiết được thực hiện để khai thác tối đa cơ hội

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 32

32

16
9/15/2021

Công nghệ
• Tác động của công nghệ:
– Thay thế dự trữ bằng thông tin/công nghệ
– Làm giảm sự biến động trong chuỗi cung ứng
– Tạo ra sự phối hợp tốt hơn giữa các bộ phận – giữa 
các doanh nghiệp
– Đơn giản hóa quá trình đặt hàng và thời gian thực 
hiện dịch vụ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 33

33

Công nghệ
Office 
Automation 

Decision 
Communication 
Support 

Transaction 
Enterprise  Processing 

Management 
Information 
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 34

34

17
9/15/2021

Cơ chế hoạt động của RFID
• RFID bao gồm một
con chip máy tính
silicon nhỏ và ăng ten
• Thẻ điện tử nhỏ
truyền dữ liệu qua tín
hiệu radio đến đầu
đọc RFID và phần
mềm và phần cứng
có liên quan
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 35

35

Cơ chế hoạt động của RFID
• Mỗi chip có thể cung cấp một số sê‐ri duy nhất cho 
mỗi sản phẩm
• Ăng‐ten của nó giúp máy quét từ xa đọc các thẻ RFID
• Chip không phải hiển thị với thiết bị đọc
• Chúng đọc thông tin xuyên qua các vật liệu như vải, ví, 
và thậm chí cả ô tô và container
• Thẻ có thể được gắn vào nhiều bề mặt khác nhau bao 
gồm polyester, nylon, dây, dây và thép
• Thẻ RFID có thể được quét ở khoảng cách 69 feet (21 
mét)
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 36

36

18
9/15/2021

Thông tin trên thẻ RFID
• Tên sản phẩm
• Vị trí trước đó
• Thời hạn sử dụng
• Thời điểm và địa điểm sản
phẩm được sản xuất,  nhận, 
đóng gói và vận chuyển
• Các số liệu sẽ được lưu trữ, 
truyền tải với các hệ thống kho
hàng, dự trữ, tài chính và các
hệ thống khác của doanh
nghiệp
• Các thể RFID có thể được đọc
tự động bởi các thiết bị đọc
điện tử
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 37

37

Ứng dụng RFID trong kho hàng và trung tâm


phân phối

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 38

38

19
9/15/2021

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• EDI là gì?
– Trao đổi thông tin điện tử giữa các công ty 
sử dụng các giao dịch được định hình chính 
xác
– Một bộ các phần cứng, phần mềm và tiêu 
chuẩn để hỗ trợ cho quá trình EDI

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 39

39

Figure 11.2 Benefits of EDI PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 40

40

20
9/15/2021

Ứng dụng EDI trong bán lẽ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 41

41

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 42

42

21
9/15/2021

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• EDI hoạt động như thế nào? 
– Các đề xuất của nhà cung cấp được truyền tin điện tử đến 
tổ chức mua hàng
– Hợp đồng điện tử được chấp thuận trên mạng lưới
– Nhà cung cấp sản xuất và đóng gói hàng hóa và đính các 
dữ liệu giao hàng được ghi trên các nhãn mã.
– Khối lượng và giá cả được nhập vào hệ thống và truyền 
vào chương trình lập hóa đơn; hóa đơn được chuyển đến 
tổ chức mua hàng

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 43

43

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

– Nhà sản xuất giao hàng.
– Thông báo giao hàng được chuyển đi (không được thể hiện)
– Tổ chức mua hàng nhận các kiện hàng, scan mã vạch hàng 
hóa và so sánh dữ liệu với hóa đơn điện tử nhận được
– Chấp nhận hàng được chuyển thông qua phương tiện điện tử
– Ngân hàng chuyển tiền từ người mua hàng đến nhà cung cấp 
sử dụng phương pháp chuyển tiền điện tử (EFT). 

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 44

44

22
9/15/2021

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

Figure 11.4
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 45

45

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• Tiêu chuẩn EDI
– EDI đòi hỏi các công ty đồng ý về các tiêu chuẩn
• Các phần mềm và phần cứng tương thích
• Các định dạng điện tử được  đồng ý
– Các tiêu chuẩn EDI được thiết lập
• Automotive Industry Action Group (AIAG)
• X.12 de facto umbrella standard ở Hoa Kỳ và Canada
• EDI for Administration, Commerce, and Trade (EDIFACT) 
umbrella of standards ở Châu Âu

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 46

46

23
9/15/2021

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• Làm thế nào để sử dụng EDI
– Các công ty lớn thường mua các phần mềm 
và phần cứng
– Các công ty vừa và nhỏ sử dụng dịch vụ của 
bên cung cấp thứ ba
• Mạng giá trị gia tăng (Value‐added networking, 
VAN) 
• Các nhà cung cấp dịch vụ

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 47

47

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• Trao đổi dữ liệu điện tử qua trang Web
– Lợi thế
• Chi phí thấp hơn
• Sử dụng các phần mềm quen thuộc
• Kết nối toàn cầu
– Bất lợi
• Tốc độ chậm
• An toàn thấp

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 48

48

24
9/15/2021

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)

• Tầm quan trọng của EDI
– Cần thông tin kịp thời với nguồn thông tin trao đổi tin cậy 
đáp ứng được những thay đổi nhanh chóng của thị trường
– Sự xuất hiện của các chuẩn mực và hướng dẫn
– Có thể truyền tải thông tin đến nhiều đơn vị khác nhau của 
tổ chức
– Độ tin cậy của thông tin cao hơn
– Toàn cầu hóa của các tổ chức

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 49

49

Công nghệ ‐ Logistics – Bán lẻ


https://www.youtube.com/watch?v=Z_5fNe‐xnYk

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐ Nội Bộ 50

50

25
9/15/2021

ROBOTS
Robots ‐ AMAZON: 
Ưu điểm:
‐ Dễ dàng tích hợp vào hệ thống cơ sở hạ tầng
‐ Linh hoạt trong sử dụng vốn (mượn, cho thuê...)
‐ Tăng độ chính xác và giảm sai sót của con người
‐ Nâng cao năng suất (loại bỏ hoạt động không cần
thiết)
‐ Hỗ trợ lực lượng nhân công
‐ Đảm bảo an toàn cao hơn cho nhân công kho

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc‐ Nội Bộ 51

51

Bao bì thông minh (Smart Packaging)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 52

52

26
9/15/2021

Bao bì thông minh (Smart Packaging)
Dự án TOXDTECT hướng đến phát triển các giải pháp sáng tạo về
bao bì cho sản phẩm thịt với năng lực cảm ứng được cải thiện có
Mục tiêu thể xác định chất lượng thịt bò tươi và xác định thời hạn thịt bò
có thế tiếp tục được bán sử dụng thiết bị đọc chứa đựng các hệ
thống quyết định thông minh

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 53

53

Bao bì thông minh (Smart Packaging)

1. Quản lý dự trữ tốt hơn cho các nhà bán lẽ và


giúp cắt giảm lượng thịt bị hư hỏng
2. Hệ thống nhãn rõ ràng hơn. Sự hài lòng của
khách hàng tăng lên do có nhiều thông tin hơn
Lợi ích về thời hạn có thể sử dụng sản phẩm họ mua.
3. Có cơ hội để kéo dài thời hạn sử dụng sản
phẩm được ước lượng bởi các nhà sản xuất
thịt dựa vào việc đo lường của các thiết bị cảm
ứng về sản phẩm thịt

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 54

54

27
9/15/2021

Bao bì thông minh (Smart Packaging)
Hệ thống bao gồm các cảm ứng được tích hợp trong các film của bao bì nó có khả
năng đo lường về sự hiện diện và nồng độ của các chất hữu cơ dễ bay hơi khác
nhau (VOCs) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của thịt.

Giải pháp

Các thiết bị đọc bên ngoài sẽ cho phép


các cảm ứng đọc các dữ liệu. 

Cuối cùng các dữ liệu sẽ được phân tích


bởi một phần mềm thông minh có thể
xác định một các chính xác chất lượng
thịt và thời hạn sử dụng còn lại của thịt

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 55

55

Cross‐docking

• Là việc dỡ nguyên liệu/hàng hóa từ các phương 
tiện đi vào và bốc nguyên liệu/ hàng hóa này lên 
các phương tiện đi ra mà không có hoặc có rất ít 
hàng hóa bị ngưng đọng hoặc lưu kho giữa hai 
công đoạn này. 
• Hoạt động này được thực hiện để 
– Phân loại vật liệu được dự kiến chuyển đến 
các điểm đến khác nhau 
– Tích hợp việc giao các lô hàng nhỏ từ các 
nguồn hàng khác nhau

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
56

56

28
9/15/2021

Cross‐docking
• Trong thực tế, nhiều 
trường hợp vận hành 
"cross‐docking" đòi 
hỏi khu vực chuẩn bị 
nơi mà nguyên 
liệu/hàng hóa được 
phân loại, tích hợp và 
lưu kho cho đến khi 
các lô hàng đi được 
hoàn thành và sẵn 
sàng để giao
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
57

57

Cross‐docking

• Nếu thời gian chuẩn bị kéo dài vài giờ hoặc 
một ngày, cơ sở này được gọi là trung tâm 
phân phối cross‐dock.
• Nếu quá trình chuẩn bị kéo ài vài ngày thậm 
chí vài tuần, hoạt động này được gọi là kho 
hàng

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
58

58

29
9/15/2021

Trung tâm Cross‐docking của Wal‐Mart
• Cross docking  đã được triển khai rất thành công 
ở hệ thống phân phối của Wal‐Mart
• Các cửa hàng riêng lẽ của Wal‐Mart truyền các dữ 
liệu điểm bán (point‐of‐sale, POS data) từ các 
quần tính tiền về trụ sở chính khoảng vài lần một 
ngày

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
59

59

Trung tâm Cross‐docking của Wal‐Mart

• Hệ thống này cung cấp thông tin phản hồi 
thường xuyên về nhu cầu khách hàng, và tiếp 
tục được truyền tải ngược theo chuỗi cung ứng.
• Thông tin về nhu cầu được sử dụng để đặt hàng 
từ 
– Các nhà cung cấp đến các trung tâm phân phối của 
Wal‐Mart và từ  
– Các trung tâm phân phối của Wal‐Mart  đến các cữa 
hàng 
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
60

60

30
9/15/2021

Trung tâm Cross‐docking của Wal‐Mart

• Chuỗi cung ứng của Wal‐Mart là một chuỗi 
cung ứng được định hướng bởi nhu cầu.
• Các lợi ích là
– Giao hàng đúng thời điểm (JIT delivery) 
– Ít dự trữ, 
– Ít khi bị thiếu hụt hàng hóa
– Chi phí thấp trong toàn chuỗi cung ứng

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc
61

61

Tác động của thương mại điện tử

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 62

62

31
9/15/2021

Tác động của thương mại điện tử

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 63

63

Tác động của thương mại điện tử

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 64

64

32
9/15/2021

Kinh tế
• Kinh tế:
– Giai đoạn của chu kỳ kinh tế 
– Tốc độ tăng trưởng hiện tại và dự báo về kinh tế, tỷ 
lệ lạm phát và lãi suất 
– Tỷ lệ thất nghiệp và nguồn cung lao động
– Chi phí lao động
– Thu nhập có thể sử dụng và phân phối thu nhập 
– Tác động của toàn cầu hóa
– Những thay đổi có thể của môi trường kinh tế

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 65

65

Kinh tế: Tăng trưởng thương mại
200,0 40,0%
176,6

180,0
162,0
150,2

30,0%
160,0
132,0

140,0
20,0%
114,5

120,0
96,9

100,0 10,0%
72,2

80,0
62,7

57,1

0,0%
48,6

60,0
39,8
32,4

40,0
26,5
20,1

‐10,0%
16,7
15,0

20,0
106,7

113,8

132,0

147,8

165,8

174,8
16,2

19,7

25,3

32,0

36,8

44,9

62,8

80,7

69,9

84,8

0,0 ‐20,0%
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Xuất khẩu Nhập khẩu (**) tăng trưởng XK tăng trưởng NK

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 66

66

33
9/15/2021

Kinh tế:  xuất nhập khẩu từ khu vực FDI
90,0%

80,0%
80,0%

70,2%
70,0% 68,3%
62,6%
58,7% 58,5%
60,0%

50,0%
Xuất (tỷ USD)
40,0% Nhập (tỷ USD)

30,0%

20,0%

10,0%

0,0%
2014 2015 2016

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 67

67

Kinh tế: xuất nhập khẩu theo quốc gia
80,0%

70,0%

EU (28), 20,5% EU (28), 6,3%
EU (28), 4,4%
60,0%
Hoa Kỳ, 5,0%
EU (28), 20,7% Hoa Kỳ, 7,9%

50,0%
Hàn Quốc, 18,3%
Hàn Quốc, 15,6%
40,0% Hoa Kỳ, 23,2%

Hoa Kỳ, 20,7%
Nhật Bản, 8,1% Nhật Bản, 8,6%
30,0%
Hàn Quốc, 6,9%
Hàn Quốc, 5,5%
20,0%
Nhật Bản, 8,9%
Nhật Bản, 8,7% Trung Quốc, 28,0% Trung Quốc, 28,6%
10,0%
Trung Quốc, 13,3%
Trung Quốc, 10,6%

0,0%
Tỷ trọng xuất   2015 Tỷ trọng nhập 2015 Tỷ trọng xuất 2016 Tỷ trọng nhập 2016

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 68

68

34
9/15/2021

Kinh tế: hàng xuất khẩu
70,00%

60,00% 2,30%
3,99%
4,06% 7.Dầu thô (tỷ USD)
5,74%
5,04%
50,00%
6.Hàng thủy sản (tỷ USD)
7,36%
7,41%
4,81%
5.Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng (tỷ 
40,00% 5,22% USD)
9,63% 10,74%
4.Giày dép các loại (tỷ USD)
6,88%
30,00%
3.Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 
14,08% 13,50% (tỷ USD)
13,95%
20,00% 2.Hàng dệt may (tỷ USD)

1.Điện thoại các loại & linh kiện (tỷ USD)
10,00% 18,63% 19,44%
15,71%

0,00%
2014 2015 2016

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 69

69

Kinh tế: hàng nhập khẩu
60,0%

3,3%
50,0% 2,8%

6.Xăng dầu các loại (tỷ USD)
11,3% 10,7%
40,0%
5.Ô tô nguyên chiếc (tỷ USD)
5,1%
4.Nhóm hàng nguyên, phụ liệu dệt may, da, 
30,0% 13,1% 15,8% giày (tỷ USD)
3.Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 
18,1% (tỷ USD)

20,0% 6,5% 2.Điện thoại các loại và linh kiện (tỷ USD)


6,0%

1.Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng (tỷ 
USD)
10,0%
17,0% 16,1%
15,0%

0,0%
2014 2015 2016

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 70

70

35
9/15/2021

Văn hóa – xã hội


• Yếu tố văn hóa ‐ xã hội:
– Các khía cạnh văn hóa, quan tâm sức khỏe, tốc độ tăng 
trưởng dân số, phân phối độ tuổi 
– Văn hóa tổ chức, thái độ đối với công việc, kiểu quản lý, 
thái độ của nhân viên
– Giáo dục, nghề nghiệp, năng lực kiếm tiền và tiêu chuẩn 
cuộc sống 
– Các vấn đề đạo đức, sự đa dạng, nhập cư/di cư, dân 
tộc/tôn giáo
– Quan điểm phương tiện truyền thống, ảnh hưởng của 
thay đổi pháp luật đến các yếu tố xã hội, xu hướng, 
quản cáo và công chúng
– Nhân chủng học: tuổi, giới tính, sắc tộc, quy mô dân số
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 71

71

Văn hóa là gì? 1 of 4
Các học giả vẫn chưa thể thống nhất được một định 
nghĩa đơn giản
 Văn hóa là mộ thế thống Giá trị và Chuẩn mực được chia 
sẽ bởi một nhóm người và khi được kết hợp với nhau tạo nên 
một bản thiết kế của cuộc sống 
 Xã hội là một nhóm người chia sẽ những bộ giá trị và 
chuẩn mực chung

72

36
9/15/2021

VĂN HÓA LÀ GÌ? 2 of 4
Giá trị và Chuẩn mực
 Giá trị ‐ cung cấp bối cảnh để các chuẩn mực được hình 
thành và đánh giá
 Chuẩn mực – các quy tắc xã hội điều chỉnh hành động của 
con người đối với người khác  
 Dân gian (Folkways) ‐ các quy ước thông thường của cuộc sống 
hàng ngày
 Mores – các chuẩn mực được coi là trung tâm vận hành xã hội và 
cuộc sống của con người xã hội đó 

73

Văn hóa là gì? 3 of 4
Văn hóa, Xã hội và Quốc gia
 Xã hội phản ánh những người được gắn kết với nhau bởi 
một nền văn hóa chung
 Quốc gia là kết quả của các sáng tạo về chính trị, có thể bảo gồm 
một nền văn hóa hoặc nhiều nền văn hóa
 Một số nền văn hóa bao trùm một số quốc gia
 Cũng có thể nói về văn hóa ở các cấp độ khác nhau trong xã
hội

74

37
9/15/2021

Văn hóa là gì? 4 of 4
Các yếu tố xác định văn hóa
 Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa phát triển trên 
cơ sở: 
 Các triết lý chính trị và kinh tế thịnh hành
 Cấu trúc xã hội
 Tôn giáo, ngôn ngữ và giáo dục thống trị

75

Các tiền đề của văn hóa

76

38
9/15/2021

Văn hóa và Kinh doanh
Geert Hofstede làm rõ 5 yếu tố 
tạo nên sự khác biệt của các nền 
văn hóa
1. Khoảng cách quyền lực
2. Chủ nghĩa cá nhân VS chủ nghĩa 
tập thể
3. Tránh sự không chắc chắn
4. Công việc VS Gia đình
5. Ngắn hạn VS Dài hạn
 Bổ sung yếu tố thứ 6: khoan 
hồng VS  nghiêm khắc

77

PESTLE
• Chính trị:
– Hình thức chính phủ và sự ổn định
– Quan liêu và tham nhũng 
– Giấy phép (quy định) và đơn giản hóa (bãi bỏ) giấy 
phép (quy định) 
– Luật pháp về các vấn đề xã hội và việc làm 
– Chính sách thuế, kiểm soát hoạt động thương mại 
và giá cả 
– Pháp luật về môi trường và bảo vệ người tiêu dùng 
– Những thay đổi có thể trong môi trường chính trị

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 78

78

39
9/15/2021

PESTLE
• Pháp luật:
– Quy định về thị trường hiện tại và tương lai
– Các cơ quan quản lý và quy trình quản lý
– Quy định về môi trường, luật về lao động, quy 
định bảo vệ khách hàng
– Các quy định cụ thể trong ngành công nghiệp và 
quy định về cạnh tranh
• Yếu tố môi trường:
– Môi trường sinh thái
– Các vấn đề môi trường và luật pháp về môi trường
– Biến đổi khí khấu…..
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 79

79

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 80

80

40
9/15/2021

Mô hình 5 lực lượng
Tiềm năng phát triển của
các sản phẩm thay thế

Vị thế của Cạnh tranh Vị thế của


nhà cung cấp trong ngành người mua

Tiềm năng tham gia của các đối


thủ tiềm ẩn

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 81

81

Cản trở gia nhập thị trường

• Tính kinh tế nhờ quy mô (sản xuất, marketing,


R&D…)
• Khác biệt sản phẩm (thương hiệu…..)
• Yêu cầu về quy mô vốn đầu tư
• Chi phí chuyển đổi của khách hàng
• Tiếp cận các kênh phân phối
• Lợi thế về chi phí (công nghệ, nguyên liệu, trợ
cấp, vị trí, kinh nghiệm,
(Porter, 1985)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 82

82

41
9/15/2021

Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh

• Cấu trúc thị trường (cạnh tranh  độc quyền)


• Tốc độ tăng trưởng chậm của ngành công nghiệp
• Chi phí cố định hoặc chi phí dự trữ cao
• Thiếu sự khác biệt hoặc chi phí chuyển đổi thấp
• Gia tăng công suất đòi hỏi đầu tư lớn
• Sự đa dạng trong cạnh tranh
• Sản phẩm có tính chiến lược của một số đối thủ
cạnh tranh
• Rào cản rời bỏ thị trường cao
(Porter, 1985)
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 83

83

Sản phẩm thay thế

• Xu hướng đánh đổi giá cả - chức năng (công


dụng)
• Sản xuất bởi các ngành có lợi nhuận cao
(Porter, 1985)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 84

84

42
9/15/2021

Quyền lực người mua

• Tương quan giữa khối lượng mua và quy mô cung cấp của
công ty (cao)
• Chi phí mua hàng từ công ty so với tổng chi phí mua đầu
vào của người mua (cao)
• Mức độ khác biệt sản phẩm được mua (tiêu chuẩn hóa cao)
• Chi phí chuyển đổi sản phẩm (thấp)
• Lợi nhuận từ sản phẩm (thấp)
• Khách hàng hội nhập ngược
• Sản phẩm không quan trọng đối với khách hàng
• Khách hàng có đầy đủ thông tin
(Porter, 1985)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 85

85

Quyền lực người bán

• Nguồn mua tập trung ở một số ít người bán


• Khi nhà cung cấp có thể sản xuất các sản phẩm thay thế
• Khi ngành công nghiệp không phải là thị trường quan
trọng của nhà cung cấp
• Khi sản phẩm của nhà cung cấp là đầu vào quan trọng
của doanh nghiệp
• Sản phẩm của nhà cung cấp là khác biệt và chi phí
chuyển đổi là cao
• Nhà cung cấp đe dọa hội nhập xuôi
(Porter, 1985)

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 86

86

43
9/15/2021

CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG
KINH DOANH LOGISTICS
PGS.TS. NGUYỄN MINH NGỌC

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 87

87

Pháp lý trong kinh doanh logistics

• Luật Thương mại 2005
• Nghị Định số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 , Quy 
định về Kinh doanh Logistics

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 88

88

44
9/15/2021

Luật Thương Mại


Điều 235. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics:
1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;
b) Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác
với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;
c) Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần
hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho
khách hàng để xin chỉ dẫn;
d) Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với
khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý.
2. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 89

89

Luật Thương Mại


Điều 236. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có các quyền và nghĩa
vụ sau đây:
1. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng;
2. Cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics;
3. Thông tin chi tiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hoá cho
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics;
4. Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá,
trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics đảm nhận công việc này;
5. Bồi thường thiệt hại, trả các chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn
của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra;
6. Thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản
tiền đã đến hạn thanh toán
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 90
.
90

45
9/15/2021

Luật Thương Mại


Điều 237. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics
1. Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của
Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu
trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hoá phát sinh trong các
trường hợp sau đây:
a) Tổn thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ
quyền;
b) Tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm
đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách
hàng uỷ quyền;
c) Tổn thất là do khuyết tật của hàng hoá;

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 91

91

Luật Thương Mại


d) Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy
định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics tổ chức vận tải;
đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo
về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;
e) Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không
nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án trong
thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng.
2. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm
về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về sự
chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của
mình.
.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 92

92

46
9/15/2021

Luật Thương Mại


Điều 239. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hoá
1. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ một
số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên quan đến số
lượng hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng
nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.
2. Sau thời hạn bốn mươi lăm ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ
hàng hoá hoặc chứng từ liên quan đến hàng hoá, nếu khách
hàng không trả tiền nợ thì thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo
quy định của pháp luật; trong trường hợp hàng hoá có dấu hiệu
bị hư hỏng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có
quyền định đoạt hàng hoá ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn
nào của khách hàng.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 93

93

Luật Thương Mại


3. Trước khi định đoạt hàng hoá, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics phải thông báo ngay cho khách hàng biết
về việc định đoạt hàng hoá đó.
4. Mọi chi phí cầm giữ, định đoạt hàng hoá do khách hàng
chịu.
5. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng
số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán
các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên
quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá
trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải được trả lại cho
khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng
hoá hoặc chứng từ đã được định đoạt.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 94

94

47
9/15/2021

Luật Thương Mại


Điều 240. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi
cầm giữ hàng hoá
Khi chưa thực hiện quyền định đoạt hàng hoá theo quy định tại Điều 239
của Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực hiện
quyền cầm giữ hàng hoá có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;
2. Không được sử dụng hàng hoá nếu không được bên có hàng hoá bị
cầm giữ đồng ý;
3. Trả lại hàng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy
định tại Điều 239 của Luật này không còn;
4. Bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hoá bị cầm giữ nếu làm mất mát
hoặc hư hỏng hàng hoá cầm giữ.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 95

95

NĐ số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 


Điều 3. Phân loại dịch vụ logistics:
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các
sân bay.
2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải
biển.
3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức
vận tải.
4. Dịch vụ chuyển phát.
5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.
6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ
thông quan).
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 96

96

48
9/15/2021

NĐ số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 


7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận
đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng
hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận
và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt
động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại
hàng hóa và giao hàng.
9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.
10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường
thủy nội địa.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 97

97

NĐ số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 


11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.
12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.
13. Dịch vụ vận tải hàng không.
14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc
cơ bản của Luật thương mại.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 98

98

49
9/15/2021

NĐ số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 


Điều 5. Giới hạn trách nhiệm:
1. Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho khách hàng đối với những tổn thất phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ logistics theo quy
định tại Nghị định này.
2. Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giới
hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ
logistics thì thực hiện theo quy định của pháp luật liên
quan.

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 99

99

NĐ số 163/2017/NĐ‐CP ngày 30/12/2017 


3. Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm
thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
do các bên thoả thuận. Trường hợp các bên không có thoả thuận thì
thực hiện như sau:
a) Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng
hóa thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu
cầu bồi thường.
b) Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và
được thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn
trách nhiệm sẽ không vượt quá trị giá của hàng hóa đó.
4. Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn
trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới
hạn trách nhiệm cao nhất.
PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 100

100

50
9/15/2021

PGS.TS. Nguyễn Minh Ngọc 101

101

51

You might also like