Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BUỔI 1

Đơn vị đo hoạt độ và liều lượng phóng xạ


1. Đơn vị quốc tế (SI): becquerel (Bq) kilobecquerel (kBq), megabecquerel
(MBq), gigabecquerel (GBq...
2. Đơn vị khác: Curie (Ci) millicurie (mCi), microcurie (C1)...

1 Ci= 3,7 * 1010 Bq (becquerel)


1 Ci= 37 * 109 Bq
1 Ci = 37 GBq

Ví dụ 1: 20 mCi Tc-99m bằng bao nhiêu Bq ?


1 Ci = 3,7.1010 Bq
hoặc 1 mCi= 3,7.10 7 Bq
20 mCi = 20 x 3,7.107Bq = 74 x 107Bq

Đơn vị đo liều chiếu (radiation exposure):


- Đơn vị quốc tế (SI): coulomb/kg (C/kg).
- Đơn vị khác: Ron-ghen (R).
- (1C/kg = 3,88.103 R)

Đơn vị đo liều tương đương (radiation dose equivalent):


- Đơn vị quốc tế (SI): sievert (Sv)
- Đơn vị khác: rem
- 1 Sv = 100 rem

Đơn vị đo liều hấp thu (radiation absorbed dose):


- Đơn vị quốc tế (SI): Gy = 1J/kg
- Đơn vị khác: rad
- 1 Gy = 100 rad

Ví dụ 2 : Hãy tính chuyển liều hấp thu 5 rad sang đơn vị Gy


1 rad = 0,01 Gy
5 rad = 5 x 0,01 = 0,05 Gy
5 cGy (centigray)

A. Luật bình phương nghịch (inverse square law)


Khoảng cách với nguồn xạ càng xa thì cường độ bức xạ càng giảm theo định
luật bình phương nghịch: I/d2.
I1 (d1)2= I2 (d2)2
(I = cường độ mới , d = khoảng cách mới , I,= cường độ cũ , d = khoảng
cách cũ).
Cường độ I tính bằng R/h hoặc mR/h.

Ví dụ 3 : Một nhân viên làm việc cách một nguồn xạ gamma 2m , cường
độ bức xạ đo được ở vị trí đó là 2.5 mR/h, nếu di chuyển đến vị trí cách
nguồn xạ 3 m thì cường độ bức xạ ở nơi đó là bao nhiêu.

D1 = 3 ; I2 = 2,5; D2 = 2 ; I1 = ?
I1❑ x 32 = 2,5 x 22
I1❑= 2,5 x 4/9 = 1,11 mR/h
Kết luận: Ở khoảng cách 3m, cường độ bức xạ giảm xuống còn 1.11 mR/h

Ví dụ 4: Một nhân viên làm việc cách nguồn xạ 2m với cường độ bức xạ
0.62 mR/h . Để đảm bảo an toàn theo quy định, cường độ nơi làm việc
không được quá 0.25 mR/h, Vậy người đó phải di chuyển vị trí làm việc
đến khoảng cách nào để đạt tiêu chuẩn an toàn?

I1 = 0,25 , D1 = ?
I2 = 0,62 , D2 = 2 Vậy (D1)2 = 0.62 x 4 / 0,25 = 9,92
d1 = √ 9,92 = 3,14 m
Kết luận: phải ở khoảng cách tối thiểu là 3,14m mới đạt tiêu chuẩn theo quy
định

B. Tính nồng độ hoạt độ phóng xạ hoặc thể tích (phương pháp pha loãng)
nồng độ phóng xạ là số xung đếm được của một đơn vị thể tích ml của một
dung dịch phóng xạ
Nồng độ hoạt độ (C) và thể tích (V) có mối liên quan theo phương trình :
C1.V1 = C2.V2
Trong đó:
C1, V1 là nồng độ hoạt độ và thể tích cần tìm
C2,V2 là nồng độ và thể tích đã biết.

Ví dụ 5: Lấy từ dung dịch chuẩn 1ml pha thành 500 ml. Sau đó lấy 2ml
dung dịch đã pha đo được 15346 xung tương ứng với 4 mCi 131I. Hỏi
nồng độ phóng xạ trong 1ml chuẩn ban đầu đo được là bao nhiêu ?

V1.C1=V2.C2
V2= 500ml
C2= 15346/2= 7673 xung/ml
v1= 1ml
1mCi = 15346/4 = 3836,5
→ C1= 7673x500= 383650 xung/ml
tính theo mCi: 383650/3836,5= 1000 mci
(15346 /2) x 500
phép tính: =
15346/4

Ví dụ 6: 2 ml dung dịch phóng xạ chuẩn đo được 647530 xung/ phút.


Tiêm cả 2 ml đó vào tĩnh mạch cho một bệnh nhân, sau đó rút ra 2 ml
máu và đo được 2600 xung trong 10 phút. Hỏi người đó có thể tích máu
là bao nhiêu ?
C1 = (2600 / 10) / 2 = 130 xung/1ml/p

C2 = 647530 / 2 = 323765 xung / 1ml/p

V2 = 2

V1 = (323765 x 2) / 130 = 4981 ml

Kết luận: thể tích máu lưu hành là 4981 ml.

C. Tính khối lượng (masse) chất phóng xạ


Khối lượng chất phóng xạ được tính theo công thức sau đây:
m= M*A*T/( Av * 0.693)
Trong đó:
m tính bằng gram
M = trọng lượng phân tử
A = hoạt độ, tính bằng Bq
T= thời gian bán rã, tính bằng giây
Av = hằng số Avogadro = 6.0225.1023/mol.

Ví dụ 7: Tiêm cho bệnh nhân 20 mCi chất Tc-99m , là tiêm vào bao
nhiêu g chất Tc-99m ? Với M = 99 ,T= 6h giây, A= (37.106) * 20 Bq và
Av = 6,022.1023
m= M*A* T / (Av * 0.693)
m = 99 * ((37.106*20) * (6 x3600)/(6,022.1023*0.693)
= 3.792 .10-9 g = 4 nanogram

D. Tính độ phân rã phóng xạ


Công thức tổng quát để tính độ phân rã phóng xạ :
A = Ao. e−λ . t = Ao. e-(0.693)*(t/T) = Ao. e-(0.693/T)*t Trong đó:
λ : hằng số phân rã (decay constant)
λ và T có mối liên quan : λ = 0.693/T, T= 0.693/ λ

Ao: hoạt độ phóng xạ ban đầu


T: Thời gian bán rã
t: Thời gian tương ứng từ Ao —> A

Ví dụ 8. Một mẫu phóng xạ I-131 lúc 8h sáng thứ hai đo được 10 μCi,
đến 2h chiều thứ sáu lấy ra dùng cho bệnh nhân. Hỏi liều hoạt độ phóng
xạ lúc đó còn là bao nhiêu? Với T = 8.04 ngày.
t= 4 ngày + 6 giờ = 4,25 ngày
T = 8.04 ngày
Ao =10
A= 10*exp(-0.693*4.25/8.04) =6.93 μCi
Hàm EXP: Trả về giá trị lũy thừa cơ sổ e với một số mũ nào đó. Hằng số e
bảng 2,71828182845904, cơ sổ của lô-ga-rít tự nhiên.

ví dụ 9:
Một chất phóng xạ đo lúc 12h ngày thứ sáu được 3mCi, T= 2 ngày. Hỏi
lúc 12h ngày thứ hai tuần lễ đó hoạt độ là bao nhiêu?
A0 = 3 mCi, t (4 ngày trước đó) = -4 , T = 2 ngày
Đưa vào công thức: A = 3 exp (-0,693 x-4/2)

Có thể viết: A = 3 exp (0,693 x 4/2)

Kết quả: Hoạt độ ngày thứ hai là 11,99 mCi.

BUỔI 2
Bài 1 (VD10) : Một chất phóng xạ sau 5h, hoạt độ còn lại là 30%, hỏi T
bằng bao nhiêu?

Bài 2 (VD 11) : Một dung dịch 20 ml Tc-99m lúc 7h sáng đo được 900
mCi. Hỏi lúc 14h cần lấy ra thể tích bao nhiêu để có hoạt độ là 15
mCi?
Trước hết phải tính xem đến 2h chiều (t=7), còn bao nhiêu mCi trong 20 ml dung
dịch đó .
A = 900*exp(-0.693*7/6) = 401
Hoạt độ phóng xạ trong 1 ml (lúc 14h) = 401/20 mCi.
Tương ứng với 15 mCi= 15/(401/20) = 0.748 = 0.75 ml
=> Kết luận: Muốn có được liều 15 mCi đối với dung dịch này, cần phải lấy
vào ống tiêm một thể tích là 0.75 ml.

Generator (bình sinh xạ) 2 Mo - 99m Tc.


Bình sinh xạ loại này được sử dụng rộng rãi . Vấn đề đặt ra là phải tính toán
được phân rã.
Mo-99 có T = 65.9h, thường tính gọn là 66h , Tc-99m có T= 6.01h và
thường tính gọn là 6h.
Khi tách chiết lấy Tc-99m từ Mo-99, bao giờ cũng có một ít Mo-99 lẫn
trong dịch chiết .
Theo quy định, để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, lượng tạp chất
Mo-99 không được vượt quá 0.15 uCi cho 1 mCi Tc-99m.

Công thức tỉnh hoạt độ chất phóng xạ con theo phóng xạ mẹ theo
bảng cho sẵn.
Vdụ: Chất Mo-99 là chất mẹ, từ Mo-99 lại sinh ra chất con là chất Tc-
99m. Muốn tính được hoạt độ Tc-99m trong từng thời điểm cần biết những
thông số sau đây:
* Hoạt độ của Mo-99 trong bình. Số liệu này do nhà sản xuất cung cấp. Mo-
99 phân rã với chu kỳ T= 65.9h
* Thời gian từ lần tách chiết trước gần nhất (thường là ngày = 24h)
* Tỷ số Tc-99m với Mo-99 trong bình. Tỷ số này phụ thuộc thời gian
từ lần tách chiết gần nhất (có bảng số tính sẵn kèm theo).
Bảng Tỷ số hoạt độ Te-99m/Mo-99
Thời gian tính từ lần tách chiết cuối (h) Te-99m/Mo-99

Ví dụ 12 . Một bình sinh xạ lúc 7h chiều thứ hai có hoạt độ 99Mo được
xác định là 2 Ci. Đến 7h sáng thứ ba tách chiết để dùng cho bệnh
nhân. Hỏi hoạt độ phóng xạ của Tc-99m theo tính toán là bao nhiêu ?
Hiệu suất chiết là bao nhiêu phần trăm nếu hoạt độ của dịch chiết là
1060 mCi? Sử dụng bảng Tỉ số hoạt độ 99Mo và 99mTc cho trước.
Biết rằng tỷ số Tc-99m/Mo-99 sau 12h là 0.720 (theo bảng)
Công thức tỉnh hoạt độ chất phóng xạ con theo phóng xạ mẹ.

Ví dụ 13. Một Generator lúc 7h sáng thứ hai có hoạt độ 99Mo được
xác định là 1,5 Ci. Đến 14h tách chiết để dùng cho bệnh nhân.
Hỏi hoạt độ phóng xạ của Tc-99m thu được là bao nhiêu?

Bài 5 (VD 14) : Lúc 7h sáng, sau tách chiết Tc-pertechnetate thu được
là 250 mCi, kết quả kiểm tra chất lượng đo được là 30 microCi Mo-99.
Hỏi có được phép dung dịch chiết này để tiêm cho bệnh nhân hay
không? Biết rằng tỉ lệ cho phép của Mo-99/1mCi Tc-99m < 0.15
Ci.micro
Bài 6 (VD 15) : Lúc 7h sáng, sau tách chiết Tc-pertechnetate thu được
là 250 mCi, kết quả kiểm tra chất lượng đo được là 30 microCi Mo-99.
Hỏi lúc 13h có được phép dùng dịch chiết này để tiêm cho bệnh nhân
hay không? Biết rằng tỉ lệ cho phép của Mo-99/1mCi Tc-99m < 0.15
Ci.micro

2. CÁC DẠNG TÍNH NỒNG ĐỘ VÀ THỂ TÍCH:


DẠNG 1: TÍNH LIỀU LÚC BAN ĐẦU:
VD1: 16. Để có 1 liều 99mTc-MDP 20mCi lúc 9:15, cần phải có hoạt độ
bao nhiêu tại thời điểm 7:00? Dùng bảng yếu tố trước chuẩn liệu sau:

Đáp án:
7h đến 9h15 là 2 tiếng 15 phút giống lên cái bảng ta có 1,297
Hoạt độ cần có lúc 7h là: 1,297 x 20 = 25,94 (mCi)

VD2: 17. Để có 1 liều 99mTc-MDP 20mCi lúc 15:15, cần phải có hoạt
độ bao nhiêu tại thời điểm 7:00? Dùng bảng yếu tố trước chuẩn liều
sau:

Đáp án:
Từ 7h đến 15h15 là 8 tiếng 15 phút.
C1: Tách ra thánh 4h và 4h15.
Hoạt độ lúc 7h là: 20 x 1,587 x 1,634 = 51,86 mCi
C2: Vì thời gian bán rã của 99mTc là 6h=> 20 x 2
Vậy trừ ra thì ta còn 2h15 phút.
=> Hoạt độ cần tìm là: 40 x 1,297 = 51,88 mCi
DẠNG 2: TÍNH RÚT THỂ TÍCH LÚC SAU:
Ví dụ 18. Tính thể tích cần phải rút để có 1 liều 20mCi lúc 15:15 với
dung dịch chứa 100mCi 99mTc-MDP trong 5 ml tại thời điểm 7h cùng
ngày? Dùng bảng yếu tố phân rã sau chuẩn liệu sau biết rằng To của
9mTc-MDP là 6 giờ.

Đáp án:
Từ 7h đến 15h15 là 8 tiếng 15 phút.
Ta có: Nồng độ hoạt độ lúc 7h là 100 (mCi).
Nên sau 8h15 (6h+2h15) ta có nồng độ hoạt độ giảm còn: 100/2 x 0,771=
38,55 (mCi)
Vậy lúc 15h15 ta có:
NĐ: 38,55 mCi -----à 5 ml
Theo đề ta có:
NĐ: 20 mCi ---------à ? Ml
V= 20 x 5 / 38,55 = 2,59 (ml).
3. Thời gian bán thải hiệu lực (T1/2Ef )

Ví dụ 19: Một bệnh nhân được uống I-131 để điều trị bệnh lý tuyến
giáp, biết rằng gan sẽ thải ra với T1/2B = 24h , hỏi T1/2Ef là bao
nhiêu ? Thời gian bán rã vật lý của Tc-99m: 8 ngày.
Đáp án:
T1/2Ef = (T1/2p* T1/2B) / (T1/2p + T1/2B)
T1/2Ef = (24 * 192) / ( 24 + 192)
= 21,33

4. Cường độ bức xạ:


Sự giảm yếu bức xạ (Attenuation of Radiation)
Bức xạ khi đi qua vật liệu sẽ bị vật liệu hấp thu nhiều hay ít tùy theo tính
chất, độ dày của vật liệu và năng lượng của bức xạ.
Công thức tính cường độ bức xạ I:
I = I 0 e−μx
Cường độ bức xạ (số photon /giây) đi vào vật liệu được ký hiệu là I0
Cường độ bức xạ đi qua được vật liệu (không bị hấp thu) ký hiệu là I
Độ dày của vật liệu che chắn là x, và μ là hệ số suy giảm tuyến tính của vật liệu
(hệ số cảng lớn càng giảm được nhiều).
Với loại bức xạ đơn năng lượng việc xác định hệ số giảm yếu sẽ đơn giản
hơn.
Vi dụ 20: Bao nhiêu phần trăm photon I-131 qua được 1.27 cm
chì, cho biết với năng lượng 0.364 MeV của I-131 thì μ của chì -2.2
cm-1.
Đáp án:
I / I 0 = e (−2.2∗1.27)= 6.11%
Kết luận: Qua lớp chì 1.27 cm, gần 94 % photon bị hấp thu, có
khoảng 6% photon lọt qua.
BUỔI 3
THỰC HÀNH TÁCH CHIẾT PHÓNG XẠ
1. Pha chế dung dịch I-131 để xn thăm dò chức năng tuyến giáp
a. Chuẩ n bị
- Chứ ng chỉ chấ t lượ ng
- Bả ng hệ số phâ n rã
- Dung dịch I-131 lọ xạ gố c
- Bơm kim tiêm các cỡ
- Dung mô i hò a tan
- Lọ chứ a thà nh phẩ m
- Má y chuẩ n liều bứ c xạ
- Thiết vị kiểm tra ATBX

b. Tính hoạt độ và thể tích cần rút


Bài 1. Ngày 30/11/2021 pha 150 liều xạ đo độ tập trung I-131 tuyến giáp mỗi liều
15 microCi/ml từ dd gốc theo chứng chỉ sau.
Bài giải :
Ngày 22/11/2021: 50mCi/ml
Ngày 30/11/2021: 50x0,5=25mCi/ml
150 liều x 15µCi = 2250µCi = 2,25mCi
Thể tích cần rút từ lọ xạ gốc là : 2,25/25 = 0,09 ml
Thể tích dung dịch hòa loãng là 150 – 0,09=149,91 ml
Nếu lấy từ lọ đã pha 1 ml ta sẽ được 15 µci
Tiến hành :
- Rú t 149,91 nướ c cấ t cho và o bình chưa dung dịch thà nh phẩ m
- Dù ng bơm tiêm rú t từ lọ xạ gố c 0,09 ml
- Kiểm tra bằ ng dose calibrator tương ứ ng 2,25mCi I-131
- Hò a và o dung dịch thà nh phẩ m, lắ c đều
- Rú t 1ml dung dịch thà nh phẩm ta sẽ đượ c 15µCi I-131

Tương tự với TC-99m để tính thể tích cần rút.


2. Tách chiết phóng xạ từ nguồn sinh phóng xạ Mo99 - Tc99m
a. Chuẩ n bị
- Chứ ng chỉ chấ t lượ ng
- Bả ng hệ số phâ n rã củ a Tc99m
- Generator Mo99 – Tc99m
- Bơm kim tiêm các cỡ
- Lọ chứ a dung mô i hò a tan ( nắ p mà u xanh )
- Lọ châ n ko ( nắ p mà u và ng )
- Lọ chứ a thà nh phẩ m
- Má y chuẩ n liều bứ c xạ
- Thiết bị kiểm tra ATBX
b. Căn cứ vào chứng chỉ chất lượng xđ nồng độ hoạt độ tại thời điểm tách chiết.

+ Công thức tính hoạt độ  99mTc:


ATc = A0Mo exp (-0,693 t/66) x (1- exp (-0,106 t1 ))
Trong đó:    ATc = Hoạt độ của 99mTc tính theo lý thuyết.
A0Mo = Hoạt độ ban đầu của 99Mo.
t        = tổng thời gian sau khi đã chuẩn liều 99Mo.
t1 = thời gian sau khi tách chiết lần cuối.

thời gian tính từ lần Tc-99m/Mo-99

tách chiết cuối (h)

1 0,100

2 0,273

6 0,470

9 0,617

12 0,720

15 0,797

18 0,851

21 0,892

24 0,922

30 0,959

50 0,995

c. Tiến hà nh.
- Chuẩ n bị nguồ n sinh phó ng xạ Generator
- Đưa Generator và o đú ng vị trí cầ n sang chiết
- Sá t trù ng miệng Gen, mở nắ p củ a Gen
- Mở nắ p lọ nướ c muố i cắm và o vị trí củ a lọ nướ c muố i trên Gen
- Mở nắ p lọ châ n ko cho và container. Cắ m và o vị trí trên Gen
- Quan sá t cho đến khi hú t hết dd nướ c muố i từ lọ nướ c muố i, rú t container ra và cắ m
lọ vô trù ng để bả o vệ
Trong trườ ng hợ p nồ ng độ hoạ t độ dự kiến thấ p ko thể dù ng cho xn độ ng họ c, tiến
hà nh chiết phâ n đoạ n:
Trong 5ml dd tá ch chiết hoạ t độ px ở ml thứ 3 là cao nhấ t do đó ta chia độ ng tá ch
chiết làm 3 phầ n: 2ml + 1ml + 2ml
Ví dụ : dự kiến hô m nay chiết đượ c 40mCi Tc99m trong 5ml thì nồ ng độ hoạ t độ sẽ
là 8 mCi/ml sẽ khô ng đủ để xạ hình chứ c nă ng thậ n
Nếu á p dụ ng chiết phâ n đoạ n ta sẽ có nồ ng độ hoạ t độ # 30mCi/ml
- Tiến hà nh đo hoạ t độ phó ng xạ Tc99m vừ a tá ch chiết
- Tiến hà nh kiểm tra độ tinh khiết hó a họ c
- Tiến hà nh kiểm tra độ tinh khiế hạ t nhâ n px (đo hoạ t củ a 99Mo)
-
HƯỚ NG DẪ N SỬ DỤ NG LIỀ U KẾ CÁ NHÂ N
- Cô ng dụ ng: để theo dõ i liều lượ ng bứ c xạ cho từ ng cá nhâ n
- Mỗ i nhâ n viên đượ c cấ p ít nhấ t 1 liều kế riêng. Tuyệt đố i ko dù ng chung, ko cho
mượ ng, ko tự ý thá o liều kế và các nhã n dá n liều kế
- Nếu là m ở 2 cơ sở phả i có 2 liều kế khá c
- Khi ko dù ng cấ t đâu? Cầ n có 1 chỗ cấ t giữ liều kế cá nhâ n mỗ i khi ko dù ng đến.
- Nơi cấ t giữ a cách xa nguồ n phó ng xạ và thiết bị phá t ra phó ng xạ
- Khi làm việc liều kế đượ c đeo ở đâ u? Đeo và o á o phía ngự c trá i.
- Trong trườ ng hợ p mang á o chì phò ng hộ : 1 chiếc ở á o cá nhâ n phía ngự c trá i chiếc
cò n lạ i ở cổ á o cá nhâ n bên ngoà i á o chì
- Khi sử dụng: ko để liều kế cá nhâ n giâ y bẩ n bở i hó a chấ t hoặ c chấ t px. . bọ c tú i ni
lon, ko đặ t liều kế và o chù m tia bứ c xạ để thử
- Trong mỗi đợt phát đều có 1 liều kế mang kí hiệu “liều kế phông” . luô n để ở nơi
cấ t giữ . Cô ng dụ ng đá nh giá độ phó ng xạ nơi cấ t giữ a cá c liều kế
- Thời gian sử dụng? mỗ i đợ t sử dụ ng liều kế kéo dài ko quá 3 thá ng
- Gửi liều kế về đơn vị cung cấp để đọc liều. khi có kết quả sẽ thô ng bá o cho nhâ n
viên, giải trình khi có bấ t thườ ng, xử lý nếu vượ t quá liều quy định.
- Lưu ý: nv làm ở nhiều cơ sở phả i đc trang bị liều kế ở mỗ i cơ sở . liều cá nhâ n đượ c
tính là tổ ng liều củ a các cơ sở .

You might also like