Tín Hiệu Và Hệ Thống Rời Rạc

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

I. Tín hiệu và hệ thống rời rạc.

Nhóm 1.1. Nhóm câu hỏi “Nhận biết”


Câu 1.1.1 Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tín hiệu là dạng biểu diễn toán học của C. Tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của
thông tin. thông tin.
B. Tín hiệu là dạng biểu diễn hóa học của D. Tín hiệu là dạng biểu diễn tự nhiên của
thông tin. thông tin.
Câu 1.1.2. Thêm từ đúng vào định nghĩa sau: “Tín hiệu được biểu diễn bởi hàm
của một hoặc nhiều … độc lập.”
A. Biến C. Biến cố.
B. Giá trị D. Biến số
Câu 1.1.3. Thêm từ đúng vào định nghĩa sau: “ Đáp ứng xung là… của hệ thốn khi
kích thích là tín hiệu xung đơn vị.
A. Kích thích C. Đáp ứng
B. Tác động D. Tín hiệu vào
Câu 1.1.4. Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu tương tự
A. Biên độ liên tục và biến rời rạc. C. Biến độ rời rạc và biến liên tục.
B. Biến độ liên tục và biến liên tục. D. Biên độ rời rạc và biến rời rạc
Câu 1.1.5. Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu lượng tử hóa.
A. Biên độ liên tục và biến rời rạc. C. Biến độ rời rạc và biến liên tục.
B. Biến độ liên tục và biến liên tục. D. Biên độ rời rạc và biến rời rạc
Câu 1.1.6. Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu lấy mẫu.
A. Biên độ liên tục và biến rời rạc. C. Biến độ rời rạc và biến liên tục.
B. Biến độ liên tục và biến liên tục. D. Biên độ rời rạc và biến rời rạc
Câu 1.1.7. Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu số.
A. Biên độ liên tục và biến rời rạc. C. Biên độ rời rạc và biến liên tục.
B. Biến độ liên tục và biến liên tục. D. Biên độ rời rạc và biến rời rạc
Câu 1.1.8. Chuẩn hóa tín hiệu rời rạc x(nTs) bằng chu kỳ Ts thì tín hiệu được kí
hiệu như thế nào?
A. x(Ts) C. x(nTs)
B. x(n) D. x(-n)
Câu 1.1.9. Các phương pháp nào sau đây biểu diễn tín hiệu rời rạc.
A. Biểu diễn bằng biểu thức toán C. Biểu diễn bằng dãy số
B. Biểu diễn bằng đồ thị và dãy số D. Biểu diễn bằng biểu thức toán, đồ thị,
dãy số.
Câu 1.1.10. Biểu thức nào sau đây đúng với dãy xung đơn vị

1 khi n0 1 khi n0


 ( n)    ( n)  
A. 0 khi n0 C. 0 khi n0
1 khi n0 1 khi n0
 ( n)    ( n)  
B. 0 khi n0 D. 0 khi n0

Câu 1.1.12. Biểu thức nào sau đây đúng với dãy u(n).

1 khi n0 1 khi n0


u ( n)   u ( n)  
A. 0 khi n0 C. 0 khi n0
1 khi n0 1 khi n0
u ( n)   u ( n)  
B. 0 khi n0 D. 0 khi n0

Câu 1.1.13. Biểu thức nào sau đây đúng với dãy rectN(n).

1 khi 0  n  N 1 1 khi n0


rect N (n)    ( n)  
A. 0 khi n0 C. 0 khi 0  n  N 1
1 khi 0  n  N 1 1 khi n0
rect N (n)    ( n)  
B. 0 khi n D. 0 khi n

Câu 1.1.14. Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây?


A. Phân tích một tín hiệu ở miền liên tục. C. Xác định công suất của tín hiệu
B. Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi D. Xác định năng lượng của tín hiệu.
biết đáp ứng xung và kích thích

Câu 1.1.15. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng mô tả hệ thống rời rạc
nào sau đây.
A. Hệ thống tuyến tính bất biến. C. Hệ thống ổn định.
B. Hệ thống tuyến tính. D. Hệ thống bất biên.
Câu 1.1.16. Một hệ thống được gọi là nhân quả nếu thỏa mãn điều kiện sau đây.
A. h(n) = 0 với n>0. C. h(n) = 0 với n <0.
B. h(n) = 0. D. h(n) <0
Câu 1.1.17. Hãy xác định phương pháp đúng để tính tổng 2 dãy:
A. Tổng 2 dãy nhận được bằng cách cộng C. Tổng 2 dãy nhận được bằng cách cộng
từng đôi một các giá trị mẫu tương ứng từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng
lần lượt từ giá trị đầu đến giá trị cuối. một trị số của biến độc lập.
B. Tổng 2 dãy là giá trị trung bình của
từng cặp mẫu trên cùng 1 trị số của biến D. Tổng 2 dãy nhận được bằng cách cộng
số độc lập tổng các giá trị của dãy trên mọi trị số của
biến số độc lập.
Câu 1.1.18. Phương trình nào sau đây là phương trình sai phân tuyến tính hệ số
hằng.
N M N M

 ak (n). y(n  k )   br (n).x(n  r )  ak . y(n  k )   br .x(n  r )


A. k 0 r 0 C. k 0 r 0
N M N M

 a . y(n  k )   b (n).x(n  r )
k r  a (n). y(n  k )   b .x(n  r )
k r
B. k 0 r 0 D. k 0 r 0

Câu 1.1.19. Các phần tử thực hiện hệ thống tuyến tính bất biến.
A. Bộ cộng. C. Bộ nhân với hằng số.
B. Bộ trễ. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 1.1.20. Một hệ thống gọi là tuyến tính nếu thỏa mãn tính chất sau.
A. T[a.x1(n) + b. x2(n)] = y1(an) + y2(bn) C. T[a.x1(n) + b. x2(n)] = a.y1(n) +y2(bn).
B. T[a.x1(n) + b. x2(n)] = a.y1(n) + b.y2(n) D. T[a.x1(n) + b. x2(n)] = y1(an) +b.y2(n)

Nhóm 1.2. Nhóm câu hỏi “Thông hiểu”


Câu 1.2.1 Cách biểu diễn nào đúng với tín hiệu (n-3)

1 khi n3 1 khi n3


 (n  3)    (n  3)  
A. 0 khi n3 C. 0 khi n3
1 khi n3 1 khi n3
 (n  3)    (n  3)  
B. 0 khi n3 D. 0 khi n3
Câu 1.2.2. Cách biểu diễn nào đúng với tín hiệu u(n+3):

1 khi n  3 1 khi n  3
u ( n  3)   u ( n  3)  
A. 0 khi n  3 C. 0 khi n  3
1 khi n  3 1 khi n3
u ( n  3)   u ( n  3)  
B. 0 khi n  3 D. 0 khi n3
Câu 1.2.3. Cách biểu diễn nào sau đây đúng với tín hiệu rect5(n+1):
1 khi n  1, n  4 1 khi n3
rect5 (n  1)   rect5 (n  1)  
A. 0 khi n4 C. 0 khi n  1
1 khi 1  n  3 1 khi n  1
rect5 (n  1)   rect5 (n  1)  
B. 0 khi n D. 0 khi n3
Câu 1.2.4. Cách biểu diễn nào sau đây đúng với tín hiệu dốc đơn vị:
A. r(n) = {..0, 0, 1, 1, 2…} C. r(n) = {..0, 0, 1, 0, 0…}
B. r(n) = {..0, 0, 1, 2, 3, 4, 5,…} D. r(n) = {1, 1, 1, 1, 1, 1}

Câu 1.2.5. Cho: y(n) = x(n).u(n). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0} C. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 1, 1,…}
B. y(n) = u(n) D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}
Câu 1.2.6. Cho: y(n) = 3x(n) + 2x(n -1). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 3, 8,13, 18, 8, 0} C. y(n) ={0, 3, 8, 13, 18, 8, 0}
B. y(n) = {0, 5, 10, 15, 20, 0 D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}
Câu 1.2.7: Cho hệ thống có sơ đồ như hình 5. 3. Đáp ứng xung của hệ thống theo các
đáp ứng xung thành phần là:

A. h(n)= h1(n)+ h2(n)+h3(n)+ h4(n) C. h(n)= h1(n)+ [h2(n)+h3(n)]* h4(n)


B. h(n)= h1(n)* [h2(n)* h3(n)+ h4(n)] D. h(n)= h1(n) [h2(n)h3(n)+ h4(n)]
Câu 1.2.8: Hệ thống LTI có đáp ứng xung h(n)=(0. 5)n u(n). Hệ thống này là:
A. ổn định và phi nhân quả C. không ổn định và nhân quả
B. ổn định và nhân quả D. không ổn định và phi nhân quả
Câu 1.2.9: Cho hai hệ thống LTI có đáp ứng xung h1(n) và h2(n). Tìm đáp ứng xung
chung khi hai hệ thống trên ghép song song:
A. y(n) ={0, 2, 4, 4, 2, 0} C. y(n) = {0, 4, 2, 2, 4, 0}
B.y(n) = {0, 2, 4, 2, 4, 2, 0} D. y(n) ={0, 4, 2, 1, 2, 0}
Câu 1.2.10: Cho phương trình sai phân tuyến tính sau
y(n) + 2y(n-3) = x(n-1) – 4x(n-2) + 3x(n-3)
A. Đây là phương trình sai phân tuyến C. Đây là phương trình sai phân tuyến
tính bậc 0 tính bậc 2
B. Đây là phương trình sai phân tuyến D. Đây là phương trình sai phân tuyến
tính bậc 1 tính bậc 3
Câu 1.2.11: Tìm đáp ứng xung h(n) của một hệ thống tổng quát sau đây:

A. h(n) = h1(n) + [h2(n)*h3(n)] C. h(n) = h1(n) * [h2(n)+h3(n)]


B. h(n) = h1(n) + [h2(n)+h3(n)] D. h(n) = h1(n) * [h2(n)*h3(n)]
Câu 1.2.12: Hãy xác định đáp ứng xung của hệ thống FIR sau

+
x(n) b0 y(n)
D

A. h(n) = b0.δ(n) + b1.δ(n-1) + b2.δ(n-2)


b1
+ C. h(n) = b .δ(n) + b .δ(n-1) + b .b .δ(n-2)
0 1 1 2
D
B. h(n) = b0.δ(n) + b1.b2[δ(n-1) + δ(n-2)] D. h(n) = b0.δ(n) + b0.b1.δ(n-1) + b0.b1.b2.δ(n-2)
b2 bởi phương trình sai phân sau
Câu 1.2.13: Cho hệ thống đặc trưng
x(n)
D

D
y(n) - 2y(n-1) + 3y(n-2) = x(n) + x(n-1) + 2x(n-3)

D
Sơ đồ nào sau đây thực hiện hệ thống này:
A.

x(n)
+

+
2
D

D
D

+
+
B.

+
-2
3 2
D

D
y(n
+
+

)
-3

C.
D

D
y(n)

D.
+ +
x(n) y(n)
D 2 2 D
-1
D + +
D
D
1,5
Nhóm 1.3. Nhóm câu hỏi “Vận dụng”
Câu 1.3.1. Tìm y(n)=x1(n)* x2(n) biết: x1(n) ={0, 1, 2, 2, 2, 1, 0} ; x2(n) = δ(n)
A. y(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0} C. y(n) = {0, 1, 2, 2, 2, 1, 0}
B.y(n) = {0, 1, 2, 1, 3, 0} D. y(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 1.3.2. Tìm tín hiệu ra y(n) biết: h(n) = {0,1, 2, 1, -1, 0} ; x(n) = {0,1, 2, 3, 1, 0}
A. y(n) ={0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0} C. y(n) = {0, 4, 8, 8, -2, -1, 0}
B.y(n) = {0, 1, 2, 2, 1, 2, 2, 0} D. y(n) ={0, 4, 8, 8, 3, 0}
Câu 1.3.3: Tìm y(n)=x(n)* h(n) với
 n
1 0n3
x ( n)   3
 0 n con lai
h(n)  rect 2 (n  1)

A. y(n)={0, 1, 5/3, 2/3, 1/3, 0}.u(n) C. y(n)={0, 1, 5/3,1/3, 0}.u(n)


B. y(n)={0, 1, 5/3, 1, 1/3, 0}.u(n) D. y(n)={0, 1, 5/3, 4/3, 1, 1/3, 0}.u(n)

Nhóm 1.4. Nhóm câu hỏi “Vận dụng cao”


II.Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền z
Nhóm 2.1. Nhóm câu hỏi “Nhận biết”
Câu 2.1.1: Phần tử Z-1 trong hệ thống rời rạc là phần tử nào sau đây:
A. Phần tử tích phân C. Phần tử vi phân
B. Phần tử nghịch đảo D. Phần tử trễ
Câu 2.1.2: Trong miền Z, đáp ứng ra của hệ thống Y(Z) được xác định :
A. Y(Z) = X(Z). H(Z) C. Y(Z) = X(Z)* H(Z)
B. Y(Z) =X(Z) / H(Z) D.Y(Z) =H(Z)/X(Z)
Câu 2.1.3: Nếu các hệ thống mắc song song với nhau thì hàm truyền đạt H(Z) của hệ
thống tổng quát sẽ bằng:
N N
H (Z )   H i ( z ) H (Z )   H i ( z)
A. i 1 B. i 1

1 1
H (Z )  N
H (Z )  N

 H (z) i  H (z) i
C. i 1 D. i 1

Câu 1.2.4: Nếu các hệ thống mắc nối tiếp với nhau thì hàm truyền đạt H(Z) của hệ thống
tổng quát sẽ bằng:
N N
H (Z )   H i ( z) H (Z )   H i ( z)
A. i 1 C. i 1

1 1
H (Z )  N
H (Z )  N

 H ( z) i  H (z) i
B. i 1 D. i 1

Câu 1.2.5: Công thức nào sau đây là đúng:


1 1
x ( n)   X (Z ).Z
n
dZ IZT  X ( Z )   X (Z ).Z
n 1
dZ
2 j 2 j
A. c C. c
 
x ( n)   X (Z ).Z  n x ( n)   X (Z ).Z n 1
B. n   D. n  

Câu 1.2.6: Công thức nào sau đây biểu diễn H(Z) tổng quát dưới dạng phương trình sai
phân:
M
∑ b r Z−r
H (Z )= r=0
N
M −r
br Z
H (Z )=∑ ∑ a k Z−k
A. r=0 a 0 C. k=0
M
∑ b r Z −r
M H (Z )= r=1
N
H (Z )=∑ br Z−r ∑ ak Z−k
B. r=0 D. k=1

Câu 1.2.7: Công thức nào sau đây đặc trưng cho biến đổi Z của tín hiệu:
∞ N
−n
X ( Z )= ∑ x(n)Z X ( Z )= ∑ x (n)Z −n
A. n=−∞ C. n=−N
N ∞
−2 nπ
X ( Z )= ∑ x (n)Z X ( Z )= ∑ x(n )Z−2nπ
B. n=−N D. n=−∞

Câu 1.2.8.Hệ thống LTI nhân quả có đáp ứng xung h(n). Hàm truyền của hệ thống là:
 
H (Z )   h (n )Z n
H ( Z )   h (n ) Z n

A. n   C. n 0
 
H ( Z )   h (n ) Z n
H (Z )   h (n ) Z n

B. n 0
D. n  

Câu 1.2.9. Hệ thống LTI phi nhân quả có đáp ứng xung h(n). Hàm truyền của hệ thống
là:
 
H (Z )   h (n )Z n
H ( Z )   h (n ) Z n

A. n   C. n 0
 
H ( Z )   h (n ) Z n
H (Z )   h (n ) Z n

B. n 0
D. n  

Câu 1.2.10 Khi nào biến đổi Z hai phía trùng với biến đổi Z 1 phía
A. x(n) là nhân quả C. x(n) =x(-n)
B. x(n) là không nhân quả D. x(n) là chẵn
Câu 1.2.11. Công thức nào sau đây đúng với tính chất trễn của biến đổi z.

A. ZT[x(n-n0)] = zn0 . X(z) C. ZT[x(n-n0)] = X(z)


B. ZT[x(n-n0)] = z-n0 . X(z) D. ZT[x(n-n0)] = zn0

You might also like