Câu 1 Đtcs NG D NG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Câu 1-1: thế nào là bộ biến đổi xoay chiều – một chiều (Bộ chỉnh lưu có điều khiển

hoàn
toàn)?. Vẽ sơ đồ nguyên lý và so sánh sơ đồ chỉnh lưu thyristor hình cầu một pha tải
thuần trở với chỉnh lưu thyristor tia hai pha tải thuần trở?
Các sơ đồ chỉnh lưu(các bộ biến đổi xoay chiều-một chiều) là các bộ biến đổi
ứng dụng tính chất dẫn dòng một chiều của các dụng cụ điện tử hoặc bán
dẫn để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều một cách trực
tiếp. Hiện nay các dụng cụ điện tử hầu như không còn được sử dụng trong
các sơ đồ chỉnh lưu vì kích thước lớn, hiệu suất thấp. Dụng cụ sử dụng chủ
yếu trong các sơ đồ chỉnh lưu hiện nay là các thyristor và các điốt bán dẫn.
Các sơ đồ chỉnh lưu có nhiều dạng khác nhau và được ứng dụng cho nhiều
mục đích khác nhau, ví dụ như dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ một
chiều; cung cấp điện áp một chiều cho thiết bị mạ điện, điện phân; cung cấp
điện áp một chiều cho các thiết bị điều khiển, các đèn phát trung tần và cao
tần, v.v. Các sơ đồ chỉnh lưu được sử dụng từ công suất rất nhỏ đến công
suất rất lớn.
Sơ đồ nguyên lý tia hai pha tải thuần trở

1 pha tải thuần trở

- So sánh :
Khác nhau :
Tia 2 pha :
- Số lượng van trong chỉnh lưu bằng số pha nguồn chỉnh lưu tia 2 pha thì có hai van được đấu nối theo
kiểu K chung or đấu nối theo A chung và đầu còn lại của van thì nối với nguồn xoay chiều.
- Phía điện áp nguồn xoay chiều của chỉnh lưu tia 2 pha thì có điểm nối trung tính (mass).
- Có hai nguồn xoay chiều cấp cho từng van.
- Nguyên lý làm việc khi U2 bắt dầu dương và có tín hiệu điều khiển T1 được mở lúc đó có dòng điện qua
van qua tải rồi về nguồn.
khi U2’ bắt đầu dương và có tín hiệu điều khiển T2 được mở đồng thời T1 khóa lại
lúc đó dòng điện qua van T2 qua tải về nguồn.
Cầu 1 pha :
- Số lượng van là 4 van thyristor và bằng 2 lần số pha, mỗi 1 pha nguồn thì có hai van một nhóm K chung
và 1 nhóm A chung hoạt động theo cặp T1-T2 , T3-T4 .
Các điểm nối chung A và K là hai điện cực của điện áp đầu ra.
- Nguyên lý làm việc khi U2 bắt đầu dương thì van T1-T2 được mở dòng điện sẽ qua T1 qua tải qua T2 rồi
về nguồn.
khi U2 bắt đầu âm thì van T3-T4 được mở đồng thời van T 1-T2 khóa lại khi đó dòng
điện đi qua T3 qua tải qua T4 đi về nguồn.
Giống nhau: Có dạng sóng của điện áp, dòng điện đầu ra tương tự nhau.

2√ 2 1+ cosα
Công thức tính điện áp trung bình đầu ra : Ud = .U2.
π 2

Câu 1-2
Các mạch chỉnh lưu(CL) khi làm việc bình thường thì dòng năng lượng chảy từ phía
nguồn xoay chiều sang phía nguồn 1 chiều. Tuy nhiên, khi tải có chứa sức điện động
thì có thể làm cho năng lượng được chuyển từ phía 1 chiều sang phía xoay chiều, khi
đó mạch trở thành nghịch lưu(NL). Thực tế điều này xảy ra nhiều với tải là động cơ
điện làm việc ở chế độ máy phát, trong trường hợp đó phải trả năng lượng đó về lưới
xoay chiều. Lúc này mạch CL chuyểnn sang chạy ở chế độ NL. Vì mạch phải hoạt
động theo nguồn xoay chiều, phụ thuộc nguồn này nên gọi là NL phụ thuộc.

Vd:

Câu 1-3:
- Khái niệm :
Là sự dẫn dòng từ van này sang van khác cùng nhóm sẽ xuất hiện một khoảng thời gian có hai
van cùng dẫn dòng khoảng thời gian này gọi là quá trình chuyển mạch.
- Nguyên nhân : Do mạch nguồn không lý tưởng tồn tại giá trị điện cảm #0, tác dụng điện cảm
làm cản trở sự biến đổi dột ngột dòng diện qua nó ( khi có tín hiệu điều khiển van tới lượt hoạt
động thì van dẫn dòng giai đoạn trước dòng diện chưa giảm ngay về không mà giảm dần về
không đồng thời van tới lượt thì dòng diện tăng từ 0 cho đến giá trị dòng qua tải).
- Ảnh hưởng : Khi có quá trình chuyển mạch thì phía nguồn bị ngắn mạch làm sụt áp trên hai van
cùng nhóm dòng điện sẽ bằng 0 làm tổn hao công suất và không tốt khi có sự ngắn mạch.

Câu 1-4:
Tác dụng của điốt D0 trong sơ đồ chỉnh lưu :
- Khi chỉnh lưu làm việc với tải trở cảm Ld = ∞, năng lượng của cuộn dây tích lũy sẽ được xả ra
khi điện áp nguồn đổi dấu và được xả qua điốt D0 (không có phần điện áp âm trên giản đồ) khi
đó các van thyristor khóa với điện áp tải bằng 0 , dòng điện tải là dòng điện chạy qua điốt (giúp
cho không có điện áp ngược trên van nhằm bảo vệ van) tránh hiện tượng mấy xung điều khiển
mà van vẫn dẫn.
α
- Tăng cos φ đồng thời làm giảm hụt của phụ tải φ=
2

b,
Caau1-5:
Sơ đồ chỉnh lưu tia 2 pha góc điều khiển 30
Ud=0,9U2cosa-XaId/π
Id=Ud/Rd
Phạm vi góc điều khiển [0-120]
Chế độ dòng điện liên tục
Câu 1-6
Sơ đồ chỉnh lưu tia bap pha tải rl
Ud=0,9U2cosa-XaId/π

Id=Ud/Rd
Phạm vi góc điều khiển [0-120]
Chế độ dòng điện liên tục
Cau1-7:
Ud=0,9U2cosa-XaId/π

Id=Ud/Rd
Phạm vi góc điều khiển [0-120]
Chế độ dòng điện liên tục
Câu 1-8:
Ud=0,9U2cosa-XaId/π

Id=Ud/Rd
Phạm vi góc điều khiển [0-120]
Chế độ dòng điện liên tục
Cau1-9
Ud=0,9U2cosa-XaId/π

Id=Ud/Rd
Phạm vi góc điều khiển [0-120]
Chế độ dòng điện liên tục.
Cau1-10
Ud=0,9U2cosa-2XaId/ π

Id=ud/Rd
Chế độ dòng điện liên tục .góc đk 0-120
Caau1-11
Ud=0,9U2cosa-2XaId/ π

Id=ud/Rd
Chế độ dòng điện liên tục .góc đk 0-120
Câu 1-12
Ud=0,9U2cosa-2XaId/ π

Id=ud/Rd
Chế độ dòng điện liên tục .góc đk 0-120
1-13
Ud=0,9U2cosa-2XaId/ π

Id=ud/Rd
Chế độ dòng điện liên tục .góc đk 0-120
Câu 1-14
Ud=0,9U2cosa-2XaId/ π

Id=ud/Rd
Chế độ dòng điện liên tục .góc đk 0-120
Câu 1-15

3 3 2
U d 
2 

2U 2 sin  d 
2
U 2 1  cos(  300 ) 

3 6 1  cos(  300 ) 1  cos(  300 )


 U2  Ud0
2 3 3
 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α = [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và tải RL (giá
trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.

+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn tồn tại và
chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên tục

Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 300 (giả sử giá trị cuộn
cảm đủ lớn để dòng điện liên tục
Cau1-16
 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α = [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và tải RL (giá
trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.

+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn tồn tại và
chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên tục

Câu 1-17
Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α = [00 – 1200].

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:

+ Chế độ gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ),
vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.

+ Chế độ liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên
tục qua tải.
1-18
 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α = [00 – 1200].
Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:

+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và tải RL (giá
trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.

+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn tồn tại và
chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên tục

Câu 1-19
 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α = [00 – 1200].
Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và tải RL (giá
trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.

+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn tồn tại và
chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên tục

Câu 1-20
Ud= 2,34.U2.cosa
,Id = Ud/Rd
P.hạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [0 – 1200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Cau 1-21
U d  U d 0 cos  2,34U 2cos

Id=ud/rd

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Cau 1-22
C.ông thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:
U  U d 0 cos  2,34U 2cos
.. d
Id=ud/rd

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1.200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Caau2-23
U d  U d 0 cos  2,34U 2cos

id=ud/rd

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1.200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Cau-24
3 √6
ud = U 2 . cosα=2,34 U 2 .cosα
π
Id=ud/rd

 P.hạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục

You might also like