Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG

24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT – PHÂN BÓN HÓA HỌC


A. LÝ THUYẾT
I. Photpho
1. Khái quát về photpho và hợp chất

2. Tính chất hóa học của photpho


(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → photphua kim loại.
(b) Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa như O2, Cl2, S, … và hợp chất có tính oxi hóa: HNO3,
H2SO4 đặc, KNO3, KClO3, …
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Có trong quặng photphorit: Ca3(PO4)2 và quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C   3CaSiO3 + 2P + 5CO
o
t

II. Axit photphoric và muối photphat


1. Tính chất hóa học của axit photphoric
- Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể tạo thành 3 loại muối:
nOH
T T≤1 1<T<2 T=2 2<T<3 T≥3
nH3PO4

Sản phẩm HPO42- và


- -
H2PO4 H2PO4 và HPO42- HPO42-
PO43-
muối PO4 3-

2. Điều chế axit photphoric


- Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc)   H3PO4 + 5NO2 + H2O
o
t

- Trong CN:
+ Từ quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc)   2H3PO4 + 3CaSO4
o
t

+ Từ photpho: P 
 O ,t H O
o
2
 P2O5   H3PO4
2

3. Sự chuyển hóa giữa axit photphoric và muối photphat


  

OH
H3PO4   
 H2PO4‒ 
OH
 HPO42‒ 
 
OH
 PO43‒

H H H

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!

1
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

4. Nhận biết ion photphat (PO43-)


- Dùng AgNO3: Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ màu vàng
III. Phân bón hóa học
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân bón khác
- Cung cấp N dưới dạng - Cung cấp P dưới - Cung cấp K - Cung câp đồng
NH4+, NO3-. dạng PO43-, HPO42-, dưới dạng K+. thời N, P, K.
VD: NH4Cl, (NH4)2SO4, H2PO4-. VD: KCl, K2SO4, VD: NPK
NH4NO3, (NH2)2CO VD: supephotpht đơn: ... (NH4)2HPO4,
(đạm ure) Ca(H2PO4)2, CaSO4; KNO3
supephotphat kép: Amophot
Ca(H2PO4)2. (NH4)2HPO4,
NH4H2PO4.
Độ dinh dưỡng = %mN Độ dinh dưỡng = Độ dinh dưỡng =
%mP2O5 %mK 2O

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!

You might also like