Kỹ Thuật Vận Dụng Và Sử Dụng Dồn Chất - Xếp Hình

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

HÓA

HÓA HỌC
HỌC –– THẦY
THẦY CƯỜNG
CƯỜNG
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

KỸ NĂNG VẬN DỤNG VÀ SỬ DỤNG DỒN CHẤT - XẾP HÌNH


Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm axit oleic, axit acrylic, este metylacrylat, este vinylaxetat. Đốt cháy hoàn
toàn 4,38 gam hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có
dư. Phản ứng xong thu được 27 gam kết tủa và dung dịch Y, đồng thời nhận thấy khối lượng dung dịch
trong bình thay đổi m gam. Tìm m
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo T thu được 0,525 mol hỗn hợp CO 2 và H2O. Dẫn sản
phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 27,5 gam kết tủa. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
m gam T trong dung dịch KOH thu được dung dịch chứa 4,66 gam muối. Hỏi 2m gam T có thể phản
ứng tối đa với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 3: Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn
0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, đun nóng
0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối
lượng là 20,88 gam và hỗn hợp X chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh X,
Y (MX < MY). Khối lượng muối Y trong Z là:
_________________________________________________________________________________

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3
HÓA
HÓA HỌC
HỌC –– THẦY
THẦY CƯỜNG
CƯỜNG
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 4: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, (M X < MY), Y nhiều hơn X một nguyên tử C; Z là
este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 13,54 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần
dùng 0,545 mol O2. Nếu đun nóng 20,31 gam E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M; chưng
cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai ancol. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư,
thấy thoát ra 2,352 lít khí H 2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng 9,45 gam. Phần trăm khối lượng
của X trong E là?
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol là 7:5:3, trong mỗi phân tử este chỉ
chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 35,24 gam X cần dùng 260 gam dung dịch NaOH 8%, thu được
hỗn hợp Y gồm 3 ancol và 37,6 gam hỗn hợp X gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn chức, đồng
đẳng liên tiếp. Hóa hơi hoàn toàn Y thì thể tích hơi chiếm 6,72 lít (đktc). Tổng số nguyên tử C, H, O
trong phân tử este có khối lượng phân tử lớn nhất là?
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 6: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và
có tồn tại đồng phân hình học, MY< MZ). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ,
sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 87 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 32,43 gam
Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
2
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

E với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2
ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của Z trong E là?
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X, thu được 0,21 mol CO2 và 0,24 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu
suất các phản ứng đều bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,4 gam các este thuần
chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam este X, cần dùng 0,525 mol O 2, thu được CO2 và 8,1 gam H2O.
Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2 B.C4H8O2. C. C2H4O2. D. C5H1002.
CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X đơn chức, mạch hở cần dùng 0,825 mol O 2, thu được CO2
và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4O2. B. C5H6O2. C. C4H6O2. D. C5H8O2.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,76 gam este X, cần dùng 0,88 mol O2, sản phẩm cháy cho vào nước vôi
trong lấy dư, thu được 66,0 gam kết tủa. Thủy phân X trong môi trường axit thu được axit Y và ancol Z
có cùng số nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC3H7. D. C3H7COOC4H9.
CÂU 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức, mạch hở cần dùng 0,45 mol O 2, sản phẩm cháy
dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 23,0 gam. Thủy phân hoàn toàn X
trong môi trường axit, sản phẩm đều cho được phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 14,79 gam este X no, đơn chức, mạch hở, sản phẩm cháy cho vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 29,07 gam so với dung dịch ban đầu. Mặt
khác, đun nóng 8,7 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,2 gam muối. Tên gọi của X là:
A. propyl propionat. B. etyl butirat. C. propyl axetat. D. etyl propionat.
CÂU 6: X là este no, hai chức, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn
toàn 14,79 gam X cần dùng 0,8075 mol O 2. Mặt khác, đun nóng 14,79 gam X với dung dịch KOH vừa
đủ, thu được ancol etylic duy nhất. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
CÂU 7: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,75
gam X, thu được CO2 và 6,75 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 10,75 gam X với dung dịch KOH vừa đủ,
thu được ancol Y và 10,5 gam muối. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X tác dụng với dung dịch Br2 dư, theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2 có số mol nhỏ hơn số mol của H2O.
C. Y làm mất màu nước Br2.
D. X có mạch không phân nhánh.
CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 12,48 gam hỗn hợp X gồm hai este cần dùng 0,54 mol O 2, thu được CO2
và H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 12,48 gam X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp X gồm hai muối của hai axit kế tiếp, trong đó có a
gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,6. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,8.
CÂU 9: Hỗn hợp X gồm este Y (CnH2nO2) và este Z (CmH2m-2O2) đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,24
mol X cần dùng 1,395 mol O2, thu được CO2 và 17,82 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
2
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

0,24 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp X gồm
hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 0,7. B. 1,4. C. 0,6. D. 1,2.
CÂU 10: Hỗn hợp E gồm este X (C nH2n-2O2) và este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
10,96 gam E cần dùng 0,57 mol O2, thu được CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn
20,88 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp (ancol có phân tử
khối lớn có số mol lớn hơn) và hỗn hợp T gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và B gam muối B
(MA < MB). Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,89. B. 1,09. C. 1,28. D. 1,64
CÂU 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,63 gam este X, thu được 14,3 gam CO 2 và 5,85 gam H2O. Thủy phân
hoàn X trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và ancol Z. Đun nóng Z với H2SO4 đặc thu
được chất T có tỉ khối so với Z bằng 1,7. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7.
CÂU 12: Đun nóng m gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 1,4)
gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 11,76 lít khí CO 2 (đkktc). Công thức phân tử của X
là:
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C3H4O2. D. C4H8O2.
CÂU 13: Đốt cháy hoàn toàn 12,21 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng
khối lượng 30,69 gam. Thủy phân hoàn toàn 12,21 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được ancol
Y và m gam muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 170°C, thu được anken Z, Giá trị m là:
A. 13,53. B. 11,22. C. 13,86. D. 16,17.
CÂU 14: Hỗn hợp X gồm este Y (C5H10O2) và este Z (C4H6O2) đều mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn
18,48 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp và m gam muối.
Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là:
A. 18,40. B. 20,08. C. 17,28. D. 18,96.
CÂU 15: Hỗn hợp E gồm este X (C nH2n-2O2) và este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân tử chỉ
chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam E cần dùng 0,695 mol O 2. Mặt khác, đun nóng
15,1 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol có cùng số
nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB).
Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

A. 1,5. B. 0,8. C.0.9. D.1,6.

CÂU 16: Hóa hơi hoàn toàn 19,84 gam hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ). Mặt khác đun nóng 19,84
gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối
của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun nóng hoàn toàn Y với H 2SO4 đặc ở 1700C, thu được hỗn
hợp T gồm hai anken. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,72 mol O2. Công thức phân tử của hai este là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOC3H7. B. HCOOC2H5 và CH3COOC4H9.
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và C2H5COOC4H9.
CÂU 17: Đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm hai este đều no, đơn chức, mạch hở cần dùng
0,58 mol O2. Mặt khác đun nóng 13,68 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được một ancol duy
nhất và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Giá trị của m là:
A. 18,48 gam B. 15,28 gam C. 23,28 gam D. 20,08 gam
CÂU 18: Đốt cháy hoàn toàn 20,12 gam hỗn hợp X gồm hai este đều no, đơn chức, mạch hở cần dùng
1,27 mol O2. Mặt khác đun nóng 20,12 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm
hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam
muối B (MA < MB). Đun nóng hoàn toàn với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 8,24 gam hỗn hợp gồm ba
ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,8 B. 0,8 C. 2,0 D. 0,6
CÂU 19: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este no, hai chức đều mạch hở, trong phân tử
chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 22,76 gam X cần dùng 1,27 mol O 2, thu được CO2 và
H2O. Nếu đun nóng 22,76 gam X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai
ancol đều đơn chức và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A
<MB). Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,54 gam. Tỉ lệ a:b có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,9. B. 1,2. C. 0,8. D. 1,3.
CÂU 20: Hỗn hợp E gồm một este X (CnH2n-2O2) và một este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân
tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 31,5 gam E, thu được CO 2 và H2O có tổng khối
lượng 90,54 gam. Nếu đun nóng 31,5 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm các
ancol đều no, đơn chức. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 15,69 gam;

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
2
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

đồng thời thoát ra 3,696 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn
nhất trong Z là:
A. 33,7%. B. 51,7%. C. 44,9%. D. 56,2%.
CÂU 21: Hỗn hợp E gồm một este X (CnH2n-2O2) và một este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân
tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 27,56 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối
lượng 72,04 gam. Nếu đun nóng 27,56 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm
các ancol đều đơn chức. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,06 gam;
đồng thời thoát ra 3,808 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử nhỏ
nhất trong Z là:
A. 44,7%. B. 24,2%. C. 58,3%. D. 31,1%.
CÂU 22: Hỗn hợp E gồm một este X (C nH2nO2) và một este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân tử
chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 14,88 gam E, thu được CO 2 và 8,64 gam H2O. Nếu
đun nóng 14,88 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn
chức và m gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ Z qua ống sứ chứa CuO đun nóng, thu được hỗn hợp T
gồm hai anđehit; đồng thời thấy khối lượng ống sứ giảm 3,84 gam. Giá trị m là:
A. 23,40 gam. B. 18,68 gam. C. 16,24 gam. D. 20,08 gam.
CÂU 23: Hỗn hợp E gồm một este X (C nH2nO2) và một este Y (CmH2m-2O4) đều mạch hở, trong phân tử
chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol
duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,4 mol O 2, thu được 13,78 gam
Na2CO3 và CO2 và H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 12,78 gam E trên, thu được CO 2 và 10,62 gam H2O.
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. CH3COOC2H5 và (COOC2H5)2. B. CH3COOC3H7 và (COOC3H7)2.
C. CH3COOC2H5 và CH2(COOC2H5)2. D. CH3COOC3H7 và CH2(COOC3H7)2.
CÂU 24: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức, đều no mạch hở, có
cùng số nguyên tử cacbon. Cho 0,2 mol X tác dụng với Na dư, thu được 3,696 lít khí H 2 (đktc). Nếu
cho 0,2 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối duy nhất. Lấy muối đem đốt
cháy thì thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của ancol trong hỗn hợp X là?
A. 23,7%. B. 21,58 %. C. 25,24 %. D. 38,1 %.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

CÂU 25: Hỗn hợp E gồm este X (CxH2xO2); este Y (CnH2n-8O2) và este Z (CmH2m-10O2); trong đó Y và Z
chứa vòng benzen và có số nguyên tử cacbon không quá 12. Đốt cháy 0,15 mol E với lượng oxi vừa
đủ, thu được 20,608 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam nước. Mặt khác đun nóng 0,3 mol E cần dùng 420 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol metylic và hỗn hợp muối T gồm
ba muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là:
A. 32,77% B. 24,51%. C. 35,22%. D. 14,71%.
CÂU 26: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit no hai chức; T là
este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở, M X < MY) cần
dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung
dịch chứa 0,09 mol Br2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 9,8%. B. 13,5%. C. 18,6%. D. 12,7%.
CÂU 27: X là axit cacboxylic no đơn chức, Y là axit cacboxylic không no đơn chức, có một liên kết
C=C và có đồng phân hình học và Z là este 2 chức tạo bởi X, Y và một ancol no (X, Y, Z đều mạch hở,
thuần chức). E là hỗn hợp X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam E thu được 4,32 gam H 2O. Mặt khác
7,14 gam E có thể tác dụng tối đa với 0,09 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam hỗn
hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%. (2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.
(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam. (4) Phân tử Z có 12 nguyên tử hiđro.
(5) X có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
CÂU 28: Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là 2 este hơn kém
nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau (M X < MY < MT). Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, Z, T cần dùng 16 gam O2. Mặt khác, 9,16 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch
NaOH 1M thu được 2,1 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tổng phần trăm khối lượng của X và T có trong E là?
A. 61,35%. B. 38,96%. C. 70,16%. D. 54,96%.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
2
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

CÂU 29: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở X, Y, Z (phân tử không chứa nhóm chức nào khác, M X < MY
< Mz < 260). Cho 26,35 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 310 ml dung dịch NaOH 1M được m gam
một muối duy nhất và a gam hỗn hợp 3 ancol. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 4,805 gam hỗn hợp
ancol nói trên thì thu được 3,472 lít CO2 (đktc) và 4,185 gam nước. Tổng số nguyên tử C có trong các
phân tử X, Y, Z là:
A. 22. B. 30. C. 24. D. 26.
CÂU 30: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic, Z là este hai chức
tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng
16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam H 2O. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung
dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH) 2. Phần trăm
khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 45%. B. 40%. C. 55%. D. 50%.
CÂU 31: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X
trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung
dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô
cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ
khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị gần nhất của m là:
A. 4,6. B. 4,5. C. 5,5. D. 5,7.
CÂU 32: Cho 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở X, Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng (M X < MY <
MZ). T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở. Chia 30,72 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z và T thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1. Đốt cháy hết cần vừa đủ 14,784 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và 10,08 gam H2O
Phần 2. Cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 12%. B. 20%. C. 18%. D. 16%.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

CÂU 33: Cho hỗn hợp A gồm axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy a gam hỗn
hợp A cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm ta thu được 9,3
gam một hợp chất hữu cơ B và 39,4 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ B phản ứng với
Na dư ta thu được 3,36 lít khí (đktc), biết M B < 93, dung dịch B phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch
màu xanh lam trong suốt. Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút thì thu được 8,96 lít hơi (đktc)
của một hiđrocacbon D duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y
trong hỗn hợp A gần nhất với:
A. 68%. B. 65%. C. 67%. D. 66%.
CÂU 34: Cho hỗn hợp E chứa axit X (C nH2n-2O2); este hai chức Y (C mH2m-4O4). Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp E, thu được 0,53 mol CO 2 và 0,39 mol H2O. Cho 17,43 gam E phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol hai chức và hỗn hợp hai muối khan Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na 2CO3; 0,6 mol CO2 và 0,435 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X
trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 59,2%. B. 48,1%. C. 32,3%. D. 65,4%.
CÂU 35: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (X, Y đều mạch hở, không no
có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng m gam E thu được 1,29 mol khí
CO2 và 0,96 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi
cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Hấp thụ toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau
phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H 2 (đktc). Biết tỉ khối của T
so với H2 là 16. Khối lượng Y trong m gam E có giá trị gần nhất với:
A. 25,0 B. 22,0 C. 13,0 D. 15,0
CÂU 36: Cho X, Y là hai axit đơn chức, mạch hở, không no có 1 liên kết đôi C=C (M X < MY); Z là
ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (Mz < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và
Z. Đốt cháy hoàn toàn 59,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 74,48 lít khí O 2 (đktc), thu được
khí CO2 và 51,3 gam nước. Mặt khác, 88,95 gam E tác dụng được với tối đa 0,3 mol Br 2 trong dung
dịch. Khối lượng muối thu được khi cho 59,3 gam E trên tác dụng hết với dung dịch NaOH dư là:
A. 25,2 gam. B. 23,7 gam. C. 23,4 gam D. 32,2 gam.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
2
HÓA HỌC – THẦY CƯỜNG
24 đường số 6 phườngHÓA HỌC
10 quận – THẦY
Tân Bình CƯỜNG
TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409
24 đường số 6 phường 10 quận Tân Bình TP. HCM – Số điện thoại: 0901 439 409

CÂU 37: Hỗn hợp X chứa hai este đều no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa hai hợp chất hữu cơ
kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 1,27
mol O2, thu được CO2, N2 và 19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 0,2 mol hỗn hợp Z gồm hai ancol có tỉ khối so với He
bằng 12,9 và hỗn hợp T chứa ba muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất
trong hỗn hợp T là:
A. 10,47%. B. 17,46%. C. 15,70%. D. 11,64%.
CÂU 38. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng với
156 gam dung dịch NaOH (lượng NaOH phản ứng bằng 75 % so với lượng NaOH ban đầu) thu được
dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 134,7 gam hơi nước và 50,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 31,8 gam Na2CO3; 52,8 gam CO2 và 16,2 gam H2O. Mặt khác Z phản
ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được hai axit cacboxylic đơn chức, hợp chất T (chứa C, H, O
và MT < 126) và muối vô cơ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất T, hidro chiếm 6,45% về khối lượng.
B. Trong hợp chất X, cacbon chiếm 38,14% về khối lượng.
C. Hợp chất T là một ancol hai chức.
D. Trong hợp chất X, số nguyên tử H nhiều hơn số nguyên tử C.
CÂU 39. X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và M X < MY < MZ). Đun
nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa
hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3 (M A < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy
khối lượng bình tăng 15,0 gam đồng thời thu được 5,6 lít khí H 2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu
được Na2CO3, CO2 và 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng nguyên tử H trong Y là:
A. 6,85%. B. 8,05%. C. 6,07%. D. 5,08%.
CÂU 40. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức
este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO 2 lớn hơn H2O là 0,25 mol.
Mặt khác m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1
nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được
CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là:
A. 45,20%. B. 50,40%. C. 62,10%. D. 42,65%.

Có rất nhiều người không bằng cấp vẫn thành công, nhưng không ai không học mà thành công cả!
3

You might also like