ĐỀ CƯƠNG VL11

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỊNH LUẬT CULÔNG

Câu 1: Độ lớn của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm trong không khí :
A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Điện tích điểm là :
A. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét.
B. Vật chứa rất ít điện tích.
C. Điểm phát ra điện tích.
D. Vật có kích thước rất nhỏ.
Câu 3: Trong không khí có ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 0. Đặt tại
A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0, q2 = q1 và q3 > 0 thì lực điện do q 1 và q2 tác dụng lên q3 tại C
lần lượt là F1 = 7.10-5 (N) và F2. Hợp lực của và là hợp với góc 450. Độ lớn của lực F là
R1
A. 13,5.10-5 N. B. 7 R2 .10-5 N.
=4
C. 10,5.10-5 N. D. 15,3.10-5 N.
Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1=10-9C, q2= -2.10- 9C hút nhau bằng một lực có độ lớn 10 -5N khi đặt
trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là :
R1 1 R1 2
A. 3 R 8 cm B. 3cm. C. 4 R 1 cm D. 4cm
= =
2 2

Câu 5: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác
giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường :
A. Dầu hỏa. B. Chân không.
C. Nước nguyên chất. D. Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 6: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương
tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác
nhau bằng lực có độ lớn là :
A. 2 N. B. 64 N. C. 8 N. D. 48 N
Câu 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và
q2 = -2.10-6C . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau 10cm trong chân không
thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là :
A. 4,5 N. B. 0.045 N. C. 8,1 N. D. 81.10-5 N.
Câu 8: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác
điện giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng
là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này có giá trị là:
A. 1/3. B. 1/9 C. 3. D. 9.
Câu 9: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây nhận định nào là sai ?
A. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cùng cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút
nhau.
C. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
D. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
Câu 10: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm thì A và B hút nhau.
B. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau.
C. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
D. Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì A và B đẩy nhau.
Câu 11: Công thức của định luật Culông là :

A.
F
q1 q 2
r2 B.
E
⃗ C.
Δq D.
EB
Trang 1/12 - Mã đề 001
Câu 12: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một trụ kim
loại MN, tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu ta chạm vào
trung điểm I của MN?
A. Điện tích ở M và N không thay đổi.
B. Điện tích ở M mất, điện tích ở N còn.
C. Điện tích ở M còn, điện tích ở N mất.
D. Điện tích ở M và N mất hết.
Câu 13: Có hai điện tích q1 và q2 chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. q1<0, q2<0 B. q1.q2<0 C. q1.q2>0 D. q1>0, q2>0
Câu 14: Hai quả cầu mang điện tích dương q 1=3q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì
lực tĩnh điện là 12N. Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa ra khoảng cách r ban đầu trong
không khí thì lực tĩnh điện giữa chúng là :
A. 9N. B. 16N C. 3,2N D. 4N
Câu 15: Nhận xét nào dưới đây về chất điện môi là sai ?
A. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi
trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
B. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
C. Điện môi là môi trường cách điện.
D. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
Câu 16: Hai điện tích bằng nhau, nhưng trái dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời
xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6N. Khoảng cách ban đầu của
các điện tích bằng:
A. 2mm B. 1mm C. 4mm D. 8mm.
F

F2

F1
O r
Câu 17: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong

√E +E
chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số 1 2 bằng
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 18: Khẳng định nào không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm :
A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích.
D. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 19: Chọn đáp án sai. Hai quả cầu bấc đặt gần nhau mà hút nhau thì :
A. Môt nhiễm điện dương, một không nhiễm điện.
B. Một nhiễm điện âm, một trung hoà.
C. Hai quả nhiễm điện cùng dấu.
D. Một nhiễm điện, một trung hoà.
Câu 20: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -7 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có
độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng là :
A. 30 m. B. 90 cm. C. 9 m. D. 30 cm.
Câu 21: Một quả cầu khối lượng 1g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ
Trang 2/12 - Mã đề 001
1000V/m có phương ngang . Biết lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường là T =
E=√E21+E22 .10-2
N ,lấy g =10m/s2 .Điện tích quả cầu có độ lớn là :
⃗E =4 ⃗E 10
−6

A. E1 .10-5C B. E2 .10-6 C. 2 1 C
⃗ ⃗
D. √3 C

ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 22: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm gây ra không phụ thuộc vào
nào sau đây:
A. Độ lớn điện tích gây điện trường.
B. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm đặt điện tích gây điện trường.
C. Hằng số điện môi của môi trường.
D. Độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.
Câu 23: Lần lượt đặt tại tại A các điện tích có độ lớn q, q + q , q +2 q và q +3 q thì tại B cách
4
A một khoảng r không đổi ta có cường độ điện trường có độ lớn lần lượt là 100 V/m, E, 3 E và EB .
Hỏi EB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 200 V/m. B. 300 V/m. C. 240 V/m. D. 280 V/m.
Câu 24: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là
3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 6000 V/m. B. 5000 V/m. C. 7000 V/m. D. 1000 V/m.
Câu 25: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ
lớn cường độ điện trường tại đó sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Không đổi. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 26: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là :
A. V/m B. N/m. C. V/m2 D. V.m
E E E E

r r r r
O O O O
Câu 27: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Đồ thị nào trong
hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào
khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2.
Câu 28: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện
trường có cường độ 9. 105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5.
Giá trị của q là :
A. - 36 μC B. +36 μC C. - 40 μC D. + 40 μC
Câu 29: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho:
A. Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
C. Tác dụng lực điện của điện trường lên điện tích thử tại điểm đó.
D. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
Câu 30: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường sức điện:
A. Điểm kết thúc ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm

Trang 3/12 - Mã đề 001


B. Điểm xuất phát ở điện tich âm hoặc ở điện tích dương.
C. Điển kết thúc ở vô cùng hoặc điện tích dương
D. Điểm xuất phát ở điện tích dương hoặc ở vô cùng
R1 R1 1 R1 2
Câu 31: Lần lượt đặt tại tại A các điện tích q, q - R =4 , q -2
2 R2
=
8 và q -3 R2
=
1 thì tại B cách A
3
một khoảng r không đổi ta có cường độ điện trường có độ lớn lần lượt là 100 V/m, E, 4 E và
⃗E
.Biết q >3 Δq >0, hỏi EB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 45 V/m. B. 37 V/m. C. 41 V/m. D. 32 V/m.
-8
Câu 32: Hai điện tích điểm q1= 4.10 C và q2 nằm cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong
chân không.Tại điểm M cách A 20cm, cách B 10 cm có véc tơ cường độ điện trường tổng hợp
hướng về A,có độ lớn là 45000 V/m. Điện tích q2 có giá trị là :
A. q2 = 2.10-8 C B. q2 = -2.10-8 C C. q2 = 6.10-8 C D. q2 = - 6.10-8 C
Câu 33: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
tại đó sẽ:
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 34: Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10 -7C được treo bởi sợi dây mảnh trong điện
trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng thì phương của dây
treo hợp với phương thẳng đứng góc 300. Lấy g=10m/s2 .Độ lớn cường độ điện trường là:
A. 2,5.106V/m B. 3,5.106V/m
C. 2,7.10 5 V/m D. 1,15.106V/m
Câu 35: Tính chất cơ bản của điện trường là :
A. Tác dụng lực lên điện tích khác nằm trong nó.
B. Hút các điện tích khác nằm trong nó.
C. Chỉ tương tác với cấc điện tích âm.
D. Đẩy các điện tích khác nằm trong nó.
Câu 36: Điện trường là :
A. Môi trường dẫn điện.
B. Môi trường bao quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
C. Môi trường chứa các điện tích.
D. Môi trường không khí quanh điện tích.
Câu 37: Các điện tích q1và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường vuông góc nhau và có
độn lớn E1 và E2 khi đó cường độ điện trường tổng hợp tại M có độ lớn:
A. EM= E1 - E2 B. EM = √ E1+E2
2 2
C. EM= E1 +E2 √
D. E= E 1 + E2
Câu 38: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau
B. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
C. Các đường sức của điện trường tĩnh là các đường cong không kín.
D. Độ mau,thưa của đường sức cho biết độ mạnh,yếu của điện trường.
Câu 39: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường
4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao
trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là :
A. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
B. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
C. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.
Câu 40: Khi nói về đường sức điện của điện trường, đặc điểm nào sau đây sai?
Trang 4/12 - Mã đề 001
A. Các đường sức điện của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm
đó.
C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín.
D. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
Câu 41: Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2= - 8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi
⃗E
1 và E2 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q 1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường thẳng

AB. Biết E2 =4 E1 . Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng?
⃗ ⃗
A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.
B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm.
C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm
D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.

ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

Câu 42: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m
với vận tốc đầu 3,2.106 m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:
A. 0,08 dm B. 0,08 m C. 0,04 m D. 0,08 cm
Câu 43: Trong điện trường điện tích chỉ chiụ duy nhất tác dụng của lực điện khi đó:
A. Điện tích âm dịch chuyển từ nơi có điện thế cao hơn đến nơi có điện thề thấp hơn
B. Các điện tích dịch chuyển theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào dấu
điện tích dịch chuyển
C. Điện tích dương dịch chuyển từ nơi có điện thế cao hơn đến nơi có điện thề thấp hơn
D. Điện tích dương dịch chuyển từ nơi có điện thế thấp hơn đến nơi có điện thề cao hơn
Câu 44: Khi electron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không
gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Lực điện thực hiện công dương, thế năng giảm
B. Lực điện thực hiện công âm, thế năng giảm
C. Lực điện thực hiện công âm, thế năng tăng
D. Lực điện thực hiện công dương, thế năng tăng
Câu 45: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N là UMN=1V. Công lực điện làm dịch chuyển điện tích q= -
1 µC từ M đến N là:
A. -1 µJ B. - 1J
C. 1 µJ D. 1J
Câu 46: Để tích điện cho tụ điện, ta phải :
A. Đặt tụ gần vật nhiễm điện.
B. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
C. Cọ xát các bản tụ với nhau.
D. Đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 47: Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường có dạng biểu thức là:
R1 R1 1 AMN
=4 = R1 2 U MN 
A. R2 . B. R2 8 . C. R 2
=
1 . D. E .
Câu 48: Điện thế tại một điển trong điện trường là đại lượng đặc trưng chi điện trường về:
A. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường
B. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường
C. Khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó.
D. Khả năng tác dụng lực tại điểm đó.
Câu 49: Thả một hạt mang điện dương không vận tốc ban đầu trong một điện trường. Bỏ qua tác
Trang 5/12 - Mã đề 001
dụng của trọng lực, hạt mang điện dương đó sẽ:
A. Chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
B. Chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
C. Chuyển động dọc ngược chiều đường sức của điện trường.
D. Đứng yên.
Câu 50: Một prôtôn và một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong một điện
trường đều. Biết prôtôn và electron có độ lớn điện tích bằng nhau, khối lượng prôtôn lớn hơn khối
lượng electron. Khi prôtôn và electron đi được những quãng đường bằng nhau thì:
A. Electron có động năng lớn hơn, electron có độ lớn gia tốc nhỏ hơn.
B. Cả hai có cùng động năng, electron có độ lớn gia tốc lớn hơn.
C. Prôtôn có động năng lớn hơn. electron có độ lớn gia tốc lớn hơn.
D. Cả hai có cùng động năng, electron có độ lớn gia tốc nhỏ hơn.
Câu 51: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho :
A. Phương chiều của cường độ điện trường.
B. Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
C. Khả năng tác dụng lực của điện trường.
D. Khả năng sinh công của điện trường.
M

Câu 52: N Một điện tích điểm q di chuyển theo đường gấp khúc MKN trong điện
trường như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Lực điện trường không thực hiện công.
B. Không đủ thông tin để xác định được công của lực điện trường.
C. Lực điện trường thực hiện công âm.
D. Lực điện trường thực hiện công dương.
Câu 53: Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện
trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức:
A. U = E/d. B. U = E.d. C. U = q.E/q. D. U = q.E.d.
Câu 54: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu
điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là:
A. 8 V. B. 22,5 V. C. 15 V. D. 10 V.
Câu 55: Công của lực điện không phụ thuộc vào :
A. Cường độ của điện trường.
B. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
D. Hình dạng của đường đi.
Câu 56: Trong điện trường đều, ba điểm A,B,C lần lượt nằm tại ba vị trí liên tiếp trên cùng một
đường sức với
AB = 1m và AC = 2 m. Biết hiệu điện thế . Giá trị của bằng:
A. 10 V. B. 5V. C. 40V. D. 20V.

TỤ ĐIỆN
Câu 57: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích
được một điện lượng là :
A. 2.10-6 B. 16.10-6 C. 4.10-6 D. 8.10-6
Câu 58: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
Trang 6/12 - Mã đề 001
B. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
C. Bản chất vật liệu của hai bản tụ .
D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 59: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào mô ̣t nguồn có
hiêu điê ̣n thế 50V thì hiệu điện thế phân bố trên các tụ điện là:
A. U1 = 10V; U2 = 40V B. U1 = 30V; U2 = 20V
C. U1 = 25V; U2 = 25V D. U1 = 20V; U2 = 30V

Micrôfara
Culong
Von
Câu 60: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tăng lên 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Giảm 2 lần B. Không đổi. C. Tăng 4 lần D. Tăng 2 lần

Câu 61: Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không
khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại tụ có thể tích được là :
A. 26,55.10-7C B. 25.10-7C C. 2.10-8C D. 3.10-8C
Câu 62: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện
dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào ?
A. Không đổi. B. Tăng gấp đôi.
C. Giảm còn một nửa. D. Giảm còn một phần tư.
Câu 63: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
1 Q2 1 1 1 U2
CU 2 QU
A. W = 2 C B. W = 2 C. W = 2 D. W = 2 C
Câu 64: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ :
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.
Câu 65: Tụ điện là :
A. Hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
C. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. Hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 66: Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện:
A. Một tấm nhựa và một tấm kim loại đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng .
Trang 7/12 - Mã đề 001
B. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí
C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dich axit
D. Hai tấm nhôm đặt song song cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
Câu 67: Một tụ điện phẳng, nếu giữ nguyên diện tích đối diện giữa 2 bản tụ và hằng số điện môi
của môi trường giữa 2 bản tụ nhưng tăng khoảng cách giữa 2 bản tụ lên gấp đôi thì :
A. Điện dung của tụ tăng lên 2 lần. B. Điện dung tụ giảm đi 2 lần.
C. Diện dung của tụ không thay đổi. D. Điện dung tụ tăng 4 lần.
Câu 68: Hai tụ điện có điện dung C1=2µF, C2=3µF lần lượt được tích điện ở hiệu điện thế
U1=200V, U2=400V. sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai bản tụ điện với nhau. Hiệu
điện thế của bộ tụ điện có gí trị:
A. 160V B. 320V
C. 200V D. 120V
Câu 69: Đơn vị điện dung có tên là gì ?
A. Vôn trên mét. B. Vôn. C. Fara. D. Culông.
Câu 70: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt
vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng:
A. 50 μC. B. 1 μC. C. 0,8 μC. D. 5 μC.
Câu 71: Tụ điện xoay là loại tụ điện có điện dung thay đổi được. Ta biết rằng điện dung của tụ
xoay phụ thuộc vào góc xoay theo công thức C = a + k ( trong đó: a là hằng số, là góc
R1 R1 1
=4 =
R2 R2 8

= 0 ,  = E và Δq = 2 EB thì điện dung của tụ có giá trị lần lượt là 100 pF ,


xoay ). Khi
R1 2
=
R2 1

2 2

√ E1+E2 và E= E1+E2 . Khi ⃗E1 = 5 ⃗E2 thì điện dung có giá trị là:
A. 400 pF. B. 500pF. C. 300 pF. D. 600 pF.
Câu 72: Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là C 1=5mF; U1gh=500V,
C2=10mF, U2gh=1000V. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép nối tiếp là :
A. 500V B. 750V. C. 3000V D. 1500V.
Câu 73: Tụ điện phẳng không khi C= 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất tụ có thể chịu được là
3.105V/m. Khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất mà tụ có thể tích được:
A. 2.106 C B. 4.106 C
C. 2,5.106 C D. 3.106 C
Câu 74: Một tụ điện có C= 500pF được mắc vào hiệu điện thế U= 100V điện tích của tụ:
A. 5.104 1 C B. 5.10-2 µC
C. 5.104 1 nC D. 5.104 1 µC
Câu 75: Một tụ có hai bản tụ làm bằng kim loại ban đầu chưa tích điện có điện dung 24nF được
tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện:
A. 575.1011 e B. 875.1011 e C. 775.1011 e D. 675.1011 e
C1
C3
C2
Câu 76: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ
với hiệu điện thế 30V. Điện tích cả bộ tụ bằng
A. 100nC. B. 90nC. C. 150nF. D. 120nC.
Câu 77: Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
Câu 78: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ

Trang 8/12 - Mã đề 001


điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai
bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số e dư của hạt bụi:
A. 3.104 hạt B. 2.104 hạt C. 2,5.104 hạt D. 4.104 hạt
Câu 79: Để tích điện cho tụ điện ta phải :
A. Đặt tụ gần vật nhiễm điện.
B. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
C. Đặt tụ gần nguồn điện.
D. Cọ xát các bản tụ với nhau.
2 1
C3
C1 U
C2
Câu 80: Cho mạch điện như hình vẽ. Các tụ có điện dung C1 = 1 ⃗E2=4 ⃗E1 F;
C2 = 2 √ F; C3 = 2  F; Hiệu điện thế U = 40V. Ban đầu khóa K ở 1, sau đó khóa K chuyển sang 2.
10−6
3

Năng lượng của tụ C2 tích được là :


A. 10-5 J B. 10-3 J C. 2.10-4 J D. 10-4 J
Câu 81: Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có
hai tụ điện phẳng có điện dung C 1 = 300 pF và C2 = 600 pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có
bề dày bài d = 2 mm hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện có thể sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào nó
hiệu điện thế :
A. 3000V B. 4000V C. 3600V D. 4600V
Câu 82: Hai tụ điện có hiệu điện thế giới hạn là 2400 V để tụ không bị hỏng. Biết hai tụ có điện
dung C1 = 300pF và C2= 600pF . Hai tụ được mắc nối tiếp thành bộ tụ điện. Hiệu điện thế tối đa
được phép đặt vào bộ tụ là:
A. 3600V B. 2000V C. 3000V D. 2500V

ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT


Câu 83: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:
A. Oát (W) B. Jun (J) C. Niutơn (N) D. Culông (C\)
Câu 84: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U không đổi. Nhiệt lượng Q tỏa ra
trên vật dẫn trong thời gian t được xác định bằng biểu thức là :
U2 U
Q t Q t
2
A. Q = UR t. B. R . 2
C. Q = U Rt. D. R .
Câu 85: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở
trong của nguồn điện :
A. Pin điện hóa. B. Dây dẫn nối mạch.
C. Tĩnh điện kế. D. Đồng hồ đa năng hiện số.
Câu 86: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn
hầu như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn.
B. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.

Câu 87: Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ.Đặt vào
Trang 9/12 - Mã đề 001
hai đầu AB một hiệu điện thế không đổi thì công suất của điện trở (1) là 8 W . Hỏi công suất của
điện trở (3) là bao nhiêu ?
A. 45 W. B. 40 W. C. 54 W. D. 50 W.
Câu 88: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I= 0,5A .Điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 1 phút là:
A. 0,5 C B. 30 C C. 300 C D. 3 C
Câu 89: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc nối tiếp điện trở R 2 = 300 Ω, điện trở toàn mạch
là :
A. RTM = 500 Ω. B. RTM = 400 Ω. C. RTM = 200 Ω. D. RTM = 300 Ω.
Câu 90: Hai bóng đèn có công suất định mức P 1=2P2 và hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 =
110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của đèn thứ nhất so với đèn thứ hai là:
R1 R1 1 R1 1 R1 2
=4  = =
A. R2 . B. R 2 4. C. R2 8 . D. R2 1 .
Câu 91: Hai thanh nhôm hình trụ A và B ở cùng nhiệt độ, bán kính, biết dây B dài gấp đôi dây A.
Điện trở của hai dây A và B liên hệ với nhau như sau :
A. RA = 8RB. B. RA = 4RB. C. RA = 0,125RB . D. RA = 0,5RB.
Câu 92: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E điện trở trong là r,mạch ngoài điện
trở là RN .Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây ?
A. UN = E + I.r. B. UN =E - I.r. C. UN = I(RN + r). D. UN = Ir.
Câu 93: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì
công suất điện của mạch sẽ :
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 4 lần. D. Không đổi.
Câu 94: Một đoạn mạch tiêu thụ điện năng có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng
lượng điện là :
A. 2000 J. B. 120 kJ. C. 10 kJ. D. 5 J.
Câu 95: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì
công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là :
A. 40 W. B. 80 W. C. 10 W. D. 5 W.

Câu 96: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20
V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn mạch
có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là:
A. 40 W. B. 30 W. C. 10 W. D. 20 W.
Câu 97: Máy giặt có ghi công suất 2200W. Giá điện là 2000đ/kWh. Biết máy giặt hoạt động bình
thường, mỗi ngày sử dụng máy 1 lần trong 41 phút thì trong 1 tháng(30 ngày) phải trả số tiền là:
A. 90200đ B. 54100đ C. 35000đ D. 62500đ
Câu 98: Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Thực hiện công của lực điện trường trong nguồn.
B. Tích điện cho nguồn.
C. Thực hiện công của lực lạ trong nguồn.
D. Tác dụng lực của lực lạ.
Câu 99: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 8A. Dùng
bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25 0 C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt
dung riêng của nước là c = 4200 J.kg-1.K-1. Hiệu suất của bếp xấp xỉ bằng :

Trang 10/12 - Mã đề 001


A. 60 %. B. 80 %. C. 70 %. D. 90%.
- 19
Câu 100: Điện tích của electron là - 1,6.10 C , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s là:
A. 2,632.1018. B. 9,375.1019. C. 3,125.1018. D. 7,895.1019.
Câu 101: Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngoài nấc ngắt điện, còn có 3 nấc
bật khác . Nấc 1 bật cuộn dây 1, nấc 2 bật cuộn dây 2, nấc 3 bật cả hai cuộn dây. Để đun sôi một
lượng nước đầy bình , nếu chỉ bật nấc 1 cần thời gian đun 12 phút , nếu chỉ bật nấc 2 cần thời gian 8
phút, hỏi nếu chỉ bật nấc 3 thì cần thời gian bao lâu ?
A. 4,8 phút. B. 8,4 phút. C. 4,2 phút. D. 2,4 phút.
Câu 102: Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương mô ̣t bóng đèn dây tóc
công suất 100W. Nếu sử dụng đèn huỳnh quang trung bình mỗi ngày thắp sáng 14 tiếng thì mỗi
tháng (30 ngày) sẽ tiết kiê ̣m được bao nhiêu số điê ̣n so với đèn dây tóc?
A. 42 kWh. B. 0,84 kWh. C. 25,2 kWh. D. 16,8 kWh.
Câu 103: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng cơ học C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng từ
Câu 104: Công của dòng điện có đơn vị là:
A. kWh B. W C. kVA D. J/s
Câu 105: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết :
A. Điện năng gia đình sử dụng.
B. Công suất điện gia đình sử dụng.
C. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
D. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
Câu 106: Điều kiện có dòng điện là:
A. Chỉ cần hiệu điện thế.
B. Cần duy trì một hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn điện.
C. Chỉ cần có nguồn điện
D. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch kín
Câu 107: Trường hợp nào sau đây khi nói về hai cực của một Pin điện hóa là đúng :
A. Hai cực đều là nhựa.
B. Một cực là đồng và cực kia là nhựa cách điện.
C. Hai cực là hai vật dẫn cùng là đồng.
D. Hai cực là hai vật dẫn đồng và sắt.
Câu 108: Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. Điện trở vật dẫn.
D. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn.
Câu 109: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đêu làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì :
A. Cả hai đèn sáng yếu
B. Đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy
C. Cả hai đèn sáng bình thường
D. Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy
Câu 110: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là :
A. Vôn(V), ampe(A\), ampe(A\). B. Fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J).
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V). D. Ampe(A\), vôn(V), cu lông (C\).
Câu 111: Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ điện được xác định bởi công thức P = U2/R.
A. Bình điện phân đựng dung dịch H2SO4
B. Ác qui đang nạp điện.
Trang 11/12 - Mã đề 001
C. Quạt máy.
D. Bếp điện.

Trang 12/12 - Mã đề 001

You might also like