Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Chương I.

NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ


Khoa KHXH&NV HỘI KHOA HỌC
Bộ môn Lý luận chính trị
Kết cấu chương I
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOAHỌC
Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị 1. Hoàn cảnh ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ănghen
Mã môn học: 306104

GV: ThS. Trịnh Bá Phương


Email:tg_trinhbaphuong_xhnv@tdtu.edu.vn

12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 1 12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 2

Chương I. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA Chương I. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC

2.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA


3.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOAHỌC
CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
1.C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội 1.Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa
khoa học học
2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa 2.Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội
học trong điều kiện mới khoa học
3.Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội 3.Ý nghĩa của việc nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội
khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay khoa học

3 4

1
1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH

Một học thuyết khoa học ra đời có tính cách mạng, sáng
Các giai đoạn tạo khi:
Hoàn cảnh lịch Vai trò của
phát triển cơ
sử C.Mác và
bản của + Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn
Ph.Ăngghen
CXHKH + Có căn cứ khoa học, được các thành tựa khoa học
• Điều kiện kinh tế - • Sự chuyển biến lập • Giai đoạn C.Mác chứng minh
xã hội trường triết học và và Ph.Ăngghen + Sự kế thừa có chọn lọc những giá trị của các học
• Tiền đề khoa học lập trường chính trị (1848 – 1895)
• Ba phát kiến vĩ đại
thuyết trước đó
tự nhiên và tư • Gia đoạn V.I.Lênin
tưởng lý luận của C.Mác và • Giai đoạn sau khi + Khắc phục được những thiếu sót của các học thuyết
Ph.Ăngghen V.I.Lênin qua đời trước đó
+ Bản thân nó có một quá trình hình thành, phát triển
gắn liền với quá trình hoạt động khoa học và thực tiễn
cách mạng của những người sáng lập
5 6

1. Sự ra đời của CNXHKH


1. Sự ra đời của CNXHKH 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Điều kiện kinh tế - xã hội
Giai cấp Giai cấp
công nhân tư sản
Những năm 40 thế kỳ XIX
Nền đại công nghiệp phát triển • Đại diện cho quan hệ sản
• Đại diện cho lực lượng
xuất dựa trên chiếm hữu
sản xuất tiên tiến, mang
Đối lập về lợi ích
tư nhân tư bản chủ nghĩa
tính xã hội hóa ngày càng
Giai cấp Giai cấp về tư liệu sản xuất.
công nhân tư sản cao
• Bóc lột giá trị thặng dư
• Bị bóc lột giá trị thặng dư
Nương tựa nhau của công nhân làm thuê
7 8

2
1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH

Một hệ thống lý luận soi


Phong trào đường và một cương
đấu tranh của
lĩnh chính trị làm kim
công nhân
chỉ nam cho hành động

Chủ nghĩa xã
hội khoa học
Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng
chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị
riêng của mình và hướng mũi nhọn vào kẻ thù chính Điều kiện kinh tế - xã hội trở thành mảnh đất hiện thực
là giai cấp tư sản
12/29/2020 9 12/29/2020 10
306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH

1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH


1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
Tiền đề tư tưởng lý luận Nhân văn nhân đạo
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN
ĐỨC Kế
Giá trị
Đấu tranh trực diện
thừa với TBCN
CNXH Nhiều luận điểm có giá trị
CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC
Phê CNXHKH không tưởng về sự  Của XH
phán
ANH Không phát hiện ra
– phê phán bản chất và quy luật
vận động của CNTB
Sáng Chưa nhìn ra
tạo Tiền đề lý Hạn chế lực lượng tiên phong
CNXH KHÔNG TƯỞNG luận trực (GCCN)
PHÊ PHÁN
tiếp nhất Phương pháp đ/t
thực nghiệm, ôn hòa.
12/29/2020 11 12/29/2020 12

3
1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen 1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
Cuối năm 1843 đến 4/1844 thông qua tác
phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Heghen - Lời nói đầu (1844)”,

từ TGQ Duy tâm sang TGQ Duy vật,


(1818 – 1883) (1820 – 1895) từ lập trường DCCM sang CSCN
Bằng vào trí tuệ uyên bác và sự dấn thân vào phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tìm thấy nhau những điểm tương đồng và trên
cơ sở kho tàng tri thức nhân loại, hai ông đã trở thành những
nhà khoa học thiên tài, những nhà cách mạng vĩ đại nhất thời Từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước
Anh”, “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị”
đại 12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 14
27

1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH


1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen 1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
Thông qua một số tác phẩm: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
Gia đình thần thánh (C.Mác – Ph.Ăngghen),
Học Sứ mệnh
Luận cương Phoiơbắc (C.Mác), Chủ nghĩa
thuyết giá lịch sử của
Hệ tư tưởng Đức (C.Mác – Ph.Ăngghen) duy vật
trị thặng giai cấp
lịch sử
dư công nhân
C.Mác và Ph.Ăngghen đã thể hiện quá trình
Khẳng định về mặt Khẳng định về kinh Khẳng định về phương diện
chuyển biến lập trường triết học và lập
triết học sự sụp đổ của tế sự diệt vong không chính trị - xã hội sự diệt
trường chính trị và từng bước củng cố, dứt
CNTB và sự thắng lợi tránh khỏi của CNTB vong không tránh khỏi của
khoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập
CNXH là tất yếu như và sự ra đời tất yếu CNTB và sự thắng lợi tất
trường đó. nhau của CNXH yếu của CNXHKH
12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 15
28 12/29/2020 16
29
306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH

4
1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen 1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – tác phẩm
đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tháng 2/1848 được sự
ủy nhiệm của những
người cộng sản và công
nhân quốc tế, C.Mác và
Ph.Ăngghen biên soạn
tác phẩm “Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản”
công bố trước thế giới 17
12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 30 18

1. Sự ra đời của CNXHKH 1. Sự ra đời của CNXHKH


1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen 1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản – tác phẩm
đánh dấu sự ra đời của CNXHKH đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự Cương lĩnh chính trị, Ngọn cờ dẫn dắt gai
kim chỉ nam hành cấp công nhân và nhân
hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác
động cho phong trào dân lao động trong
gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế công nhân và cộng cuộc đấu tranh chống
chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học sản quốc tế chủ nghĩa tư bản

Giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức ,
bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự
19 số1n
2/2g t2r0 ong hòa bình30,61t0ự
9/20 4- Cd ongv1 NàhậphmạônnCNhXHp
hươ KHhúc 20
33

5
2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH 2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Tư tưởng về đập Phê phán cương lĩnh Gôta,
Chống Đuy rinh, Nguồn gốc
tan bộ máy nhà
của gia đình, của chế độ tư
V.I. Lênin là người kế tục xuất
nước tư sản, cách hữu và của nhà nước, Vấn đề
mạng không nông dân ở Pháp và Đức sắc sự nghiệp cách mạng và khoa
ngừng, liên minh 1871 -1895
công nông học của C.Mác - Ph.Ăngghen; tiếp
tục bảo vệ, vận dụng và phát triển
Bổ sung tư tưởng
1848 -1871 về đập tan bộ sáng tạo và hiện thực hóa một cách
Một số tác phẩm đáng chú ý: Đấu máy nhà, dự kiến
tranh giai cấp ở Pháp (C.Mác, 1850),
Ngày 18 tháng sương mù của Lui về chủ nghĩa xã sinh động lý luận chủ nghĩa xã hội
Bônapáctơ (Mác, 1852), Chiến tranh hội V.I.Lênin (1870 - 1924)
nông dân ở Đức (Ph.Ăngghen, 1850), khoa học trong thời đại mới.
Cách mạng và phản cách mạng ở Đức
12/29/2020 306104- Chư ơng 1 Nhập môn CNXHKH 21
34 22
(Ph.Ăngghen, 1852)

2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển 2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
• Bổ sung những luận điểm: về
• Chống trào lưu phi mác xít
chuyên chính vô sản; về thời
• Xây dựng lý luận về Đảng kỳ quá độ chính trị từ tư bản
Công lao của V.I. Lênin
cách mạng chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng
• Phát triển tư tưởng cách sản; về chế độ dân chủ; về cải
mạng không ngừng (vấn đề cách hành chính bộ máy nhà
nước; về cương lĩnh xây dựng
dân tộc)
chủ nghĩa xã hội.
• Chuyên chính vô sản Phát triển Vận dụng
• Nhấn mạnh trong thời kỳ quá Bảo vệ chủ chủ nghĩa vào thực
• Gắn lý luận vào thực tiễn độ lên chủ nghĩa xã hội, cần nghĩa Mác Mác tiễn
cách mạng ở nước Nga thiết phải phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần.

1893 1917 1924


23 24

6
2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển 2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Mười Nga Thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Mười Nga

Thứ nhất, đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa
Thứ ba, Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng
dân túy tự do, phái kinh tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ
của C.Mác - Ph.Ăngghen, đặc biệt là là vấn đề dân tộc và cương
chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ
lĩnh dân tộc. Đưa ra quan điểm về cuộc cách mạng dân chủ tư
vào Nga.
sản kiểu mới
Thứ hai, V.I.Lênin đã xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu
Thứ tư, Luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản
mới của giai cấp công nhân, về nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh,
sách lược trong nội dung hoạt động của đảng chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản.

25 26

2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển 2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển
Thời kỳ sau Cách Mạng Tháng Mười Nga

Chuyên chính vô sản Cải cách bộ máy hành chính nhà nước

Thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội
CNXH

Kinh tế nhiều thành phần


Chế độ dân chủ

27 28

7
2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin 2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin

Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra

Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không
ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát
triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế
thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế
phù hợp với Việt Nam.

29 30

2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin 2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin

Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra

Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có
quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách
nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực
trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên
cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời,
sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân;
hiệu quả những vấn đề thực tiễn đặt ra.
phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc.
31 32

8
2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH 2. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin 2.3. Sự vận dụng và phát triển sau V.I.Lênin

Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra Bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra

Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc trên Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
hết: kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp
chiến lực, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm
bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức
vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ
xã hội chủ nghĩa. mật thiết với nhân dân.
33 34

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của 3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH việc nghiên cứu CNXHKH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH 3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
Nghĩa rộng
Chủ Chủ
• Trong khuôn khổ học phần, Chủ nghĩa xã
nghĩa xã
hội khoa
nghĩa
Mác
hội khoa học được nghiên cứu theo nghĩa
học Lênin hẹp.
Nghĩa hẹp • Là sự luận giải về góc độ chính trị - xã hội
của sự chuyển biến tất yếu của lịch sử loài
Triết học Kinh tế Chủ nghĩa Chủ nghĩa
người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
chính trị
Mác
Lênin
Mác
xã hội
khoa học
Mác
Lênin
hội và chủ nghĩa cộng sản.
Lênin

35 36

9
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của 3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH việc nghiên cứu CNXHKH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH 3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
• Những qui luật, tính qui luật chính trị - xã • Sử dụng phương pháp luận chung nhất là
hội của quá trình phát sinh, hình thành và
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin.
chủ nghĩa xã hội.
• Phương pháp kết hợp lôgic và lịch sử

• Phương pháp khảo sát và phân tích

• Phương pháp so sánh


37 38

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của 3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH việc nghiên cứu CNXHKH
3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH 3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Hiểu rõ bản chất của xã hội mà Việt Nam
• Giải thích được các định hướng chính trị - xã
đang xây dựng.
hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng
sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

12/29/2020 306104- Chương 1 Nhập môn CNXHKH 5 40

10
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của 3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của
việc nghiên cứu CNXHKH việc nghiên cứu CNXHKH
3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH 3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Căn cứ khoa học để luôn cảnh giác, phân tích • Có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng và sự
đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức thành công trong công cuộc đổi mới do Đảng
sai lệch, những tuyên truyền chống phá của
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
các thế lực thù địch, phản động đối với Đảng
ta, Nhà nước, chế độ ta. Đặc biệt trong bối
cảnh 4.0 bùng nổ thông tin trên mạng xã hội

41 42

3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của


việc nghiên cứu CNXHKH
3.3. Ý nghĩa việc nghiên cứu của CNXHKH
• Nhận thức được trách nhiệm của bản thân
từ đó có thái độ tích cực với việc học tập
môn lý luận chính trị và có hành động đúng
đắn góp phần xây dựng xã hội Việt Nam
ngày càng phát triển, văn minh.

43

11

You might also like