Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 CHUYÊN LÍ K23

Câu 1.
Từ ban công có độ cao h so với mặt đất, lần lượt thả các viên bi rơi tự do cách nhau
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp.
h
a) Khi viên bi thứ nhất chạm đất thì viên bi thứ hai đã rơi được quãng đường 2 . Hỏi
khi đó viên bi thứ ba đã rơi được quãng đường bao nhiêu?
b) Có bao nhiêu viên bi đã được thả rơi cho đến khi viên bi đầu tiên chạm đất?

Câu 2.

Trên mặt nêm có góc nghiêng   30 , đặt a0 
0

g
vật B khối lượng m2  500g được nối với vật A m1
m2 B A
khối lượng m1  1 kg bằng một sợi dây mảnh,
không dãn vắt qua ròng rọc nhẹ cố định. Bỏ qua h
H
ma sát giữa vật với mặt nêm và ma sát ở ròng rọc.
Hình 2
Ban đầu nêm đặt trên mặt đất và vật A được giữ
cách điểm H (H thuộc mặt phẳng ngang của nêm và đỡ vật m1 ) đoạn h = 1 m như hình 2.
Thả nhẹ cho hệ bắt đầu chuyển động.
1. Nếu nêm được giữ cố định thì vật A sẽ đi đến H trong thời gian bao lâu?
2. Nếu lúc này đồng thời cho nêm chuyển động đi lên thẳng đứng với gia tốc không

đổi là a0 = 2 m/s2. Lấy g  10 m/s .


2

a. Tìm gia tốc của vật A và B so với mặt đất, lực căng của dây nối A và B.
b. Khi A đến H thì nó đã đi được quãng đường bao nhiêu so với đất?
c. Tìm quãng đường vật B đi được trên nêm kể từ lúc nó bắt đầu chuyển động đến lúc
nó đổi chiều chuyển động trên nêm.

Câu 3.
Một chiếc thang AB dài l, đầu A tựa trên sàn ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng.
l
Khối tâm C của thang cách A một đoạn 3 . Thang hợp với sàn ngang một góc α.
1. Chứng minh rằng thang không thể đứng cân bằng nếu không có ma sát.
2. Hệ số ma sát nghỉ giữa thang với sàn và tường đều là  . Biết góc α = 600. Tính giá
trị nhỏ nhất min của  để thang đứng cân bằng.
3. Với   min , thang có bị trượt không khi một người có trọng lượng bằng trọng
lượng của thang đứng tại:
a. khối tâm C của thang.

Trang 1/2
2l
b. vị trí D cách A đoạn 3 .
-------------------- HẾT--------------------
Nội dung Điểm
2h
t1  0,5
a) (2 điểm) - Thời gian rơi của một viên bi: g .
h
t2 
- Khoảng thời gian viên bi rơi nửa đoạn đường đầu: g
0,5
t  t1  t2   
2 1
h
g .
- Khoảng thời gian giữa hai lần các viên bi rơi:
- Thời gian viên bi thứ ba đã rơi khi viên bi thứ nhất chạm đất:
0,5

t3  t2  t  2t2  t1  2  2  h
g .

- Quãng đường mà viên bi thứ ba rơi được khi viên thứ nhất chạm đất:
1 2 gh
    0,5
2
h3  gt3  2 2  h 3 2 2
2 2g
h
2 1
t g
n   3, 4
t
 2 1  h
g
b) (2 điểm) - Ta có: .
- Vậy số viên bi đã thả là 4. 1
 Đáp án Điểm
a2
1. Chọn hệ quy chiếu gắn với đất:

a0  Vì m1  m2 sin  nên hệ chuyển động với
a20 vật A đi xuống, vật B đi lên mặt phẳng
 +  nghiêng. Chọn chiều dương của các chuyển
T' T đô ̣ng của hệ như hình vẽ.
Phương trình chuyển đô ̣ng của hệ hai vâ ̣t sau
B m1 A
m2 khi chiếu lên chiều dương đã chọn là
 Fqt1
F m1 g  m2 g sin    m1  m2  a
 qt 2 P1 H với a là gia tốc chung của hai vâ ̣t.
0,5
P2 Giải hê ̣ ta được
a 1
 m  m2 sin   g  5 m/s2
m1  m2 ;
2. AH
t  0, 4 0,63s
a 0,5

Trang 2/2
2. Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm
Gia tốc của nêm so với đất là a0 ; Gia tốc của m1 so với nêm là a10 và của m1 so với đất
là a1 . Gia tốc của m2 so với nêm là a20 và của m2 so với đất là a2 .
Với a10  a20  a
0,5
a. Phương trình chuyển đô ̣ng của hệ hai vâ ̣t sau khi chiếu lên chiều dương đã chọn là
m1 g  Fqt1  ( m2 g  Fqt 2 )sin    m1  m2  a

a
 m1  m2 sin   ( g  a0 )  6 m/s2
m1  m2

Gia tốc của vật A:


a1  a  a0  4 m/s2
a2  a 2  a02  2.a.a0 cos60  2 13 m/s 2
Gia tốc của vật B: 0,5
Lực căng dây: T  m1 g  m1a0  m1a  6 N

b. Thời gian vật A đi từ A đến H với gia tốc so với nêm: 0,5
2.h 1
t  (s)
a 3
1
S  a1t 2  0,67 (m)
Quãng đường vật A đi được so với đất: 2
0,5
c. Quãng đường B đi được trong thời gian vật A đi đến H.
S1  h  1m
Vận tốc vật B khi A vừa chạm H 0,5
vB  v0  at  2 3 m/s
Sau khi A chạm vào H thì dây bị chùng, giữa A và B mất liên kết, Vật B chuyển động
chậm dần đi lên đến khi v = 0 thì đổi chiều chuyển động.
- Gia tốc của B khi A chạm H: B
a   ( g  a )sin   6 m/s2
0

- Quãng đường B đi thêm được sau khi A chạm H:


 vB2 0,5
S2   1m
2a B
- Tổng quãng đường đi của B:
S  S1  S2  2 m
    
3.1 (0,5 điểm) - Điều kiện cân bằng là: R  P  N 1  N 2  0 0,5
- Ba vectơ lực này có tổng không thể bằng không do không đồng quy vì vậy
thanh không cân bằng.
Fmsn
Fmsn   N   
3.2 (2 điểm) Ta có: N ; Xét trạng thái giới hạn thì lực ma sát 0,5
nghỉ cực đại là
Fms1 = min N1 ; Fms2 = min N2 Fms2
- Phân tích lực N2
      B
- Điều kiện cân bằng: P  N 1  N 2  Fms1  Fms1  0
- Chiếu lên các phương nằm ngang và thẳng đứng ta có:
· D
0,5
N2 = Fms1= min N1 (1)
Trang 3/2
P
· C
N1

Fms1 A
P = N1+Fms2 =N1+ min N2 (2)
- Chọn trục quay tại A:
l P
P. cos   N 2 .l.sin   Fms 2 .l.cos   0   N 2 .tan    min .N 2
3 3 (3)
N 0,5
P  2   min N 2
Từ (1) và (2) =>  min (4)
- Từ (3) và (4) ta có: 2.min  (3tan  ) min  1  0 (5)
2

0,6
Thay góc α = 600 giải nghiệm min = 0,18.
3.3 (1,5 điểm). a.(0,5 điểm): Thang có trượt không?
- Khi   min thỏa mãn công thức (5) và không phụ thuộc vào trọng lực P nên 0,5
khi người đứng tại khối tâm C thì thang vẫn không bị trượt.
b. (1 điểm): Người đứng tại D.
 min
'
Nếu thang không bị trượt thì phải thỏa các phương trình sau:
 min
'
0,5
Điều kiện cân bằng lúc này là: N2 = F1 = N1 (6)
 min
'
2P = N1+Fms2 =N1+ N2 (7)
Khối tâm của hệ là trung điểm I của AB.
l 0,5
2 P .cos   N 2 .l.sin   Fms 2 .l.cos   0
Phương trình cân bằng momen là: 2
 P  N 2 .tan    min N 2
'
(8)
Giải phương trình (6) (7) (8) ta có:  min  2min tan   1  0  min  0, 27.
'2 ' '

'
Vì min < nên thanh bị trượt.
min

Trang 4/2

You might also like