eBook Đường Khẩu 2020

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

Tôi Làm Nghề 2PHUC

TRADING FIRM
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

SELL

78 .09
S EL L

67.48

SELL

49 .08

37 .8 4
BUY

60.8 7 5 7 .98
89.08 BUY
BUY
BU Y

- Tổ gia 2PHUC -
NGUYỄN VŨ TUẤN HẢI - 2PHUC TRADING FIRM
Mục Lục

PHẦN I: KIẾN THỨC NỀN TẢNG ................................................................................... 4


BÀI 1 :GIỚI THIỆU CÁC TRIẾT LÝ TRONG TRƯỜNG PHÁI PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
(PTKT) ........................................................................................................................................ 4
Định nghĩa : ............................................................................................................................ 4
Ứng dụng PTKT cho nhưng khung thời gian khác nhau. ........................................................ 5
Sử dụng những chỉ báo những mô hình đã được kiểm chứng trong tương lai................ 5
BÀI 2 : GIƠI THIỆU CÁC DẠNG ĐỒ THỊ .............................................................................. 6
Biểu Đồ Dạng Đường ( Line Charts ) .................................................................................. 7
Biểu Đồ Dạng Thanh ( Bar Charts ) .................................................................................... 8
Biểu Đồ Dạng Nến ( Japanese Candlestick ) ....................................................................... 8
BÀI 3 : GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GIAO DỊCH (TRADING SYSTEM) ............................... 10
BÀI 4 : XU HƯỚNG VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG.................................................................... 11
Định nghĩa: ............................................................................................................................ 11
Có 3 loại xu hướng: ............................................................................................................... 12
BÀI 5 : XU HƯỚNG VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG (tt) .............................................................. 13
Xác định việc phá vỡ xu hướng. ............................................................................................ 14
BÀI 6: NẾN NHẬT BẢN JAPANESE CANDLESTICKS...................................................... 15
Các loại nến Nhật cơ bản ....................................................................................................... 16
Nến Marubozu ....................................................................................................................... 16
Nến Doji ................................................................................................................................ 17
Nếu Đảo Chiều Hammer & Hanging man............................................................................. 18
Nến inverted Hammer & Shooting Star ................................................................................ 19
Nếu Bullish Engulfing & Beerish Engulfing (Nếu Nhấn Chìm) ........................................... 19
BÀI 7 : HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ .......................................................................................... 20
Định nghĩa: ............................................................................................................................ 20
Có một vấn đề đáng lưu ý về khái niệm kháng cự và hỗ trợ như sau: .................................. 21
Giao dịch với mức hỗ trơ kháng cự ....................................................................................... 22

Page 1
BÀI 8 : MÔ HÌNH GIÁ ............................................................................................................ 24
Mô Hình Giá Hai Đỉnh .......................................................................................................... 25
Mô Hình Hai Đáy .................................................................................................................. 26
Mô Hình Vai Đầu Vai ........................................................................................................... 27
Mô Hình Vai Đầu Vai Ngược ............................................................................................... 27
Thực Hành ............................................................................................................................. 28
Mô Hình Chữ Nhật ................................................................................................................ 30
Mô Hình Cờ Đuôi Nheo ........................................................................................................ 32
Thực hành .............................................................................................................................. 34
BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH DI ĐỘNG ............................................................................ 36
Định nghĩa: ............................................................................................................................ 36
Phân loại: ............................................................................................................................... 37
Ứng dụng: .............................................................................................................................. 38
Giao dịch với điểm giao cắt của đường trung bình di động MA. .......................................... 39
Sử dụng đường MA để làm mức hỗ trợ và kháng cự di động. .............................................. 40
BÀI 10 : BOLLINGER BAND ................................................................................................. 41
Định nghĩa : ........................................................................................................................... 41
Có 2 cách để giao dịch với Bollinger Band (BB): ................................................................. 42
BÀI 11: STOCHASTIC ........................................................................................................... 44
Định nghĩa: ............................................................................................................................ 45
Chỉ báo Stochastic gồm có những cách ứng dụng để giao dịch như sau: ............................. 45
BÀI 12 : RELATIVE STRENG INDEX .................................................................................. 46
Định nghĩa : ........................................................................................................................... 46
Ví dụ thực tế .......................................................................................................................... 48
BÀI 13: PHÂN KÌ THUẬN ...................................................................................................... 49
Các loại Phân Kì trong Trading : ........................................................................................... 49
BÀI 14 : PHÂN KÌ ẨN ............................................................................................................. 51
Phân kì ẩn có hai loại ......................................................................................................... 51
BÀI 15 : PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN ................................................................... 53
SỬ DỤNG PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO ? ............................ 53
BÀI 16 : CƠ HỘI VÀ RỦI RO KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ..................... 55

Page 2
BÀI 17 : LỰA CHỌN CHIẾN THUẬT VÀ KIỂU GIAO DỊCH PHÙ HỢP .......................... 56
CÁCH NHẬN BIẾT 1 HỆ THỐNG GIAO DỊCH HIỆU QUẢ ............................................... 58
Xu hướng ............................................................................................................................... 58
Hô trợ kháng cự. .................................................................................................................... 59
Khối lượng giao dịch. ............................................................................................................ 59
Phân tích đa khung thời gian. ................................................................................................ 60
BÀI 18 : QUẢN LÝ VỐN ........................................................................................................ 61
Để quản lý vốn hiệu quả bạn cần phải quan tâm 3 yếu tố: .................................................... 61
Rủi ro ..................................................................................................................................... 61
Tỉ lệ rủi ro và lợi nhuận. ........................................................................................................ 61
Tỉ lệ lệnh đúng / lệnh sai (win rate) ....................................................................................... 62
BÀI 19 : CÁCH ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIAO DỊCH.............................................. 62
Chập chững bước vào thị trường. .......................................................................................... 62
Nhận thức được sự thiếu hiểu biết của mình. ........................................................................ 62
BÀI 20 : ĐI ĐƯỜNG DÀI VỚI CÔNG VIỆC TRADING ..................................................... 64
BÀI 21 : NHỮNG YẾU TỐ GIÚP BẠN TRỞ THÀNH MỘT TRADER THÀNH CÔNG.... 65
BÀI 22 : TRADING THEO PHONG CÁCH ĐƠN GIẢN....................................................... 67
BÀI 23 : VƯỢT QUA NỖI SỢ HÃI KHI TRADING ............................................................. 67
BÀI 24 : RÈN LUYỆN KỈ LUẬT TRONG TRADING ........................................................... 68
Bám sát Khối Lượng Công viêc của mình ............................................................................ 69
Giao dịch theo hệ thống đưa ra .............................................................................................. 69

PHẦN II: MY SWING TRADING SYSTERM ............................................................. 72


Phương pháp của chúng tôi ....................................................................................................... 72
Các tiêu chí để chấm điểm một setup trade trong system trading: ............................................ 74

Page 3
CẢNH BÁO RỦI RO

· Đầu tư, giao dịch tài chính ẩn chứa nhiều rủi ro và không phù hợp với tất cả mọi người. Vì
vậy, hãy cân nhắc và tìm hiểu thật kỹ trước khi tham gia

· Mọi vấn đề được thảo luật trong bài viết này chỉ mang tính chất chia sẽ kiến thức. Người
chia sẽ không chịu trách nhiệm với nhưng áp dụng và kết quả thực tế của người dùng

· Không giao dịch tài chính với bất cứ số tiền nào mà chúng ta không thể để mất

· Hiệu suất trong quá khứ không đảm bảo kết quả trong tương lai và chỉ được sử dụng với
mục đích minh hoạ.

PHẦN I: KIẾN THỨC NỀN TẢNG

BÀI 1 :GIỚI THIỆU CÁC TRIẾT LÝ TRONG TRƯỜNG PHÁI PHÂN TÍCH
KỸ THUẬT (PTKT)

Định nghĩa :

• PTKT là trường phái nghiên cứu thị trường thông qua đồ thị (chủ yếu là giá và khối
lượng).

• PTKT có thể dự báo được xu hướng của giá trong tương lai.

Hiện nay có khá nhiều ý kiến trái chiều về PTKT nhưng nếu bạn là một người muốn theo đuổi
trường phái này thì bạn cần phải đồng ý với nhưng giả định như sau:

1.TẤT CẢ thông tin đều phản ánh vào giá và khối lượng.
Ví dụ như những thông tin về lạm phát, lãi suất CPI, động đất, thiên tai, lũ lụt thì nó đều
phản ánh vào giá và khối lượng cả.
2. Thị trường có xu hướng.
3. Lịch sử có khả năng lặp lại.

Hiện nay trên thế giới có 2 trường phái phân tích chính đó là:
• Phân tích cơ bản (PTCB)
• Phân tích kỹ thuật (PTKT)
Mỗi trường phái đều có ưu điểm và nhược điểm riêng nhưng chúng ta sẽ không đi sâu và nhận
định chi tiết vào vấn đề này.

Page 4
Nhưng giữa trường phái PTCB và PTKT có những điểm khác biệt như sau:
• PTCB đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân khiến thị trường thay đổi.
• PTKT nghiên cứu kết quả khi thị trường thay đổi.
Về cá nhân tôi thiên về sử dụng thuần tuý PTKT nên tôi có nhận định về PTKT có những ưu
điểm như sau:

1. Tính linh hoạt:

Bạn có thể sử dụng PTKT có tất cả các loại thị trường khác nhau
Ví dụ: Bạn sử dụng PTCB và muốn đầu tư vào thị trường Mỹ thì bạn cần phải phân tích các báo
cáo tài chính, nhưng chính sách của cục dự trữ liên bang của Mỹ (FED) về lãi xuất, CPI,.. và tốn
rất nhiều thời gian và công sức để bạn phân tích, điều này làm bạn mất đi cơ hội ở nhưng thị
trường khác như Canada hoặc Châu Âu, Nhật có cơ hội nhưng bạn không đủ thời gian, nguồn
lực để phân tích.

Tuy nhiên đối với trường phái PTKT chỉ cần có BIỂU ĐỒ ( và bạn đã xây dựng được 1 Trading
System rõ ràng và chuẩn ) thì bạn có thể nhận diện cơ hội từ thị trường này rất nhanh và bạn có
thể đầu tư ĐA THỊ TRƯỜNG.
Ví dụ: bạn có thể đầu tư đồng tiền của tất cả các quốc gia như Australia, Mỹ, Canada, Yên
Nhật,...
Hoặc tất cả các loại hàng hoá như: Vàng, Bạc, Dầu, Đậu nành,..
Hoặc cổ phiếu như: eBay, Facebook, Google, Apple,...

Ứng dụng PTKT cho nhưng khung thời gian khác nhau.

Nếu bạn là NĐT áp dụng phương pháp PTCB thì đa số các bạn là NĐT trung hạn đến dài hạn.
Tuy nhiên nếu bạn áp dụng phương pháp PTKT để phân tích, nhận diện cơ hội và tham gia đầu
tư ở nhưng thị trường này thì bạn hoàn toàn có thể đầu tư trung hạn, dài hạn và cả ngắn hạn,
thậm chí là lướt sóng vào lệnh thoát lệnh trong vòng một vài giờ.

Sử dụng những chỉ báo những mô hình đã được kiểm chứng trong tương lai.
Nếu bạn sử dụng PTKT thì bạn có thể dễ dàng dự báo được xu hướng của một nền kinh tế, một
loại đồng tiền, một loại hàng hoá trong thời gian sắp tới như thế nào.

Đó là những ưu điểm của trường phái PTKT. Những thứ mà các bạn được nghe, được thấy, được
gọi là PTKT hiện nay đều xuất phát từ lý thuyết của Ông Charles Dow. Ông là người sáng lập ra
các chỉ số Downzone 30. Ông được gọi là cha đẻ của trường phái PTKT.

Page 5
1. Chỉ số trung bình phản ánh tất cả.

2. Thị trường có 3 xu hướng chính.


• Xu hướng Tăng
• Xu hướng Giảm
• Xu hướng Đi ngang

Ông định nghĩa rằng khi thị trường ở Xu hướng Tăng thì xuất hiện những đỉnh mới cao hơn đỉnh
cũ và đáy mới cao hơn đáy cũ. Ngược lại khi thị trường ở xu hướng giảm thì sẽ xuất hiện những
đáy mới thấp hơn đáy cũ và đỉnh mới thấp hơn đỉnh cũ.

Vừa rồi thì tôi đã giới thiệu cho các bạn về những triết lý, giả định, ưu điểm, nhược điểm của
PTKT. Ở những bài viết sau chúng ta sẽ đi sâu hơn để giúp các bạn sử dụng những kỹ thuật về
trường phái PTKT để dự đoán xu hướng, giá cả của các loại hàng hoá, chứng khoán để các bạn
có thể nhận diện cơ hội đầu tư và phần nào giúp các bạn ra quyết định đầu tư có lợi nhuận.

BÀI 2 : GIƠI THIỆU CÁC DẠNG ĐỒ THỊ

Như bài viết trước đã nói khi các bạn theo trường phái PTKT thì các bạn là một nhà phân tích
biểu đồ, các bạn phải có phần mềm biểu hiện biểu đồ để các bạn phân tích xu hướng của các loại
hàng hoá, chứng khoán, ngoại tệ,...

Hiện nay trên Thế Giới khi các NĐT đầu tư Chứng Khoáng thì họ sử dụng Meta Stock để phân
tích, đối với NĐT về Ngoại Hối thì họ sử dụng phần mềm Meta Trader 4 (MT4).

Page 6
Hình trên là phần mềm Meta Trader 4 (MT4) và điểm mạnh của MT4 là có rất nhiều công cụ để
các bạn sử dụng để phục vụ việc phân tích. Và đặc biệt là có dữ liệu Demo thực tế so với quá
khứ để giúp các bạn dự đoán xu hướng để các bạn có thể thực hành trong thời gian học ban đầu.

Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn 3 loại biểu đồ chính hiện nay của PTKT

Biểu Đồ Dạng Đường ( Line Charts )

Các bạn thao tác như hình thì ở đây chúng ta có biểu đồ Line Chart

Page 7
Biểu đồ dạng đường cơ bản là các bạn vẽ một đường nối Mức giá đóng cửa này đến Mức giá
đóng cửa khác, khi các điểm này nối lại với nhau thì nó sẽ thể hiện được tổng quát chuyển động
của giá trong một khoảng thời gian nhất định.

Đối với phần mềm MT4 thì các bạn có thể dễ dàng thay đổi các sản phẩm mà mình muốn phân
tích.

Biểu Đồ Dạng Thanh ( Bar Charts )

So với Line Charts thì biểu đồ dạng Bar Charts cho các bạn nhiều thông tin hơn một chút, Bar
Charts cho các bạn biết giá mở cửa, giá đóng cửa, giá cao nhất, giá thấp nhất trong một phiên
giao dịch.
[Hình] Thông tin biểu đồ dạng thanh cho thấy - Kèm chú thích

Biểu Đồ Dạng Nến ( Japanese Candlestick )

Page 8
Đây là biểu đồ do người Nhật sáng lập. Japanese Candlestick cũng cho các bạn thông tin về giá
mở cửa, giá đóng cửa, giá cao nhất, giá thấp nhất như biểu đồ dạng Thanh vậy. Tuy nhiên
khoảng cách giữa giá mở cửa so với giá đóng cửa người ta gọi là thân nến, thông thường đối với
nến tăng thì sẽ có màu xanh và giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, còn nến giảm thì sẽ có màu đỏ
và giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa, các bạn có thể xem ở hình bên dưới.

Hiện nay hầu hết các trader trên Thế Giới đều dùng biểu đồ nến để phân tích vì nó có những ưu
điểm như sau:

Biểu đồ nến dễ nhận biết hơn và có tính trực quan hơn so với các dạng biểu đồ còn lại.
Giúp các bạn mới học về PTKT có thể dễ dàng ghi nhớ kiến thức và dự báo xu hướng
Có những cái tên rất hay như bắn sao, mây đen bao phủ, 3 con quạ,... để giúp các bạn dễ nhớ
được các mô hình nến có ý nghĩa thế nào để giúp ích nhiều cho việc phân tích sau này.

Ngoài ra Biểu đồ nến có thể giúp các bạn dự báo xu hướng, giúp bạn kẻ đường xu hướng, kẻ
được kênh giá và tìm được những mức hỗ trợ kháng cự tiềm năng và thậm chí là xác định đươc
xu hướng đảo chiều của thị trường để giúp các bạn có lợi thế trong việc ra quyết định đầu tư.

Trong bài viết này tôi chỉ giới thiệu đến các bạn 3 loại biểu đồ chính là Line Charts, Bar Charts
và Japanese Candlestick và trong những bài viết sau tôi sẽ nói rõ hơn về kỹ thuật phân tích dựa
trên các biểu đồ này.

Page 9
BÀI 3 : GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GIAO DỊCH (TRADING SYSTEM)

Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về hệ thống giao dịch (Trading system). Một hệ
thống giao dịch là một hệ thống gồm nhiều yếu tố giúp các bạn ra quyết định khi các bạn đầu tư
vào thị trường tài chính.

Ví dụ: Bạn muốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam và cụ thể là vào cổ phiếu Vina
Milk.

Vina Milk Charts

Hiện cổ phiết Vina Milk đang 150.000 VNĐ / cp, đối với thị trường chứng khoáng Việt Nam của
chúng ta thì các bạn phải mua lên thì các bạn mới có khả năng tìm kiếm được lợi nhuận. Đầu tiên
thì hệ thống giao dịch của bạn phải cho thấy rằng VNindex đang có xu hướng tăng, cổ phiếu của
Vina Milk cũng đang trong xu hướng tăng thì các bạn mới có khả năng mua lên.

Tiếp theo hiện tại giá cp đang là 135.000 VNĐ thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
1. Các bạn có thể mua ngay với mức giá 135.000 VNĐ
2. Các bạn có thể kỳ vọng cổ phiếu xuống khoảng 110.000 VNĐ hoặc 120.000 VNĐ các
bạn mua vào, những vấn đề như xu hướng như thế nào, nên mua ở mức giá nào thì nó
phải xuất phát từ trading system của các bạn.

Một Trading system đủ tốt và dừng ở mức cơ bản nó phải cho thấy:
1. Xu hướng của sản phẩm các bạn đang muốn đầu tư là đang trong xu hướng tăng hay
giảm hoặc không có xu hướng.
2. Trading system của bạn phải cho bạn thấy được Điểm vào (Entry Point) các bạn nên mua
ở mức giá nào? 110.000 VNĐ, 120.000 VNĐ hay 125.000 VNĐ.
3. Trading system phải cho bạn thấy được điểm Dừng lỗ (Stop loss) - Điểm dừng lỗ là thiệt
hại, cái giá mà các bạn phải trả khi các bạn phân tích và ra quyết định bị sai.
4. Trading system phải cho bạn thấy được điểm chốt lời (Take Profit) - Điểm chốt lời là
thành quả, lợi nhuận mà bạn đạt được khi bạn phân tích và ra quyết định đúng.

Page 10
Ngoài ra một Trading system còn có những yếu tố khác như: quản lý vốn,... như đã nói ở trên thì
Trading system sẽ cho bạn có được 3 điểm đó là: Điểm vào lệnh, Điểm chốt lỗ và Điểm chốt lời.
Nếu các bạn lên Google Search: Forex Trading Systems thì nó sẽ ra hàng ngàn kết quả và ở đó
người ta hay gọi những Trading Systems của họ là chén thánh, tức là khi bạn mua những Trading
Systems đó thì tỉ lệ % lợi nhuận của bạn khi áp dụng các Trading Systems đó rất lớn ví dụ như
vài % / ngày, vài chục % / tháng,...Đối với vấn đề này thì bạn cần có những lưu ý như sau:
1. Nếu như nó cho lợi nhuận vài % / ngày hoặc vài chục %/ tháng thì theo quan điểm cá
nhân của tôi thì nó sẽ không chỉ có giá vài ngàn USD mà thậm chí là khi có giá vài triệu
USD thì vẫn sẽ có người mua.
2. Khi bạn mua Trading Systems của người khác thì bạn sẽ không hiểu được nó vận hành
như thế nào, cách quản lý vốn như thế nào, Trading Systems đó sử dụng lý thuyết gì để
phân tích cho nên khá là rủi ro.
3. Thay vì phải tốn vài ngàn USD để mua Trading Systems của người khác thì bạn nên tự
xây dựng một Trading Systems của chính bản thân mình và dùng số tiền định mua
Trading Systems của người khác để làm xu hướng đầu tư ban đầu.
4. Trong bài viết này tôi đã giới thiệu cho các bạn Trading System là gì? Và những thực tế
mua - bán Trading System cũng như những con Bot giao dịch tự động ở trên Internet, ở
bài viết tiếp theo tôi sẽ nói thêm về cách để nhận biết một Trading Systems hiệu quả là
như thế nào? Làm sao để càng ngày càng hoàn thiện Trading Systems của mình.

BÀI 4 : XU HƯỚNG VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG

Chào bạn trong bài viết này chúng ta sẽ nói về chủ đề Xu hướng và Đường xu hướng. Trong
PTKT đối với nhà giao dịch tài chính thì việc xác định xu hướng của một loại hàng hóa và chứng
khoán, một đồng ngoại tệ nào đó rất quan trọng, điều này giúp cho các bạn giao dịch tối đa hóa
được lợi nhuận và hạn chế được rủi ro.

Hiện nay có rất nhiều lý thuyết nói về việc xác định xu hướng có thể kể đến như: Xây dựng
đường trung bình di động, sử dụng lý thuyết cung cầu… , nhưng trong bài viết này chúng ta sẽ
bàn cụ thể về dựng đường xu hướng (Trend line) để xác định xu hướng.

Định nghĩa:

Đường xu hướng (Trend line) là một trong những thứ phổ biến nhất trong PTKT và được sử
dụng thường xuyên và nếu được vẽ một cách đúng và chính xác thì nó cũng sẽ chính xác như
những phương pháp khác, tuy nhiên những người giao dịch khác thường không vẽ đúng vì vậy
nên không mang lại tính hiệu quả cao.

Page 11
Về mặt cơ bản nhất thì để vẽ một đường xu hướng tăng thì các bạn chỉ cần nối hai đáy lại với
nhau hoặc để vẽ một đường xu hướng giảm thì các bạn chỉ cần nối hai đỉnh lại với nhau như hình
bên dưới thì các bạn đã có thể vẽ được một đường xu hướng rồi.

Có 3 loại xu hướng:
1. Xu hướng tăng - Là xu hướng tạo đáy mới cao hơn đáy cũ
2. Xu hướng giảm - Là xu hướng tạo đỉnh mới thấp hơn đỉnh cũ
3. Không có xu hướng - Là xu hướng mà giá đi trong một biên độ nhất định.

Có một số lưu ý khi các bạn sử dụng đường xu hướng như sau:
• Cần ít nhất 2 đáy hoặc 2 đỉnh để vẽ đường xu hướng và khi giá chạm đường xu hướng thì
có nhiều khả năng giá sẽ bật lại.
• Đường xu hướng càng dốc thì độ tin cậy càng thấp và có nhiều khả năng dễ bị phá vỡ.
• Đừng bao giờ cố gắng vẽ đường xu hướng cho vừa vặn với thị trường. Vì đơn giản nếu
xu hướng không phù hợp với thị trường thì nó đã bị sai, đừng cố gắng điều chỉnh

Tôi sẽ cho bạn thấy ở ví dụ bên dưới.

Gold D1

Ở ví dụ này tôi lấy sản phẩm là Gold Charts ở khung thời gian là Daily, ở đây chúng ta có 2
đường xu hướng tăng. Đầu tiên tôi nối đáy A với đáy B - chúng ta có một đường xu hướng tăng,
tiếp theo nối đáy C với đáy D - chúng ta có tiếp một đường xu hướng tăng nữa. Trong 2 đường
xu hướng này thì đường AB có độ dốc lớn hơn CD cho nên nó rất dễ bị phá vỡ và xu hướng tăng
không còn giá trị nữa, sau khi giá chạm vào đường xu hướng tăng thì sẽ xuyên qua luôn và giảm
xuống

Page 12
BÀI 5 : XU HƯỚNG VÀ ĐƯỜNG XU HƯỚNG (tt)

Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng đường xu hướng (Trend Line), cách phân tích đường
xu hướng trong giao dịch và thực hành lại việc vẽ đường xu hướng sao cho chính xác.

Đường xu hướng (Trend Line) có các cách ứng dụng như sau:
1. Các bạn sẽ mua bán khi giá chạm vào đường xu hướng.

Trong hình vẽ các bạn đang xem thì 1 là xu hướng giảm, khi giá chạm vào đường xu hướng thì
các bạn sẽ bán xuống, và 2 là xu hướng tăng, khi giá chạm vào đường xu hướng thì các bạn sẽ
mua lên.

Page 13
Xác định việc phá vỡ xu hướng.

Trên hình các bạn có thể thấy ở giai đoạn 1 giá đang trong một xu hướng giảm, sau đó có một
cây nến đóng cửa hoàn toàn nằm ngoài Trend giảm này , thị trường này đang nằm trong xu
hướng giảm và bị phá vỡ và giá chuẩn bị bước vào xu hướng tăng thì chúng ta sẽ chuẩn bị mua
vào

Đó là 2 công dụng chính của đường xu hướng. Tiếp theo chúng ta sẽ đi vào phần thực hành

Page 14
Chúng ta sẽ ví dụ ở cặp sản phẩm là Gold ở khung thời gian Dayly. Ở đây tôi sẽ nối 2 đáy của
Gold để tạo thành một Trend Line tăng, ta thấy rằng Gold đang trong xu hướng tăng vậy chúng
ta sẽ làm gì với sản phẩm Gold này.

Theo quan điểm cá nhân của tôi thì khi sử dụng đường Trend Line sẽ có 2 khả năng xảy ra:
1. Chúng ta giả định đây là xu hướng tăng thì giá cứ về chạm vào Trend Line thì chúng ta
cứ mua vào và chúng ta kỳ vọng giá đi lên tiếp.
2. Dựa vào Trend Line là xu hướng tăng nhưng tôi kỳ vọng rằng sẽ có một cây nến đóng
cửa nằm ngoài Trend Line này và tôi nói rằng xu hướng tăng đã bị phá vỡ và tôi sẽ bán
xuống khi giá chạm vào Trend Line

Ví dụ tiếp theo chúng ta chọn sản phẩm đậu nành ở khung thời gian Daily. Chúng ta sẽ nối 2
đỉnh với nhau để tạo thành một Trend Line giảm và chúng ta sẽ bán xuống khi giá chạm vào
Trend Line.
Tôi hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu được Trend Line là gì? Ý nghĩa của Trend Line và
sử dụng Trend Line ở mức cơ bản nhất. Trong bài viết tiếp theo tôi sẽ hướng dẫn các bạn sử
dụng đường trung bình di động để xác định trend

BÀI 6: NẾN NHẬT BẢN JAPANESE CANDLESTICKS

Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho bạn về một chủ đề khá quan trọng nữa đối với trường
phái PTKT đó là chủ đề về nến Nhật (Japanese Candlesticks), như bài viết trước tôi đã giới thiệu
về các dạng biểu đồ là Line Charts, Bar Charts và Japanese Candlesticks thì hầu hết 90% Trader
trên Thế Giới họ đều sử dụng mô hình nến Nhật để dự báo và phân tích thì việc sử dụng mô hình
nến Nhật sẽ giúp các bạn có những
• Nhận định đúng đắn, có điểm ra và điểm vào một cách chính xác hơn và giúp bạn có lợi
nhuận tốt hơn.

Page 15
• Nến Nhật thể hiện tâm lý của phe mua và phe bán của thị trường vào từng thời điểm và
từng mức giá như thế nào.
• Rất linh hoạt để kết hợp với những phương pháp khác như lý thuyết về Fibonance, đường
trung bình di động, sóng Eliot, đường Trend Line,.. từ đó có thể giúp các bạn giao dịch
thành công ở thị trường tài chính.
Trước tiên thì chúng ta sẽ đi đến lịch sử hình thành của Nến Nhật - Nếu Nhật được cho rằng là
do ông Munehisa Homma phát triển ở thế kỷ XVIII khoảng năm 1776 cho việc buôn gạo của
ông, Lý thuyết này giúp ông ấy đạt được rất nhiều thành công trong việc Trading của mình.

Đầu tiên để nghiên cứu Nến Nhật thì đầu tiên bạn cần phải quan tâm đến cấu trúc của 1 cây nến.

Độ tương quan độ chênh lệch ít hay nhiều giữa các mức giá đóng cửa, mở cửa thể hiện tâm lý
giữa bên mua và bên bán trên thị trường.

Các loại nến Nhật cơ bản

Nến Marubozu

Page 16
Đây là loại nến thể hiện lực mua và bán rất mạnh và không có bóng nến.
• Đối với nến tăng thì giá đóng cửa = giá cao nhất
• Đối với nến giảm thì giá đóng cửa = giá thấp nhất
Đối những cây nến sau của những cây nến này là nến tiếp tục của xu hướng trước đó.

Ví dụ: Cây nến xanh là nến tăng thì cây nến tiếp theo của nó sẽ là cây nến tăng và ngược lại đối
với cây nến đỏ là cây nến giảm thì cây nến tiếp theo của nó sẽ là cây nến giảm.
Ý nghĩa của cây nến Marubozu là cây nến thể hiện xu hướng mạnh và những cây nến sau nến
Marubozu sẽ tiếp tục xu hướng đó.

Nến Doji

Page 17
Nếu Doji là một loại nến đặc biệt, nó có giá đóng cửa = giá mở cửa và điều này thể hiện sự do dự
của phe mua và phe bán của thị trường và thị trường lúc đó cần một cái gì đó để xác nhận nhiều
hơn và sau cây nến Doji thường thì các Trader sẽ không làm gì cả mà họ chờ một tín hiệu xác
nhận và nến Doji có 4 dạng như hình trên.

Nến Đảo Chiều Hammer & Hanging man

Nến Đảo Chiều Hammer & Hanging Man thường sẽ có dạng thân rất nhỏ, khoảng cách giữa giá
mở cửa và giá đóng cửa không lớn lắm nhưng bóng nến của 1 bên ngắn và bên đối diện rất dài,
thường thì ít nhất sẽ gấp đôi thân nến.

Nến Hammer thể hiện sự đảo chiều ở đáy khi xuất hiện 1 nến Hammer thể hiện phe mua đang
thắng thế và giá sẽ đảo chiều và tăng trở lại và ngược lại đối với nến Hanging Man khi đỉnh xuất
hiện 1 nến Hanging Man và giá sẽ đảo chiều và giảm trở lại như hình ở trên.

Page 18
Nến inverted Hammer & Shooting Star

Hai nến này khi xuất hiện sẽ thể hiện sự đảo chiều ở đỉnh và ở đáy.

Nến Bullish Engulfing & Beerish Engulfing (Nến Nhấn Chìm)

Page 19
Bullish Engulfing cho tín hiệu tăng và Beerish Engulfing cho tín hiệu giảm

Bullish Engulfing là sau một chuỗi nến giảm thì xuất hiện một cây nến tăng giá bao phủ hoàn
toàn cây nến giảm giá trước đó thể hiện sự áp đảo, sau sự xuất hiện của 2 cây nến như hình trên
thì ta nói thị trường đã bước vào xu hướng tăng và những cây nến tiếp theo đó sẽ là cây nến tăng
và Beerish Engulfing thì ngược lại.

Kết luận: Việc sử dụng nến Nhật rất hữu ích trong việc nhận diện tín hiệu cũng như đo lường xu
hướng khi bạn phân tích trong thị trường tài chính và Nến Nhật có tính trực quan thường cũng có
những tên gọi như Bullish Engulfing, Shooting Star,... như ví dụ ở các hình trên rất dễ nhớ và dễ
hiểu ý nghĩa của nó và có mối tương quan đối với lực mua và bán.

BÀI 7 : HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

Trong bài viết này tôi sẽ chia sẽ cho các bạn về một chủ đề rất quan trọng trong trường phái
PTKT đó là chủ đề về Hỗ trợ và Kháng cự (Support & Resistance). Đây là một khái niệm mà các
bạn thường gặp nhất nếu các bạn theo trường phái PTKT và khi các bạn am hiểu về những khái
niệm này thì nó sẽ giúp các bạn giao dịch tại những vùng mức giá an toàn hơn và giúp các bạn
tối đa hóa được lợi nhuận.

Định nghĩa:

• Mức hỗ trợ (Support) là mức mà tại đó lượng cầu đủ lớn để làm giá không còn giảm nữa
và giá có khả năng tăng trở lại.
• Mức kháng cự (Resistance) thì ngược lại là mức mà tại đó có lượng cung đủ lớn để làm
cho giá không còn tiếp tục tăng được nữa và giá có khả năng giảm trở lại.

Page 20
Cách vẽ hỗ trợ và kháng cự như sau: Các bạn có thể xem lại trong quá khứ có những điểm không
còn giảm tiếp tục hoặc tăng tiếp tục được nữa thì ta có thể xem đó là mức kháng cự hoặc hỗ trợ
tiềm năng.

Ví dụ:

Đối với cặp tiền ở hình trên là USD/CAD H1 thì chúng ta có thể thấy giá giảm xuống điểm A và
tăng lại rất nhiều lần, khi có giai đoạn này rồi chúng ta xem đây là vùng hỗ trợ và chúng ta sẽ đợi
giá tăng lên ở vùng A này. Ngược lại là vùng B và ở vùng này chúng ta có thể thấy giá chạm
vùng B liên tục và khó có thể tăng tiếp tục và bị giảm trở lại.

Có một sai lầm mà đa số các nhà PTKT trên Thế Giới mắc phải đó là tìm một điểm kháng cự hỗ
trợ, trong PTKT tôi khuyên các bạn nên xem kháng cự và hỗ trợ là một vùng.

Có một vấn đề đáng lưu ý về khái niệm kháng cự và hỗ trợ như sau:

1. Khi giá phá vỡ kháng cự và hỗ trợ thì có xu hướng đảo ngược vai trò, tức là khi hỗ trợ bị
phá vỡ thì nó sẽ trở thành mức kháng cự và ngược lại khi kháng cự bị phát vỡ thì nó sẽ
trở thành mức hỗ trợ.
2. Vùng giá test càng nhiều thì đó là một vùng kháng cự và hỗ trợ vững và nhiều khả năng
khi giá chạm vào vùng này giá có khả năng tăng hoặc giảm trở lại.

Page 21
3. Vùng khá cự và hỗ trợ càng vững thì khi giá xuyên qua sẽ có khả năng tăng hoặc giảm
càng mạnh.
Chúng ta sẽ có ví dụ ở hình bên dưới.

Đây là ví dụ của cặp tiền USD/JPY ở khung Daily. Khi mức giá chạm vào vùng A và tăng trở lại
rất nhiều lần thì ta xem đây là một vùng hỗ trợ, tuy nhiên hiện nay vùng hỗ trợ này đã bị phá vỡ
và đã trở thành vùng kháng cự và khi giá tăng trở lại về vùng A thì giá có xu hướng giảm xuống

Giao dịch với mức hỗ trợ kháng cự

Cách 1:
+ Giao dịch khi giá bật lại, giá bật lại khi chạm vào mức kháng cự, đường Trend khi giá tăng bật
vào mức kháng cự vào lệnh Sell ở dưới và dừng lỗ ở mức KC ở trên

+ Giao dịch khi giá bật lại vùng hỗ trợ, khi có 1 đường Trend Giảm xuống vùng hỗ trợ giá bật lại
ta vào lệnh Buy ở đây và dừng lỗ ở vùng dưới mức Hỗ trợ

Page 22
Cách 2 :
+Giao dịch khi giá phá vỡ giá đang giảm từ trên xuống xuyên phá mức hỗ trợ và dội lại sẽ tạo
thành mức kháng cự thì khi đó chúng ta vào lênh bán ở vùng dôi lại và Dừng lỗ ở phía trên
đường kháng cự
+ Giá xuyên pha mức hỗ trợ và không hồi lai thì chứng ta vào lệnh bán ngay, dừng lỗ ở trên

Page 23
Vùng HT-KC là nơi giá chạm vào nhiều nhất, vùng HT_KC phía trên khi giá đi lên và bật lại thì
khi đó chúng ta vào lệnh SEll ở đó, và kì vọng giá sẽ về vùng HT-KC cũ nhưng giá chỉ đi đươc
70% .

Khi giá phá vỡ vùng HT-KC ban đầu thì giá hồi lại vùng Kháng cự và chúng ta vào lệnh như cũ.

BÀI 8: MÔ HÌNH GIÁ

Trong bài viết này chúng ta sẽ tiếp tục về một chủ đề khá quan trọng nữa trong trường phái
PTKT đó là chủ đề về Mô hình giá.

Page 24
Việc nhận định đúng các mô hình giá sẽ mang lại hiệu quả rất to lớn trong hành trình Trading
của bạn, hãy ghi nhớ rằng mục tiêu khi chúng ta phân tích đó là bạn tìm ra những biến động lớn
trước khi điều đó xảy ra nhằm giúp bạn có thể đi theo xu hướng đó và kiếm được tiền, mô hình
giá giúp chúng ta rất nhiều trong việc xác định tình trạng hiện tại mà thị trường sẽ bị phá vỡ, nó
có thể chỉ ra liệu giá có thể đi tiếp theo xu hướng được hay không hoặc đảo chiều nhằm giúp
chúng ta lên chiến lược giao dịch cho phù hợp.

Mô hình giá có 2 nhóm là mô hình giá đảo chiều và mô hình giá tiếp diễn.

Dưới đây là một số mô hình giá tiêu biểu của mô hình giá đảo chiều.

Mô Hình Giá Hai Đỉnh

Mô hình hai đỉnh là một mô hình đảo chiều được hình thành sau một giai đoạn tăng điểm nó tạo
thành 1 đỉnh đầu tiên, sau khi giá chạm vào những vùng nhất định và không thể phá vỡ để tiếp
tục tăng và bật xuống trở lại sau đó quay lên lại và chạm vào vùng giá cũ, nếu giá tiếp tục không
thể giá vỡ và bật xuống 1 lần nữa thì bắt đầu tạo thành mô hình hai đỉnh, khi đó chúng ta vẽ một
đường cổ (Neckline) ngang như hình. Trong biểu đồ ở trên bạn có thể thấy là hai đỉnh được tạo
ra sau một giai đoạn tăng điểm mạnh.

Lưu ý: Đỉnh thứ 2 không thể phá vỡ đỉnh thứ nhất, đó là dấu hiệu rõ rệt cho khả năng đảo chiều
có thể xảy ra bởi vì mô hình này đang nói với bạn rằng lực mua lên của thị trường đang bị suy
yếu.

Với mô hình hai đỉnh thì chúng ta có thể vào lệnh Sell ở phía dưới đường cổ (Neckline) vì chúng
ta đang dự đoán về sự đảo chiều của xu hướng tăng.

Page 25
Nhìn vào hình trên thì bạn có thể thấy giá phá vỡ đường cổ (Neckline) và đang giảm xuống, hãy
nhớ rằng mô hình hai đỉnh là mô hình đảo chiều ở đỉnh vì vậy bạn sẽ thường thấy nó sau 1 xu
hướng tăng mạnh.

Lưu ý: Mức giảm sẽ bằng khoảng cách từ đường cổ (Neckline) đến đỉnh.

Mô Hình Hai Đáy

Đây là mô hình ngược lại với Mô Hình Hai Đỉnh, bạn có thể thấy ở biểu đồ trên đó là sau một
giai đoạn giảm giá mạnh khi giá chạm vào một vùng mà giá không thể phá vỡ để giảm tiếp và
bật tăng trở lại nhưng không tăng tiếp tục mà giảm lại vùng cũ và tiếp tục tăng trở lại khi này
chúng ta sẽ vẽ được một đường cổ (Neckline).

Lưu ý: Đáy thứ 2 không thể phá vỡ đáy thứ nhất đó là dấu hiệu cho thấy lực bán đã yếu đi và khả
năng đảo chiều đang đến, sau đó phá vỡ đường cổ (Neckline) và tạo xu hướng tăng trở lại khi đó
bạn có thể vào lệnh Buy.

Page 26
Mô Hình Vai - Đầu - Vai

Mô hình vai đầu vai thường xuất hiện ở đỉnh, nó được tạo thành ở một đỉnh ta gọi là vai tiếp theo
đó tạo một đỉnh cao hơn ta gọi là đầu và tiếp theo là một đỉnh thấp hơn ta gọi là vai.

Đường cổ (Neckline) được vẽ bằng cách nối hai đỉnh thấp hơn của hai đáy, đường cổ có thể
chếch lên hoặc chếch xuống. Thông thường nếu đường cổ chếch xuống thì sẽ đáng tin hơn.

Với mô hình này chúng ta sẽ vào lệnh khi giá nằm phía dưới đường cổ, có thể đo mục tiêu lợi
nhuận bằng cách tính độ cao từ đỉnh ta gọi là đầu đến đường cổ như hình bên dưới.

Mô Hình Vai Đầu Vai Ngược

Page 27
Đây là mô hình tương tự như mô hình vai đầu vai, khi thị trường đang giảm và chạm vào vùng
không thể giảm tiếp bật tăng trở lại tạo thành một vai nhưng không tăng tiếp tục mà giảm tiếp
xuống vùng thấp tạo một đáy ta gọi là đầu sau đó giá tiếp tục tạo thêm một đáy khác cao hơn đáy
trước đó là gọi là vai và chúng ta sẽ vẽ được một đường cổ, chúng ta sẽ đặt lệnh Buy khi giá tăng
qua đường cổ (Neckline).

Mô hình Vai Đầu Vai hoặc Vai Đầu Vai Ngược là mô hình đảo chiều ở đỉnh hoặc ở đáy và đều
dự báo khả năng đảo chiều chó thể xảy ra và mục tiêu lợi nhuận mà giá có thể đi là khoảng cách
từ điểm chúng ta gọi là đầu đến đường cổ (Neckline).

Thực Hành
Mô hình 2 đỉnh

Mô hình 2 đáy

Page 28
Mô hình Vai đầu Vai

MÔ HÌNH GIÁ
Ở bài viết này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về nhóm mô hình giá tiếp theo đó là mô hình giá
tiếp diễn.

Page 29
Mô Hình Chữ Nhật

Mô hình chữ nhật là mô hình được hình thành khi giá bị nhốt trong 2 đường hỗ trợ (Support) và
kháng cự (Resistance). Mô hình chữ nhật phản ánh giai đoạn giá bị cô đọng, lúc này hai phe bên
mua và bán rất do dự và chưa có bên nào giành phần thắng cả, trong giai đoạn thì thì lực cung và
cầu rất cân bằng.

Giá có thể chạm vào vùng hỗ trợ và kháng cự rất nhiều lần sau đó bị phá vỡ và giá sẽ đi theo
hướng nó đã phá vỡ.

Page 30
Trong hình ở trên thì trước khi mô hình này xuất hiện thì đó là một xu hướng giảm (Downtrend)
sau đó giá bị nhốt và mắc kẹt trong một vùng kháng cự và hỗ trợ như trên và khi giá phá vỡ mức
hỗ trợ thì giá sẽ tiếp tục xuống và chúng ta sẽ đặt ngay một lệnh Sell ngay mức hỗ trợ bên dưới.

Hình trên là kết quả của mô hình, khi giá phá vỡ hỗ trợ thì thị trường thường sẽ đi một đoạn bằng
chiều rộng của hình chữ nhật và đôi khi còn nhiều hơn nữa.

Cũng như hình ở trên ở một xu hướng giảm thì ta có thêm một ví dụ nữa ở xu hướng tăng.

Page 31
Thị trường đang trong xu hướng tăng thì giá bị giam lại ở vùng kháng cự và hỗ trợ, tiếp theo khi
giá phá vỡ vùng kháng cự thì giá sẽ tiếp tục tăng và chúng ta sẽ đặt lệnh Buy ở vùng trên mức
kháng cự.

Vày đây là kết quả.

Mô Hình Cờ Đuôi Nheo

Page 32
Cũng như mô hình chữ nhật, mô hình cờ duôi nheo có một xu hướng trước đó và sau đó giá bị cô
đọng trong một hình tam giác. Đây là mô hình tiếp diễn hình thành sau một xu hướng, sau khi
mô hình này được phá vỡ thì giá sẽ tiếp tục đi theo xu hướng đó. Ở hình trên đang là một xu
hướng giảm và khi giá phá vỡ phía dưới thì giá sẽ tiếp tục giảm tiếp.

Ý nghĩa của mô hình cờ đuôi nheo là:

Sau một đợt tăng hoặc giảm điểm mạnh thì phe mua hoặc phe bán thường dừng lại để nghỉ ngơi
trước khi để giá tiếp tục di chuyển theo hướng của họ, vì vậy giá thường sẽ cô đọng lại trong
vùng đó thể hiện một tam giác cân nhỏ gọi là mô hình cờ đuôi nheo.

Mô hình cờ đuôi nheo giảm thường được hình thành sau một giai đoạn giảm điểm mạnh, sau khi
giảm điểm mạnh thì một số Trader Sell đóng lệnh chốt lời và một số Trader khách tham gia lệnh
để tiếp tục đẩy giá đi xuống tiếp theo xu hướng đó.

Page 33
Khi giá phá vỡ cạnh phía dưới của tam giác thì giá sẽ tiếp tục đi xuống, và mục tiêu lợi nhuận
của mô hình này đó là khoảng cách bắt đầu giai đoạn giảm đến cạnh đầu tiên của tam giác và đôi
khi còn hơn thế nữa, khác với mô hình chữ nhật ở phần trước mục tiêu lợi nhuận bằng hình chữ
nhật thì mô hình cờ đuôi nheo bạn phải đo từ khi giá bắt đầu giai đoạn giảm.

Cũng như mô hình cờ đuôi nheo có xu hướng giảm ta có một ví dụ nữa ở mô hình cờ đuôi nheo
đang ở xu hướng tăng.

Sau một giai đoạn tăng và giá bị cô đọng lại tại một mô hình cờ đuôi nheo, tiếp theo giá phá vỡ
mô hình và tiếp tục tăng chúng ta sẽ có mục tiêu lợi nhuận đo từ lúc bắt đầu xu hướng tăng đến
điểm đầu tiên của tam giác.

Vừa rồi chính là 2 mô hình tiếp diễn cơ bản nhất và thường gặp nhất mà theo quan điểm của tôi
thì cực kỳ hiệu quả trong PTKT.

Thực hành

Hình Nhữ Nhật Tăng

Page 34
Hình Chữ Nhật giảm

Hình Cờ Đuôi nheo Tăng

Cờ đuôi nheo giảm

Page 35
BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH DI ĐỘNG

Trong bài viết này chúng ta sẽ nói về một chủ đề rất quan trọng đối với trường phái PTKT đó là
cách sử dụng đường trung bình di động Moving Average (MA).

Như những bài viết trước tôi đã chia sẽ thì có rất nhiều cách để xác định xu hướng và sử dụng
đường trung bình di động (MA) cũng là một phương pháp để giúp các bạn có thể xác định xu
hướng tốt hơn.

Định nghĩa:

Đường trung bình di động - Moving Average (MA) hiểu đơn giản là một cách làm mượt giá theo
thời gian

Đường trung bình di động chính xác là mức giá trung bình của giá đóng cửa của một cặp tiền nào
đó theo thời gian cụ thể.

Page 36
Trên hình là đường trung bình di động (MA) của 10 kỳ, cách của nó là cộng giá đóng cửa của 10
cây nến trước đó tạo thành một điểm và cứ thế cộng dồn tạo thành một đường MA.

Như bao chỉ báo khác thì đường MA thường được Trader sử dụng để dự đoán xu hướng giá
trong tương lai bằng cách nhìn vào độ dốc của nó.

Phân loại:
• Đường trung bình di động đơn giản - Simple Moving Average (SMA)
• Exponential Moving Average (EMA)
• Smoothed Moving Average (SMMA)
• Linearly Weighted Moving Average (LWMA)

Mỗi đường trung bình di động sẽ có tính chất và đặc điểm khác nhau và công thức tính khác
nhau, tuy nhiên trong bài viết này tôi sẽ chia sẽ trọng tâm vào đường trung bình di động đơn giản
(SMA).

Và trong đường trung bình di động SMA thì tôi đặt vào đó 3 đường trung bình di động là SMA 5
- SMA 30 và SMA 62

Như bạn thấy trên hình đường SMA62, số kỳ càng lớn thì càng chậm so với giá và cách xa giá.

Khi sử dụng SMA trong ví dụ ở hình trên thì SMA cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về cặp
giao dịch USD/CHF, như trên thì bạn có thể thấy giá đang có xu hướng tăng, thay vì nhìn vào giá

Page 37
hiện tại của thị trường thì MA giúp chúng ta có cái nhìn rộng hơn và chúng ta có thể dự báo được
hướng đi sắp tới của giá.

Với việc dùng SMA chúng ta có thể nói rằng giá đang có xu hướng tăng, giảm hay đi ngang. Một
vấn đề khác mà bạn cần quan tâm đối với một MA đó là nó rất dễ bị xuyên qua bất ngờ, khi điều
này xảy ra nó mang đến cho chúng ta những tín hiệu mua, bán sai lúc này chúng ta nghĩ rằng một
xu hướng mới đã hình thành nhưng thực tế thì không phải như vậy.

Ứng dụng:
• Sử dụng MA để xác định xu hướng.
• Thiết lập giao cắt MA và hệ thống giao dịch.
• Sử dụng MA như một hỗ trợ kháng cự di động.

Mỗi người sẽ thích hợp với việc sử dụng các loại MA khác nhau, để tìm được loại MA phù hợp
với mình thì cách duy nhất là bạn phải test nó trên đồ thị trong quá khứ và quan sát nó trong một
khoảng thời gian ít nhất là 6 tháng.

Ứng dụng sử dụng MA để xác định xu hướng:


Đây là cách mà hầu hết các Trader trên Thế Giới thường dùng nhất, để làm việc này thì bạn cần
mở biểu đồ và chọn một đường MA trên biểu đồ thôi. Khi giá nằm trên đường MA thì đó là dấu
hiệu của xu hướng tăng và ngược lại.

Trong hình trên thì tôi dùng đường trung bình di động SMA10 ở cặp tiền USD/JPY ở khung
Daily. Chúng ta thấy cặp USD/JPY đang trên xu hướng xuống nhưng có một thông tin được
công bố ra làm xu hướng tăng mạnh lên.

Page 38
Ở ví dụ trên, cặp tiền USD/JPY đang có xu hướng giảm và xuất hiện 1 cây nến phá vỡ được
trung bình di động và bạn dự đoán xu hướng đã bị phát vỡ và sắp tăng trở lại, đây là thời điểm
mua vào và đây là kết quả.

Thực tế thì giá lại quay đầu và tiếp tục giảm, điều mà nhiều nhà giao dịch đã làm và bạn cũng
nên như vậy đó là sử dụng nhiều đường trung bình di động với nhau để bạn có thể có một tín
hiệu rõ ràng hơn về việc giá sẽ tăng hay giảm.

Giao dịch với điểm giao cắt của đường trung bình di động MA.

Ở phần này chúng ta sẽ xác định xu hướng có kết thúc và đảo chiều hay không bằng cách đặt
nhiều đường MA vào biểu đồ và nếu đường MA này cắt đường MA kia thì đó là tín hiệu đảo xu
hướng và đó là cơ hội để vào một lệnh tốt.

Page 39
Ở ví dụ trên tôi đặt vào 2 đường trung bình di động là SMA10 và SMA20, bạn có thể thấy trước
đó USD/JPY đang trong xu hướng tăng và khi đường SMA10 cắt xuống SMA20 thì xu hướng sẽ
đảo chiều và điều này cho bạn tín hiệu rằng xu hướng tăng đã kết thúc và đang trong xu hướng
giảm, các bạn có thể đặt một lệnh Sell.

Lưu ý: Khi giao dịch bằng điểm giao cắt của đường MA là phương pháp này hoạt động tốt lúc
đang có xu hướng và giá giao động mạnh và sẽ hoạt động không tốt trong giao đoạn giá đi ngang
và bạn sẽ rất dễ thua lỗ nếu quyết định trong giai đoạn giá đi ngang này.

Sử dụng đường MA để làm mức hỗ trợ và kháng cự di động.

Có rất nhiều Trader sử dụng đường MA như những kháng cự & hỗ trợ quan trọng, nhiều người
sẽ đặt lệnh Buy khi giá chạm vào hỗ trợ MA và ngược lại đặt lệnh Sell khi giá chạm vào kháng
cự MA.

Page 40
Như ví dụ trên ở cặp GBP/USD thì khi giá chạm vào đường MA thì chúng ta sẽ Sell, nhìn có vẻ
là rất tốt nhưng đôi khi bạn sẽ gặp những tín hiệu giả.

Như ví dụ ở trên giống như ý nghĩa của vùng hỗ trợ và kháng cự, khi giá đâm duyên qua MA
thay vì lúc đó MA là vùng kháng cữ thì MA trở thành vùng hỗ trợ và những NĐT khác sẽ Buy
và khi giá chạm vào MA thì giá sẽ bật lên.

Kết luận:

Có rất nhiều đường trung bình di động nhưng tôi khuyên bạn nên tập trung vào đường trung bình
di động SMA, SMA là đường trung bình di động đơn giản nhất.

MA càng dài kỳ thì càng mềm mại hơn MA ngắn kỳ.

Dùng MA thì rất dễ nhưng việc tìm ra MA nào phù hợp với phương pháp của bạn mới là điều
quan trọng nhất và để thử nghiệm MA nào phù hợp với phương pháp giao dịch của bạn thì cần
phải thử nghiệm nó trong dữ liệu từ quá khứ ít nhất là 6 tháng.

BÀI 10: BOLLINGER BAND

Định nghĩa :
Trong PTKT có rất nhiều công cụ chỉ báo (indicators) được sử dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận
trong thị trường tài chính, trong bài viết này tôi sẽ nói về một công cụ phổ biến và rất hiệu quả để
giúp bạn có thể giao dịch đạt được lợi nhuận đó là công cụ tên là Bollinger Band (BB).

Bollinger Band (BB) là một chỉ báo được phát triển bởi John Bollinger, công cụ này giúp chúng
ta biến được rằng thị trường đang im ắng hay biến động.

Page 41
Khi thị trường yên ắng thì dãy băng như hình trên sẽ thu hẹp lại và ngược lại khi thị trường biến
động mạnh thì dãy băng Bollinger Band (BB) sẽ mở rộng ra.

Có 2 cách để giao dịch với Bollinger Band (BB):


1. Giao dịch khi giá chạm vào dãy băng và bật lại.

Page 42
Như ví dụ ở hình trên thì giá thị trường đang sideway, lúc này chúng ta xem 2 dãy băng trên và
băng dưới của Bollinger Band (BB) là mức hỗ trợ và kháng cự di động.

1. Giao dịch khi hai dãy băng co bóp lại.

Như ví dụ trên, lúc này hai dãy băng sẽ co bóp lại và tạo ra hiện tương thắt nút cổ chai sau đó có
một cây nến phá vỡ bên trên hoặc bên dưới của dãy băng Bollinger Band (BB), như hình phía
trên thì nến phá vỡ dãy băng phía trên và theo đúng lý thuyết thì giá sẽ đi lên rất nhiều và bên
dưới là kết quả.

Page 43
Sau khi giá phá vỡ băng trên của Bollinger Bands (BB) thì bạn sẽ đặt lệnh Buy và Stoploss ở dãy
BB bên dưới.

Đó là 2 cách mà bạn có thể vào lệnh và tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường tài chính, các bạn cỏ thể
áp dụng Bollinger Bands (BB) cho bất kỳ sản phẩm nào.

Tôi sẽ cho bạn một ví dụ ở sản phẩm là Gold ở khung thời gian H1

Đầu tiên để setup Bollinger Bands (BB) trong phần mềm Meta Trader 4 (MT4) bạn vào phần
indicators list sau đó chọn phần Trend và chọn Bollinger Bands.

Ở ví dụ trên là khi giao dịch có dãy băng Bollinger Bands (BB) bị bóp nghẹt lại và đi sideway
nhưng sau khi có một cây nến Breakout khỏi vùng đó thì giá sẽ tiếp tục đi lên. Chúng ta sẽ đặt
lệnh mua ở A và Stoploss ở B các bạn sẽ thấy được lệnh của mình đạt được lợi nhuận giao dịch
khá lớn.

BÀI 11: STOCHASTIC

Ở bài viết này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn một chỉ báo khác đó là Stochastic (Stoch).

Stochastic (Stoch) cũng là một chỉ báo có thể giúp bạn xác định rằng liệu một xu hướng có thể
kết thúc hay không.

Page 44
Định nghĩa:
Stochastic là một chỉ báo dao động nhằm đo lường giá mua và giá bán của thị trường. Hai đường
cấu tạo nên chỉ báo Stochastic gồm một đường nhanh và một đường chậm.

Cũng như những chỉ báo khác những cấu tạo hay công thức của các chỉ báo là một thuật toán khá
phức tạp và bạn cũng không cần tìm hiểu quá sâu, bạn chỉ nên quan tâm là mình sẽ ứng dụng
những chỉ báo kỹ thuật như thế nào thôi.

Chỉ báo Stochastic gồm có những cách ứng dụng để giao dịch như sau:

Chỉ báo Stochastic được tính toán trong khung từ 0 - 100. Khi Stoch lên trên 80 thì sản phẩm mà
bạn đang phân tích đang đi vào phần quá mua (mua quá nhiều), khi Stochastic đi xuống dưới 20
thì gọi là vùng quá bán (bán quá nhiều) như hình bên dưới.

Chúng ta sẽ giao dịch khi Stochastic đi lên trên vùng quá mua và xuống dưới vùng quá bán, vậy
chúng ta sẽ làm gì khi Stochastic đi lên trên vùng 80?

Như ở hình trên khi Stochastic lên trên vùng quá mua thì bạn sẽ tìm điểm để bán vì điểm quá
mua có nghĩa là mua quá nhiều và người ta sẽ không còn mua nữa và họ bắt đầu bán ra và khi
bán ra thì áp lực thị trường và giá sẽ giảm xuống. Khi đường Stochastic chạm xuống đường 80
Page 45
và 2 đường nhanh và chậm cắt nhau thì các bạn đặt lệnh Sell và ngược lại khi giá lên khỏi đường
20 thì các bạn sẽ đặt lệnh Buy.

Đó là cách cơ bản để sử dụng công cụ Stochastic, có người sẽ sử dụng mức 20 - 80 hoặc có


người sử dụng mức 30 - 70

Thực tế thì sẽ không đơn giản như vậy, thông thường các Trader không sử dụng Stochastic một
mình mà họ sử dụng để lọc những tín hiệu khác để đỡ bị nhiễu vì Stochastic là một chỉ báo đi
trước giá, có nghĩa là đôi khi nó cho các bạn tín hiệu rất sớm nhưng đôi khi cũng nguy hiểm.

BÀI 12: RELATIVE STRENG INDEX

Định nghĩa:

Ở bài viết này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn một chỉ báo khác tương tự như Stochastic đó là
Relative Streng index (RSI) đây là một chỉ báo mà nhiều Trader trên Thế Giới sử dụng để tìm
vùng quá mua, quá bán để tìm kiếm cơ hội giao dịch cũng như tìm kiếm xu hướng.

RSI thông thường sẽ biên độ 1-100, nếu RSI nằm dưới mức 30 thì ta gọi thị trường đang trong
vùng quá bán (oversold) và RSI nằm trên vùng 70 thì ta gọi là vùng quá mua (overbought).

Page 46
RSI có thể giao dịch như là Stochastic, ta có thể dùng nó để tìm đáy hoặc đỉnh dựa trên tình trạng
quá bán hoặc quá mua của thị trường.

Như hình thì bạn có thể thấy thị trường trước đó đang ở trong một xu hướng rất mạnh và chỉ báo
RSI đã dưới mức 30 và trong vùng quá bán (oversold) và khi RSI cắt lên trở lại thì chúng ta có
tín hiệu mua và bạn có thể thấy thị trường đã tăng trở lại và chúng ta đã kiếm được lợi nhuận.

Cách sử dụng thứ 2 đó là bạn có thể sử dụng RSI để xác định xu hướng

Page 47
RSI là một công cụ rất phổ biến vì nó có thể sử dụng để xác định xu hướng nếu bạn cho rằng xu
hướng đang hình thành thì hãy nhìn RSI, nếu bạn dự đoán rằng xu hướng tăng hãy chắn chắn
rằng RSI đang ở trên mức 50 và ngược lại nếu bạn dự đoán rằng xu hướng giảm thì RSI phải ở
dưới mức 50.

Ở hình trên thì bạn có thể thấy một xu hướng giảm đang hình thành để tránh quyết định sai bạn
có thể đợi RSI giảm xuống dưới mức 50 nhằm xác nhận xu hướng giảm đã hình thành.

Ví dụ thực tế

BB, RSI và Stochastic là những chỉ báo khá tốt để sử dụng trong PTKT, tuy nhiên cách sử dụng
các chỉ báo này phải linh hoạt và nên kết hợp với nhiều chỉ báo khác nữa để giúp bạn có những
điểm ra, điểm vào và lựa chọn xu hướng cho phù hợp để đạt được lợi nhuận.

Page 48
BÀI 13: PHÂN KÌ THUẬN

Trong trading, hiện tượng phân kỳ là hiện tượng kỹ thuật thường thấy trên thị trường và hầu như
rất dễ nhận biết và khá hữu dụng nếu trader sử dụng một cách hiệu quả. Để nắm được phân kỳ là
gì, trước hết bạn cần hiểu rõ quan về phân kỳ có thể giống như bất kỳ một lý thuyết hay một kiến
thức nào mà bạn từng đọc, và cũng có những điểm khác, thậm chí có những điều là trái ngược
với suy nghĩ thông thường của bạn về nội dung này. Thông thường, chúng ta hoàn toàn có thể sử
dụng Phân Kỳ với bất kỳ một chỉ báo kỹ thuật thông dụng như RSI , Stochastic, MACD…tùy
vào sở thích và sự phù hợp mà chúng ta sẽ chọn cho mình 1 chỉ báo kỹ thuật khi tìm kiếm tín
hiệu Phân Kỳ.

Các loại Phân Kì trong Trading:


+ Phân kỳ giá lên – bullish divergence

+ Phân kì giá xuống – bearish


divergence.

Trong trường hợp phân giá lên là hiện tượng giá liên tục giảm và tạo đáy sau thấp hơn đáy trước,
trong khi đó chỉ báo dao động lại tạo đáy sau cao hơn đáy trước.
Đây là tín hiệu cảnh báo cho thấy xu hướng giảm đang yếu dần và khả năng giá đang hình thành
đáy là khá cao, báo hiệu sự đảo chiều trong thị trường.

Page 49
Ngược lại phân kỳ giá xuống là hiện tượng giá liên tục tăng và tạo đỉnh sau cao hơn đỉnh trước,
trong khi đó chỉ báo dao động lại tạo đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước.

Đây là tín hiệu cảnh báo cho thấy xu hướng tăng đang yếu dần và khả năng giá đang hình thành
đỉnh là khá cao, báo hiệu sự đảo chiều trong thị trường.

Page 50
BÀI 14: PHÂN KÌ ẨN

Trước tiên, chúng ta cần điểm qua những công cụ có thể sử dụng tính chất phân kỳ để giao dịch.
Có rất nhiều, nhưng một trong số chúng được sử dụng phổ biến nhất có thể kể đến như:

+ Stochastics

+ MACD (Moving Average Convergence and Divergence)

+ RSI (Relative Strength Index)

+ CCI (Commodity Channel Index)

+ William % R

Phân kì ẩn có hai loại

Phân kì ẩn tăng (Hidden Bullish Divergence):

+ Diễn ra trong xu hướng tăng

+ Giá tạo đáy cao hơn nhưng indicator lại tạo đáy thấp hơn.

+ Xu hướng sẽ tăng tiếp sau Phân kì

Phân kì ẩn giảm (Hidden Bearish Divergence)

+ Diễn ra trong xu hướng giảm

+ Giá tạo đỉnh thấp hơn nhưng indicator lại tạo đỉnh cao hơn.

+ Xu hướng sẽ giảm tiếp sau Phân kì

Page 51
Một câu hỏi đặt ra liệu sau phân kì ẩn, động lượng của giá có còn mạnh như trước? Giá sẽ tăng /
giảm mạnh sau phân kì ẩn?

Phân kì ẩn khác với Phân kì thông thường ở chỗ, sự tạo đỉnh đáy của indicator có phần không
bằng giá. Nói cho dễ hơn ví dụ như phân kì ẩn tăng của Stoch ở ví dụ trên chẳng hạn. Chúng ta
thấy rằng có vẻ như Stoch không còn mạnh nữa, nó đã tạo đáy sau thấp hơn đáy trước, chứng tỏ
momentum của giá có vấn đề, tuy hiện tại là không đáng lo ngại.

Do đó, đây cũng là một tín hiệu để trader cẩn thận với xu hướng hiện tại, nó có thể mất động
lượng và đảo chiều trong tương lai gần (mặc dù giá sẽ vẫn tăng / giảm theo xu hướng).

Một điểm lưu ý thứ hai dành cho những ai giao dịch theo phân kì ẩn: không phải lúc nào xuất
hiện xong phân kì ẩn, giá sẽ đi tiếp. Đơn giản vì nó mang theo đó mối quan ngại về sự mất
momentum. Do đó nến nếu momentum mất thật ở giá thì giá sẽ đảo chiều thật.

Page 52
BÀI 15: PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN
Đối với hầu hết các trader, phân tích đa khung thời gian luôn là sự lựa chọn hàng đầu cũng là sự
lựa chọn tối ưu. Sử dụng cả ba khung thời gian thì dễ nhưng để kết hợp chúng lại với nhau là một
việc không hề dễ dàng bởi lẽ, luôn có hai yếu tố cản trở chúng ta thực hiện theo phương pháp này,
hai yếu tố đó không gì khác hơn ngoài hai chữ QUÊN và LÀM BIẾNG.

Quên và làm biếng không phải tự nhiên mà có, bởi lẽ nguyên nhân sâu xa của nó là trader vẫn
chưa nắm được cách phân tích đa khung thời gian, dẫn đến sử dụng không hiệu quả mà không
còn thói quen sử dụng nữa. Đa phần họ - những trader mới vẫn có xu hướng dùng đúng 1 khung
thời gian để xem xu hướng, phân tích và tìm điểm vào lệnh.

Bài viết hôm nay cũng nhẹ nhàng thôi, tôi không nói những gì cao sang nữa mà quay về những
thứ bình dị mộc mạc. Một phần để anh em mới dễ tiếp cận thị trường, một phần để anh em cũ
như tôi ôn lại kiến thức, vì đâu đó trong đường đời trading tấp nập, chúng ta vô tình đánh rơi
những kiến thức thực sự quý báu mà không hề hay biết. Tôi sẽ là người nhặt lại cho anh em.

SỬ DỤNG PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO?

Để hiểu rõ hơn những gì tôi muốn nói bên trên, sau đây sẽ là ví dụ về cách sử dụng phân tích đa
khung thời gian.

Giả sử tôi là một Trader chuyên trade khung H1. Vì tôi thấy khung M15 khá nhanh, tôi theo
không kịp, khung H4 lại quá chậm, nhiều khi ngủ gật không vào lệnh được, nên tôi chọn khung
H1 - khung thời gian tôi cảm thấy thoải mái nhất khi trade.

Như vậy, đầu tiên, tôi sẽ nhìn khung H4 (tức là khung cao hơn khung tôi trade) để nhìn bức tranh
lớn. Nhìn bằng H1 cũng được, nhưng nó không lột tả được nhiều yếu tố của xu hướng như độ
mạnh yếu, độ dốc, thời gian hình thành, các kháng cự- hỗ trợ mạnh, ... những thứ mà H1 không thể nào
cung cấp được.

SETUP 1 hệ thống để vào lệnh và xem đa khung thời gian

• Thứ 1, giả sử bạn chọn điểm vào lệnh là M30 thì khung thời gian để Xác Định Trend giả
sử như H4, nếu bạn chọn khung ngắn hơn M5 để vào lệnh thì chúng ta lấy M15 để xác
định Trend
• Thứ 2 việc xác định đa khung thời gian chúng ta có cái nhìn đa chiều đưa ra việc thuận
trend ở khung vào lệnh và ngược Trend ở khung cao hơn để ta có thể cân nhắc.

VD: Giả sử EUR/GBP M5 đang setup 1 mô hình 2 đỉnh ta đang có ý định Sell ở vùng này, bây
giờ chúng ta phải xem xét điểm chúng ta sẽ vào lệnh và M30 của cặp tiền này có đang đi THuận
Trend hay không

Page 53
Như trên hình chúng ta thấy EG M30 đang trong 1 trend giảm và chưa có 1 dấu hiệu nào nó sẽ
dừng lại và phá vỡ trend này vì vậy lựa chọn điểm vào lệnh và ra lệnh hợp lí ở khung M5 khi nó
đã setup 1 mô hình đang trong Thuận Trend

VD2: USD/SGD M30 chúng ta đang thấy hành động giá vừa chạm vùng trend tăng và setup 1
mô hình để chúng ta Buy, khi giá vừa chạm và test HT-KC cũ thì điểm vào lệnh cân nhắc của ta
ngày chỗ vùng điểm chạm

Page 54
Bây giờ ta quan sát Khung H4 của cặp tiền này chưa thấy 1 xu hướng tăng dừng lại nên tại sẽ tự
tin hơn

BÀI 16: CƠ HỘI VÀ RỦI RO KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Trong bài viết này tôi sẽ chia sẽ cho các bạn biết về cơ hội cũng như rủi ro khi tham gia thị
trường tài chính nói chung và và thị trường ngoại hối nói riêng.

Đối với những thị trường này sẽ có những cơ hội như sau:
1. Hoạt động 24/24, đối với thị trường chứng khoán thì thông thường chỉ có 2 phiên giao
dịch là đó là phiên sáng và phiên chiều, nhưng đối với thị trường ngoại hối thì sẽ có 3

Page 55
phiên đó là Phiên Á, Phiên Âu và Phiên Mỹ cơ bản về bản chất thì đây là thị trường hoạt
động 24/24.
2. Đây là thị trường phi tập trung lớn nhất Thế Giới, là nơi tập trung những quỹ đầu tư của
những tổ chức, ngân hàng lớn và khối lượng giao dịch của thị trường này có thể lên đến
hàng nghìn tỷ USD/ Ngày.
3. Có rất nhiều sản phẩm để bạn có thể giao dịch (mã cổ phiếu: ebay, google, facebook, ...
hàng hóa: vàng, bạc, dầu, ... và hơn 65 cặp tiền để bạn có thể giao dịch)
4. Là thị trường giao dịch 2 chiều (ở thị trường chứng khoán ở Việt Nam chúng ta chỉ có thể
kiếm lợi nhuận khi giá cổ phiếu tăng và không có lợi nhuận khi giá giảm, đối với thị
trường ngoại hối thì chỉ cần bạn dự đoán được xu hướng lên hay xuống các bạn đều có
thể tìm kiếm được lợi nhuận).
5. Bạn có thể sử dụng đòn bẩy rất lớn, có nơi cho các bạn sử dụng đòn bẩy 1:100, 1:200 (ví
dụ: Vàng đang ở mức giá 1200 USD / Ounce và hiện tại trong tài khoản của bạn đang có
1200 USD, các bạn dự đoán rằng Vàng sẽ tăng lên 1300 USD / Ounce thì bạn mua 1
Ounce Vàng vào sau đó khi giá vàng chạm chức 1300 USD thì các bạn sẽ có mức lợi
nhuận là 100$, tuy nhiên nếu các bạn sử dụng mức đòn bẩy là 1:100 tức là bạn có thể sử
dụng số vốn gấp 100 lần số vốn bạn đang có thì khi Vàng lên 1300USD thì mức lợi
nhuận của bạn sẽ là 100$ x 100 = 10.000 USD).
6. Thị trường có rất nhiều loại lệnh khác nhau và được hỗ trợ từ những công cụ tự động (Ví
dụ: Bạn có thể dùng các công cụ như lệnh chờ mua ở mức giá các bạn muốn hoặc lệnh
chờ bán ở mức giá bạn muốn, lệnh tự động chốt lời, dừng lỗ).

Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội thì thị trường sẽ có những rủi ro, những mối nguy cơ như sau:

1. Việc sử dụng đòn bẩy không hợp lý thì các bạn sẽ dễ bị thua lỗ (ví dụ bạn đang có 100$
mà bạn giao dịch với đòn bẩy và sử dụng số vốn 1000$ thì các bạn sẽ nhanh chóng mất
hết 100$ đó)
2. Thị trường có rất nhiều thông tin cần xử lý (Nếu bạn theo trường phái PTCB thì sẽ có
hàng trăm hàng ngàn thông tin để bạn phải xử lý và điều này dễ làm cho bạn bị loạn
thông tin và dẫn đến thua lỗ).
3. Thị trường lớn và hoạt động liên tục nên khi bạn tham gia vào thì sẽ dễ bị mất tiền và dễ
bị tâm lý.

BÀI 17: LỰA CHỌN CHIẾN THUẬT VÀ KIỂU GIAO DỊCH PHÙ HỢP

Trong bài viết này chúng ta sẽ nói về lựa chọn phương pháp giao dịch phù hợp với bản thân.
Trader tham gia vào thị trường tài chính có rất nhiều đối tượng và mỗi Trader có một tính cách
khác nhau và mức độ hiểu biết khác nhau, tâm lý khác nhau và mức độ giữ nghiêm túc khác
nhau vì vậy không Trader nào giống Trader nào cả và để giao dịch thì bạn phải xác định:

Tính cách cá nhân của bạn như thế nào?

Page 56
Việc xác định tính cách cá nhân giúp bạn quyết định rằng bạn sẽ giao dịch theo kiểu nào và có
khả năng tạo được lợi nhuận hay không vì đầu tiên bạn phải xem rằng bạn là típ người như thế
nào. Bạn là người lãng mạng hay bạn không lãng mạng và thực tế, hay bạn thích Hip Hop hay
bạn là người thích đến viện bảo tàng hay đi du lịch, bạn thích đánh bạc hay là thích đầu tư và bạn
phải xác định rõ những vấn đề này.

Tôi sẽ có những ví dụ để các bạn hiểu rõ là phong cách cá nhân và hoạt cảnh tác động lên phong
cách giao dịch như thế nào?

Ví dụ: Chúng ta nói về một bác sỹ tên là Phi, Phi có vợ con và vật nuôi và rất khó để có thể nuôi
một gia đình như vậy nhưng may mắn Phi là một bác sỹ thành đạt cho nên Phi cũng không cần
quá lo nguồn kinh tế và Phi có đầu tư vào thị trường ngoại hối (Forex). Tuy nhiên vì công việc
khá bận rộn nên Phi chỉ có thời gian trong ngày khoảng 30p - 1h để xem xét những thông tin
kinh tế, chính trị, ... để Phi ra quyết định đầu tư vào đồng tiền nào, vì vậy khi Phi vào lệnh thì
khi chốt lời sẽ phải qua hàng tháng, hàng quý thì Phi mới chốt lời và trong một năm số lệnh mà
Phi giao dịch chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Những người như Phi sẽ sử dụng phân tích cơ bản để ra quyết định đầu tư và được gọi là Trader
dài hạn.

Tiếp theo chúng ta sẽ nói về Trung và anh có một quán cà phê nhỏ, hàng ngày ngoài công việc
quản lý, bán cà phê và quản lý nhân viên và Trung cũng tham gia thị trường ngoại hối (Forex),
hàng ngày Trung có 2 - 3h để xem xét biểu đồ và tìm kiếm cơ hội đầu tư vào thị
trường tài chính. Tuy nhiên kiến thức mà Trung đầu tư cũng là nghe tin tức, sử dụng các chỉ báo
PTKT như MA, BB, RSI,... Trung kết hợp 2 trường phái này lại để ra quyết định đầu tư vào
đồng tiền nào, hàng hoá nào,... Những lệnh của Trung giao dịch thông thường sẽ kéo dài từ vài
ngày đến vài tuần thì Trung mới chốt lời. Những người như Trung được gọi là Trader trung hạn.

Tiếp theo chúng ta nói về Hà, Hà là một bạn nữ còn rất trẻ rất năng động và hoạt bát, hiếu động
hiểu nôm na là người không thể ngồi yên được và Hà bị một cảm giác là không muốn bỏ lỡ bất
cứ một cơ hội nào trong thị trường, vì vậy hàng ngày Hà đều dán mặt vào màn hình và luôn luôn
phân tích rất nhiều cặp tiền, hàng hoá, mã cổ phiếu để tìm kiếm cơ hội giao dịch. Vì Hà giao dịch
nhiều như vậy nên trường phái phân tích mà Hà chọn đó là trường phái PTKT và Hà chỉ dựa vào
các chỉ báo kỹ thuật, các mẫu hình kỹ thuật để ra quyết định đầu tư và thông thường các lệnh của
Hà sẽ chốt lời trong ngày hoặc dài lắm là vài ngày. Người như Hà được gọi là Trader ngắn hạn.

Để trả lời được câu hỏi bạn nên giao dịch theo phong cách nào, sử dụng trường phái nào để giao
dịch thì bạn phải trả lời được 2 câu hỏi:
1. Bạn giành thời gian bao nhiêu trong ngày để giao dịch và đánh giá thị trường?
Như những ví dụ trên thì nếu bạn dành bao nhiêu khoảng thời gian cho thị trường thì bạn sẽ
tương ứng với Trader ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nếu bạn là Trader ngắn hạn thì bạn phải
chấp nhận việc dành toàn bộ thời gian của mình cho thị trường.
2. Bạn sử dụng phương pháp nào để phân tích và nhận diện cơ hội?
Có 2 trường phái chính như bài viết trước đó mà tôi có đề cập đó là bạn dùng PTKT để ra quyết
định đầu tư hay bạn sử dụng PTCB để ra quyết định đầu tư hay bạn sẽ kết hợp cả 2 để ra quyết
định đầu tư.

Page 57
Chỉ cần trả lời được 2 câu hỏi ở trên thì bạn sẽ biết được rằng bạn nên xây dựng hệ thống giao
dịch theo kiểu nào và dành bao nhiêu thời gian trong ngày để giao dịch.

Tuy nhiên tôi cũng có lời khuyên như sau:


Để giao dịch thành công trong thị trường tài chính có nghĩa là sinh ra lợi nhuận ổn định thì bạn
phải nên giao dịch như một người lính bắn tỉa. Một người lính bắn tỉa vì đặc thù công việc nên
họ có tính kiên nhẫn rất khủng khiếp và họ có thể nằm đợi cơ hội, mục tiêu của họ hàng giờ hàng
ngày liền.

Thị trường tài chính cũng như một cuộc chiến và đôi khi còn khổng lồ hơn vì vậy bạn phải chờ
đợi một cơ hội đủ tốt để bắn những viên đạn đầu tiên (đạn ở đây có thể hiểu là tiền). Nếu bạn là
một người lính bắn tỉa thì tỉ lệ mất tiền của bạn hầu như là không có vì bạn rất tiết kiện đạn và ra
quyết định chính xác, còn trong giao dịch mà bạn giống như những tay cầm súng máy lia tứ tung
thì đồng nghĩa với việc bạn tốt rất nhiều đạn (tiền) nhưng những mục tiêu sinh ra lợi nhuận cho
bạn không có bao nhiêu cả.

Để làm bậc thầy về một phương pháp thì bạn phải tốn thời gian, công sức, tiền bạc trên nó. Bạn
phải thực hành và rèn dũa hàng ngày thì bạn mới có cơ hội để trở thành một bậc thầy trong một
phương pháp giao dịch đó được.

Công việc của bạn là tìm một phương pháp giao dịch phù hợp với bản thân và bạn phải biết được
rằng mình dùng phương pháp nào PTKT hay PTCB hay cả hai và tiếp tục mài dũa sai và sửa sai,
bạn phải biết được rằng tính kiên nhẫn là điều rất cần thiết trong giao dịch tài chính và thêm một
điều nữa đó chính là tính giữ kỷ luật, việc giữ kỷ luật sẽ giúp bạn không bị mất quá nhiều tiền
vào những thứ không phải là cơ hội.

CÁCH NHẬN BIẾT 1 HỆ THỐNG GIAO DỊCH HIỆU QUẢ

Trong bài viết này tôi sẽ nói với bạn về vấn đề cách nhận biết 1 hệ thống giao dịch hiệu quả.

Để nhận biết được 1 hệ thống giao dịch hiệu quả bạn cần phải lưu ý các tiêu chí như sau:
Xu hướng
Hệ thống giao dịch của bạn phải cho bạn biết rằng sản phẩm mà bạn đang phân tích đang trong
xu hướng nào? Đang trong xu hướng tăng, xu hướng giảm hay không có xu hướng.

Hiện nay có khá nhiều trường phái để nhận biết xu hướng của một loại hàng hoá, sản phẩm, có
người sử dụng Trend Line, có người sử dụng Supply Demand, có người dùng đường trung bình
di động MA.

Theo quan điểm cá nhân của tôi thì phương pháp nào cũng có điểm hay và điểm dở của nó cả và
không quan trọng là bạn dùng phương pháp nào để xác định xu hướng. Tuy nhiên, tôi muốn nhấn
mạnh rằng phương pháp các bạn sử dụng nó phải cho bạn câu trả lời thật sự rõ ràng về xu hướng
và bạn không được nhầm lẫn giữa xu hướng tăng, giảm hoặc đi ngang.

Page 58
Hỗ trợ kháng cự.
Thị trường tài chính biến động liên tục và có rất nhiều rủi ro trong đó vì vậy để hạn chế rủi ro khi
giao dịch thì bạn nên giao dịch ở những mức hỗ trợ và kháng cự.

Ví dụ: Bạn nên giao dịch ở những mức hỗ trợ và kháng cự gần nhất, bạn nên Buy ở Demand
zone và nên Sell khi giá ở Supply zone hoặc bạn chỉ nên giao dịch khi giá chạm vào đường trung
bình di động.

Khối lượng giao dịch.


Bạn phải biết được rằng tại điểm mà bạn giao dịch tại thời điểm đó khối lượng giao dịch như thế
nào? Khối lượng lúc đó là cao hay thấp, có tăng đột biến mức trung bình hay không hoặc là
không có khối lượng giao dịch. Điều đó giúp cho xác xuất thành công đối với lệnh của bạn cao
hơn.

Đối với thị trường chứng khoáng khối lượng giao dịch cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, đối với thị
trường ngoại hối (Forex) thì một số Trader có thể bỏ qua yếu tố này.

1. Vị thế giao dịch.


Có một câu mà bạn hay nghe đó là “Trend is your friend”. Bạn nên giao dịch trong một xu
hướng rõ ràng và khi thị trường có xu hướng rồi thì sẽ có 3 vị thế chính:
• Vị thế Position

Position là những người như quỹ đầu tư lớn, những người tạo lập thị trường thường được gọi là
Big Boy hoặc Smart Money họ sẽ vào lệnh ở đó và sẽ giữ lệnh trong vòng vài tháng hoặc thậm
chí là nữa năm. Sau đó vị thế tham gia thị trường tiếp theo đó là Momentum.

• Vị thế Momentum

Page 59
Vị thế Momentum tức là giao dịch theo sô đông \ họ sẽ đu theo xu hướng đó mà không cần phải
đợi giá hồi về.

• Vị thế Swing

Vị thế Swing tức là những người đợi giá hồi về ở mức yêu cầu thì họ mới vào lệnh.

Phân tích đa khung thời gian.


Phân tích đa khung thời gian sẽ giúp cho bạn tránh khỏi trường hợp như bạn là một còn ếch ngồi
dưới đáy giếng, bạn không biết rõ rằng thị trường đang vận hành như thế nào.

Ví dụ: Có thể bạn đang xem biểu đồ ở khung thiờ gian H1 nó đang là xu hướng giảm, liên tục tạo
những đáy mới thấp hơn đáy cũ và đỉnh mới thấp hơn đỉnh cũ. Tuy nhiên, sự giảm của H1 đôi

Page 60
khi chỉ là điểm hồi sau một pha tăng của H4 mà thôi vì vậy một Trading Systems tốt phải có yếu
tố phân tích đa khung thời gian rất quan trọng.

Ngoài ra một Trading Systems phải cho bạn biết điểm vào lệnh rõ ràng, điểm Stoploss như thế
nào, điểm chốt lời như thế nào, Trading Systems phải cho bạn biết được Win Rate đủ tốt, trong
10 lệnh thì ít nhất phải mang lại cho bạn 5 lệnh thắng và 5 lệnh thua để bạn có thể đo tỉ lệ R:R <
1 tức là lợi nhuận đạt được phải lớn hơn rủi ro phải bỏ ra.

Như vậy thì ở trên là tất cả các tiêu chính để đánh giá một Trading Systems các bạn nên dựa vào
các tiêu chí này để xây dựng và hoàn thiện một Trading Systems hoàn hảo cho bản thân mình để
có thể kiếm được lợi nhuận trong thị trường tài chính.

BÀI 18: QUẢN LÝ VỐN

Trong đầu tư tài chính không quan trọng là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà quan trọng là bạn
kiếm được tiền trong bao lâu. Tôi nghĩ rằng chắc bạn đã từng nghe về sức mạnh của lãi kép rồi
và trong bài viết này tôi sẽ không nói sâu về lãi kép nhưng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách quản lý
vốn trong đầu tư tài chính cụ thể là trong đầu tư chứng khoáng, ngoại hối,...

Để quản lý vốn hiệu quả bạn cần phải quan tâm 3 yếu tố:

Rủi ro

Bạn phải biết được khi bạn phân tích và ra quyết định và đầu tư bị sai thì bạn mất bao nhiêu tiền.
Trong các cuốn sách dạy về giao dịch, dạy về trading ở Việt Nam cũng như ở ngoài Thế Giới
thông thường họ sẽ khuyên bạn 1 lần khi ra quyết định đầu tư bạn nên sử dụng khoảng dưới 5%
tài khoản thôi và thông thường mọi người sẽ sử dụng từ 1-3% tài khoản trong mỗi lần giao dịch
có nghĩa là nếu như bạn sai thì bạn sẽ mất 1-3%.

Hiện tại đối với cá nhân tôi thì khi đầu tư giao dịch sai thì tôi chấp nhận mất 1% tài khoản.

Tỉ lệ rủi ro và lợi nhuận.

Rủi ro và lợi nhuận có thể hiểu là khi bạn giao dịch thì bạn chấp nhận mất một số vốn nhất định
nào đó ví dụ như 1 đồng thì các bạn sẽ được bao nhiêu đồng có thể là 1 đồng 1,2 đồng 2 đồng, 5
đồng, 10 đồng.

Cá nhân tôi khi giao dịch và ra quyết định sai thì tôi sẽ mất 1% nhưng khi tôi đúng thì tôi phải có
được từ 1% trở lên có những lệnh tôi kiếm được 1% có những lệnh 5%, ...

Page 61
Tỉ lệ lệnh đúng / lệnh sai (win rate)
Khi win rate càng cao vì việc quản lý vốn của bạn càng hiệu quả và win rate phụ thuộc vào rủi ro
và lợi nhuận.
Ví dụ: Bạn giao dịch 10 lệnh với win rate là 5 đúng 5 sai thì với tỉ lệ rủi ro và lợi nhuận bạn sai
thì mất 1% và đúng thì được 1% thì bạn sẽ hoà tiền. Tuy nhiên, nếu bạn giao dịch cũng với win
rate là 5 đúng 5 sai nhưng tỉ lệ rủi ro và lợi nhuận bạn sai thì bạn mất 1% và bạn đúng thì bạn
được 2% thì tổng thể bạn vẫn kiếm được 5%.

Nếu bạn nghe lời khuyên của tôi và chú ý đến những vấn đề 3 yếu tố ở trên thì câu chuyện bạn
mất sạch vốn khi giao dịch sẽ không còn nữa lúc đó tâm lý của bạn sẽ vững vàng hơn và bạn sẽ
tự tin và dần thành công trong con đường đầu tư tài chính của mình.

Trong đầu tư tài chính để thành công cần 3 yếu tố chính và cực kỳ quan trọng và không thể tách
rời nhau được và bổ trợ cho nhau đó là:

1. Hệ thống giao dịch


2. Cách quản lý vốn
3. Tâm lý giao dịch

Trong bài viết sau tôi sẽ nói về tâm lý giao dịch.

BÀI 19: CÁCH ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIAO DỊCH

Trong bài viết này tôi sẽ nói về cách để hoàn thiện hệ thống giao dịch (Trading Systems), nói
đúng hơn là cách hoàn thiện để trở thành một Trader kiếm được lợi nhuận. Quá trình để thành
một Trader thành công trong thị trường tài chính rất gian nan và phải trãi qua khá nhiều giai
đoạn, và thông thường sẽ có 5 giai đoạn chính:

Chập chững bước vào thị trường.


Giai đoạn này là giai đoạn mà bạn bắt đầu có một số vốn nhàn rỗi và bạn nghe được ở đâu đó
trên các phương tiện truyền thông hoặc những người bên cạnh nói về thị trường tài chính là một
thị trường rất tiềm năng, có rất nhiều cơ hội để bạn tham gia và tìm kiếm lợi nhuận. Rồi bạn bắt
đầu lao đầu vào thị trường tài chính với hi vọng rằng mình sẽ làm giàu rất nhanh thì có thể nếu
bạn may mắn thì bạn có thể kiếm được những khoảng lợi nhuận ban đầu. Tuy nhiên, điều này là
khá nguy hiểm vì nó sẽ làm cho bạn có một tiềm thức đó là “à đầu tư tài chính thì cũng đâu có gì
phức tạp lắm đâu, đâu cần phải có nhiều kiến thức lắm đâu và người không biết gì như mình
cũng có thể đầu tư tài chính được”. Nhưng chắc hẳn bạn cũng đã biết được kết quả rằng khi bạn
bắt đầu thua lỗ và thua lỗ liên tục. Giai đoạn này thường sẽ kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.

Nhận thức được sự thiếu hiểu biết của mình.

Vì bạn đã trải qua giai đoạn 1 rồi và bạn nhận ra rằng mình chẳng có một kỹ năng nào để mà
giao dịch tài chính thành công cả vì vậy bạn bắt đầu đi tìm hiểu nhiều hơn. Bạn lên google

Page 62
search, tham gia những diễn đàn về đầu tư tài chính, ngoại hối, bạn đọc thêm sách về Trading,
bạn học thêm những khoá học ngắn hạn của những người dạy Trading ở trong nước hoặc nước
ngoài, ...

Trong giai đoạn này thì kết quả trading của bạn cũng không khá hơn và bạn tiếp tục thua lỗ, bạn
tiếp tục đi tìm kiếm những hệ thống giao dịch mới để bạn hoàn thiện hệ thống giao dịch cũ của
mình. Ở giai đoạn này tôi hay gọi họ là những người thử nghiệm System, có nghĩa rằng bạn đem
về hàng trăm systems để bạn thử nghiệm, khi bạn phát hiện ra 1 công cụ nào mới thì bạn sẽ cứ
kỳ vọng rằng nó sẽ là một công cụ tạo nên sự khác biệt cho bạn và kết quả của bạn vẫn là giao
dịch thua lỗ. Giai đoạn này thường sẽ kéo dài từ 1 - 3 năm hoặc dài hơn là 5 năm và nó làm cho
hầu hết 90% người tham gia thị trường bỏ cuộc. Nếu bạn vẫn còn trụ nổi sau giai đoạn này, bạn
sẽ bước qua giai đoạn tiếp theo.

1. Khai sáng.

Tôi thường không cho rằng đây là một giai đoạn mà là một thời khắc, thời khắc khai sáng. Ở thời
điểm này thì bạn nhận ra rằng “hình như một người bình thường vì may mắn thì đều có thể dự
báo rằng thị trường sẽ như thế nào trong 20 phút tới hoặc 1 tiếng tới”, Vì vậy bạn hiểu rằng bạn
nên tập trung vào hệ thống giao dịch của mình để hoàn thiện nó từ từ. Lúc này thì bạn vẫn thua
lỗ nhưng không còn nhiều như trước nữa sau đó bạn sẽ tiếp cận những trường phái quản lý vốn,
bạn đọc thêm những cuốn sách về trading về tâm lý. Lúc này bạn mới có niềm tin rằng con
đường bạn đang đi thế nào nó cũng sẽ thành công.

2. Rèn luyện có ý thức.

Ở giai đoạn này thì bạn chỉ giao dịch khi hệ thống giao dịch của bạn cho tín hiệu, bạn đối diện
với một lệnh thắng và một lệnh thua một cách bình thản, tức là bạn thua bạn không còn hoang
mang nữa và bạn cứ tập trung vào System. Lúc này bạn sẽ bắt đầu có nhật ký giao dịch hàng
tuần hàng tháng và tổng kết kết quả của tuần kết quả của tháng, của quý, của năm để bạn dần
hoàn thiện hệ thống giao dịch của mình. Giai đoạn này thường sẽ kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm.
Ở giai đoạn này bạn bắt đầu có lợi nhuận nhưng không nhiều.

3. Năng lực vô thức.

Giai đoạn này thì bạn chính thức trở thành một nhà giao dịch thành công rồi nó giống như bạn
đang lái xe ở chế độ tự động vậy, bạn xem trading như một công việc, bạn đối diện với một lệnh
thắng vài ngàn USD hay với lệnh thắng vài chục USD không khác gì nhau cả, nó sẽ chẳng có gì
hào hứng hơn. Lúc này bạn sẽ là một ngôi sao trong những chat room hay diễn đàn mà bạn tham
gia trước đây và mọi người bắt đầu tôn trọng bạn, họ hỏi bạn và nhờ bạn chia sẽ những kinh
nghiệm về trading. Tuy nhiên khi bạn chia sẽ thì bạn sẽ gặp những ánh mắt không được tập trung
thì bạn sẽ thấy được hình ảnh của mình trước đây. Khi bạn vào những chat room, những diễn đàn
bạn nghe những anh em mới vào nghề hô hào mua cổ phiếu này kia, ... thì bạn sẽ mĩm cười và
thấy hình ảnh của mình vài năm trước ở trong đó.

Page 63
Lúc này công việc trading của bạn có như một nghề nghiệp thật sự vậy và nó là một công việc rất
buồn chán, có cơ hội thì bạn giao dịch, không có cơ hội thì thôi bạn nghỉ ngơi, đi du lịch và làm
điều mình thích.

Nếu có một ai hỏi bạn đang làm nghề gì thì bạn chỉ nói rằng mình là nhà giao dịch tài chính và
không nói nhiều về vấn đề này vì khi giải thích khá phức tạp so với người khác nên bạn cũng
không muốn nói về vấn đề này.

Thông thường ở ngoài kia người ta thường nói với bạn rằng 95% nhà đầu tư thua lỗ nhưng đối
với kinh nghiệm bản thân tôi thì tôi biết đến 99% nhà đầu tư giao dịch tài chính thua lỗ và việc
tạo nên sự khác biệt không phải là Trading System của bạn như thế nào mà là cách bạn rèn luyện
và sữa chữa Trading System của bạn như thế nào.

Chắc chắn một điều là nếu bạn muốn thành công trong giao dịch tài chính thì bạn phải trãi qua
những giai đoạn kể trên. Sự khác biệt ở đây là khả năng chịu đựng của mỗi Trader, không phải
bạn được học hành bài bản hay bạn có số vốn lớn mà là sức chịu đựng của bạn như thế nào, bạn
hoàn thiện bản thân như thế nào, rèn luyện tâm lý như thế nào thì đó mới chính là điều giúp bạn
thành công trong giao dịch tài chính.

BÀI 20: ĐI ĐƯỜNG DÀI VỚI CÔNG VIỆC TRADING

Trong bài viết này tôi sẽ chia sẽ về những yếu tố để đi đường dài với giao dịch tài chính.

1. Có quan điểm đúng đắn về giao dịch tài chính.

Tại sao trên Thế Giới có rất nhiều nhà giao dịch tài chính thất bại chỉ có một số thành công
nhưng thành công cực lớn vậy vấn đề có phải là vì chỉ số IQ của họ cao? Vì họ có nhiều tiền từ
trước? Họ được học đại học danh tiếng?

Cá nhân tôi thì tôi rất tôn trọng việc bạn nên đi học, bạn nên bổ xung kiến thức về thị trường.
Tuy nhiên nếu bạn nhận thức rằng giao dịch tài chính cần trí thông thông minh để thông minh thì
tôi nghĩ bạn đã lầm vì giao dịch tài chính cần một quá trình dài để hoàn thiện bản thân mình từ
kiến thức đến kỹ năng, tâm lý, …

2. Có hệ thống giao dịch (Trading System) đủ tốt.


Một hệ thống giao dịch (Trading System) sẽ giúp bạn có điểm vào lệnh tốt, điểm cắt lỗ chính
xác, điểm chốt lời kỳ vọng tốt, có những winrate tốt, tỉ lệ rủi ro lợi nhuận tốt thì như vậy mới
giúp bạn có khả năng kiếm được lợi nhuận tốt trong thị trường giao dịch tài chính được.

3. Coi giao dịch tài chính như nghề nghiệp thật sự.

Page 64
Khi bạn coi giao dịch tài chính là một nghề nghiệp thật sự thì bạn mới dành thời gian, công sức,
tiền bạc vào nó. Khi bạn coi giao dịch tài chính là một công việc thì bạn mới có kỷ luật, đam mê
và bạn theo đuổi. Công việc giao dịch tài chính cũng giống như những ngành nghề khác, bạn
phải tôn trọng và coi nó như một nghề nghiệp thì bạn mới thành công được.

4. Lãi xuất kép.

Đầu tư tài chính là một công việc cần sự ổn định lâu dài và bền vững tôi sẽ cho bạn một ví dụ:
Ví dụ có một người giao dịch tài chính có mức lãi suất 40-50%/ tháng nhưng vấn đề là họ giữ
được tài khoản đó bao lâu 1 năm, 2 năm, 10 năm hay chỉ là tháng sau thì họ đã bị cháy tài khoản.

Một người khác họ chỉ cần 2-3%/ tháng nhưng nếu họ giao dịch đều đặn như thế trong 5 năm 10
năm thì nếu bạn biết về công thức lãi xuất kép thì bạn sẽ biết được rằng những con số lợi nhuận
sau đó sẽ rất to lớn.

Vậy trong đầu tư tài chính không quan trọng là bao nhiêu mà là bao lâu vì vậy bạn cần phải bền
vững với nó và nên đặt những mục tiêu lãi xuất vừa phải như 2-5% / tháng thì bạn mới có cơ hội
đi bền vững với nó được.

5. Có tính kỹ luật.

Bạn phải luôn luôn kỷ luật, luôn luôn rèn luyện tâm lý và hãy giữ kỷ luật thì bạn mới thành công
được trong thị trường giao dịch tài chính. Không thể hôm nay bạn đầu tư với 1 lệnh là 1% tài
khoản nhưng khi thua quá thì bạn muốn gỡ và tăng lên 5%, 10% tài khoản trong 1 lệnh điều đó
là bạn không giữ kỷ luật thì chắc chắn bạn sẽ không thể đi đường dài với giao dịch tài chính
được. Bạn phải giữ kỷ luật, bạn chỉ vào lệnh khi hệ thống giao dịch của bạn cho tín hiệu, vào
lệnh với mức lợi nhuận và rủi ro xác định ban đầu của bạn là 1% hay 3%, ... thì bạn mới thành
công được.

6. Phải giữ sức khoẻ.

Tất nhiên muốn đi lâu dài với thứ gì đó thì đều phải cần sức khoẻ đặc biệt là giao dịch tài chính
vì đây giống như một chiến trường vậy nó sẽ bào mòn tâm trí, sức khoẻ, tiền bạc và thời gian của
các bạn. Vì vậy, bạn cần phải có thời gian để thư giản bạn nên chơi thể thao, bơi lội, chạy bộ,
tậm gym, du lịch hoặc bất cứ thứ gì làm bạn cảm thấy thoải mái.

Tôi hi vọng bạn sẽ hiểu rõ công việc giao dịch tài chính là gì và hãy xem nó là một nghề thì bạn
mới thành công được.

BÀI 21: NHỮNG YẾU TỐ GIÚP BẠN TRỞ THÀNH MỘT TRADER
THÀNH CÔNG

Trong bài viết này chúng ta sẽ nói về những yếu tố để giúp bạn trở thành một trader thành công.

Page 65
1. Tính kiên nhẫn.

Hầu như bạn search trên google, nghe những học giả, đọc những bài viết họ đều nói về đức tính
này. Tính kiên nhẫn rất cần thiết cho một Trader thành công. Như những bài viết trường tôi có
chia sẽ thì bạn nên trade như một người lính bắn tỉa vì họ là người có tính kiên nhẫn rất tuyệt
vời. Nếu bạn không dám đợi để có một cơ hội đủ tốt, nếu bạn không đủ kiên nhẫn để đợi đạt
được mức kỳ vọng lớn được thì điều này rất quan trọng.

2. Luôn học hỏi, hoàn thiện bản thân.

Trading là một quá trình học hỏi và rèn luyện và thích ứng bản thân liên tục và điều này cũng rất
cần thiết cho bạn.

3. Thích nghi với thị trường.

Bạn đang giao dịch trên một thị trường tài chính, chứng khoán, ngoại hối là một thị trường biến
động liên tục vì vậy bạn phải linh hoạt và thích ứng với nó thì bạn mới có cơ hội tìm kiếm được
lợi nhuận từ thị trường.

4. Yêu thích và đam mê công việc.

Bạn phải hiểu rõ công việc của mình là gì? bạn phải thích và đam mê nó thì bạn mới đầu tư công
sức, tiền bạc vào nó và hoàn thiện mỗi ngày thì bạn mới thành công.

5. Tự đánh giá được bản thân.

Nếu bạn tự nhận thức được điểm mạnh, yếu của bản thân thì sẽ rất tốt. Biết được điểm yếu thì
bạn sẽ dễ hoàn thiện bản thân hơn, biết được điểm mạnh thì bạn sẽ phát huy nó từ đó bạn mới
lựa chọn được phương pháp giao dịch phù hợp và giao dịch ổn định, bền vững được.

6. Tính kỷ luật.

Nếu không kỷ luật thì bạn sẽ phá vỡ những nguyên tắc mà mình đặt ra trước đó, bạn sẽ dễ vướng
vào tình trạng giao dịch quá nhiều (Overtrade) và không kiểm soát được quản lý vốn, không
kiểm soát được tâm lý và chắc chắn bạn sẽ bị thua lỗ.

Vừa rồi là những yếu tố để giúp bạn trở thành một trader thành công, tôi khuyên bạn nên suy
nghĩ về vấn đề này nhiều vì nếu bạn thành công trong công việc trader thì bạn sẽ có mức thu
nhập khá cao và hầu như là mơ ước của tất cả mọi người. Nhưng nếu bạn cảm thấy những yếu tố,
đức tính đó quá khó và không thể làm được thì bạn nên chọn một công việc, một nghề khác vì
nếu bạn không đạt được những thứ trên thì bạn khó có thể thành công trong thị trường giao dịch
tài chính được.

Page 66
BÀI 22: TRADING THEO PHONG CÁCH ĐƠN GIẢN

Trong bài viết ta này chúng ta sẽ nói về việc làm sao để giao dịch ngoại hối một cách đơn giản.
Tôi là một người sống theo phong cách đơn giản nên trong trading tôi cũng theo đuổi phong cách
đơn giản đó.

1. Đơn giản hoá mọi việc.

Việc sống đơn giản giúp bạn tiết kiệm nhiều thứ như thời gian, tiền bạc, công sức, ...

Trong trading cũng vậy bạn cần phải đơn giản hết mức có thể, bạn không cần phải ở trên một cao
ốc, penhouse hay căn phòng có view bãi biển, ... mà tất cả những gì bạn cần chỉ là 1 chiếc máy
tính bảng.

2. Bạn phải dẹp bỏ những suy nghĩ hoành tráng về công việc trading trong đầu.

bạn đừng nghĩ rằng công việc trading là bạn phải có một cuộc sống bề ngoài hào nhoáng, đi xe
sang, ở nhà cao và luôn có những hot girl vây quanh, ... và bạn cũng không cần phải có một
trading room có quá nhiều màn hình để nhìn cho chuyên nghiệp mà bạn chỉ cần 1 máy tính có
kết nối internet.

3. Loại bỏ những thứ phức tạp ra khỏi Trading System.

Đại đa số nhà giao dịch, trader mất tiền đại đa số là do yếu tố tâm lý. Việc mà bạn bỏ vào hệ
thống giao dịch Trading System của mình quá nhiều chỉ báo quá nhiều thứ gọi là chén thánh,
những mũi tên xanh đỏ tím vàng, ... nó chỉ làm cho bạn bị rối thêm về thị trường mà không có
nhận định chính xác về thị trường nữa thì chắc chắn bạn sẽ bị thua lỗ.

Bạn nên ghi nhớ một điều đó là “Nhiều hơn chưa chắc đã là tốt hơn” vì vậy làm thế nào để trở
thành một Trader đơn giản, giao dịch ngoại hối đơn giản, giao dịch tài chính đơn giản thì tôi xin
nhắc lại:

• Bạn nên bỏ hết mức có thể những chỉ báo phức tạp ra ngoài hệ thống giao dịch của bạn.
Đôi khi bạn chỉ cần giao dịch với một đường Trend Line, đường trung bình di động MA
thì bạn đã hoàn toàn có thể kiếm được tiền từ thị trường giao dịch tài chính rồi.
• Nên giao dịch với những diễn biến và hành động có giá.
• Giữ phòng giao dịch luôn sạch sẽ và ngăn nắp. (Đây là yếu tố rất quan trọng).

Khi mà bạn đã đơn giản tối đa hoá về công việc giao dịch của mình rồi thì chắc chắn bạn sẽ
thành công và kiếm được lợi nhuận trong giao dịch tài chính.

BÀI 23: VƯỢT QUA NỖI SỢ HÃI KHI TRADING

Trong bài viết này tôi sẽ nói về cách vượt qua nỗi sợ hãi khi bạn giao dịch tài chính, giao dịch
ngoại hối hay giao dịch chứng khoán.

Page 67
Trong giao dịch tài chính sẽ có những nỗi sợ hãi như sau:

1. Sợ bị thua lỗ.

Tất nhiên thua lỗ thì ai cũng cũng sợ, tuy nhiên bạn nên xem việc trading như đi buôn vậy và khi
đi buôn thì sẽ có ngày này và ngày khác, có những ngày bạn bán không được hàng và thua lỗ đó
là chuyện bình thường ngày mai bạn sẽ có cơ hội khác để tiếp tục kiếm lợi nhuận.

2. Sợ mình sai.

Trong đời ai cũng phải sai cả nhưng quan trọng là sau đó các bạn đón nhận sai lầm đó như thế
nào? bạn biết đường System của mình sai ở đâu, chưa hoàn thiện ở đâu? ví dụ như System của
bạn xác định về trend không rõ ràng, xác định mức kháng cự hỗ trợ không rõ ràng lắm thì bạn sẽ
tìm cách để điều chỉnh nó và làm như thế nào để chính xác hơn.

3. Sợ mất thể diện.

Ví dụ sau một chuỗi lệnh bạn bị thua lỗ thì bạn sẽ có tâm lý là sợ bạn của bạn, người thân, những
người xung quanh biết được rằng bạn đang trade thua lỗ thì bạn nên nhớ rằng trong trading,
trong giao dịch tài chính bạn chỉ có trách nhiệm với số tiền mà mình đầu tư thôi bạn không cần
phải có trách nhiệm với ai cả vì vậy bạn nên dẹp nỗ sợ hãi đó qua một bên.

4. Sợ mất cơ hội.

Ví dụ nếu bạn chỉ trade 1 cặp tiền như EUR hoặc Gold thì hôm nay bạn mất cơ hội và bạn sợ hãi
sẽ mất cơ hội cho nên bạn cứ cắm đầu vào máy tính và xem màn hình cả ngày nhằm tìm kiếm cơ
hội khác nhưng tôi xin nói với bạn rằng thị trường vẫn còn ở đó và vẫn còn rất nhiều cơ hội ở
những cặp tiền khác, nếu bạn không đánh bảng anh thì bạn đánh nhân dân tệ, bạc thái, rupe,...bạn
không đánh cặp thì thì có thể đánh hàng hoá và hàng hoá bạn cũng không nhất thiết phải đánh
vàng mà bạn có thể đánh nước cam, đậu nành,... Vậy thì thị trường vẫn còn ở đó và còn rất nhiều
cơ hội quan trọng là bạn có đủ kiên nhẫn để chờ đợi cơ hội đủ tốt để vào lệnh hay không.

Tôi hi vọng sau khi đọc xong bài viết bạn có thể vượt qua những nổi sợ hãi đó từ từ, tất nhiên tôi
không kỳ vọng bạn sẽ vượt qua những nổi sợ tiêu biểu trên trong một ngày một bữa nhưng ít
nhất bạn nên xác định đây là những nổi sợ mà bạn cần phải vượt qua thì bạn mới có cơ hội để trở
thành một Trader thành công được.

BÀI 24: RÈN LUYỆN KỈ LUẬT TRONG TRADING

Rèn luyện kỷ luật trong giao dịch tài chính là 1 trong những mục quan trong nhất của giao dịch
tài chính rất cần thiết để trở thành 1 nhà giao dịch tài chính thành công trong thị trường này.

Page 68
Có 1 câu nói mà các bạn phải nhớ: “Gieo suy nghĩ gặt hành động
Gieo hành động thành thói quen
Gieo thói quen thành cuộc đời”

Thật vậy, trong khi giao dịch chúng ta không thể giao dịch theo cảm tính được có lần 1 sẽ có lần
2 nó sẽ phá Rule và dẫn dắt bạn bước vào một mớ lộn xộn của tt này
Thói quen sẽ quyết định cuộc đời bạn thành công hay thất bại, trong Trading thì bạn nên giữ
những thói quen tốt và loại bỏ bớt đi những thói quen kìm hãm bạn
Bạn nên nhớ trong thị trường này tiếp diễn mọi thứ chỉ lại sẽ diễn ra trong tương lại tất cả chỉ là
đoán và bạn không thể cảm tính được
Bạn chỉ tăng cao cơ hội thằng khi đã chờ đợi + PTKT system của mình để vào lệnh hợp lý.

Bám sát Khối Lượng Công viêc của mình

+ Bạn phải tuân thủ nguyên tắc ra vào lệnh ra quyết định bám sát những lệnh mình đã giao dịch
ghi lại lịch sử giao dịch của mình để rút ra kinh nghiệm lần sau vào lệnh tốt hơn

+ Đối với thị trường Trading có 1 câu nói “ Thi trường luôn luôn đúng” điều này có nghĩa là thị
trường dẫn dắt bạn chứ không phải bạn dẫn dắt thị trường, vì vậy những giả thiết đặt ra cũng chỉ
là đoán thôi vì mình chẳng lẽ ai cả hay là một hạt cát giữa sa mạc của các Quỹ đầu tư lớn, Smart
money, …

+ Vì vậy bạn đừng phụ thuộc vào phân tích cơ bản nhiều quá, thị trường có lên ắt sẽ có xuống
luân hồi, chỉ chăm chăm vào PTCB sẽ khiến bạn trượt dài trong con đường Trading mà thôi, có
những lúc bạn ra quyết định đúng bạn cảm thấy mình thật tuyệt vời mình thật thông minh, nhưng
tất cả là không phải.

Giao dịch theo hệ thống đưa ra

• Thời điểm mà bạn đã có 1 Systerm ổn thỏa, bạn chỉ chờ tín hiệu của hệ thống thôi, mình
chỉ đứng trên vai người Khổng lồ thôi để họ dẫn dắt bạn.
• Bạn tuân thủ về 1 lệnh bạn giao dịch có thể thua lỗ hoặc lợi nhuận bao nhiêu bạn phải
chấp nhận được, chứ không phải là vị lệnh này thơm quá các xu hướng đều tốt bạn nâng
Volume lên rồi khi thị trường không đi như bạn kì vọng bạn cháy tài khoản rồi bạn sẽ rơi
vào vòng luẩn quẩn .”Hãy để thị trường tát bạn vài cái để bạn tỉnh ngộ”
• Và thế nào là bảo tồn vốn: “Chỉ khi bạn giao dịch với 1 lênh tầm 2-3% trên tài khoản bạn
, Risk:Reward tầm 1:1, 1:2.. có nghĩa là bạn chỉ giao dịch khi mà lợi nhuận của bạn phải
> tổn thất của bạn đặt ra thì bạn mới kiếm được lợi nhuận ở thị trường này.
• Thực vậy rèn luyện kỷ luật trong hệ thống giao dịch rất gian nan phức tạp, không thể dễ
dàng tự bỏ những thoái quen xấu bạn phải thoát khỏi những cạm bẫy cũng như cám dỗ
trong thị trường, bạn hãy giữ 1 cái đầu lạnh…

Page 69
Hãy xem Trading như một công việc thực sự

Chỉ vậy bạn mới dấn thân vào nó, bạn nghiêm túc với nó, tuân thủ, kiên nhận chờ đợi thì mới
mong kiếm được lợi nhuận như mong muốn đặt ra.

THỊ TRƯỜNG VẪN LUÔN TỒN TẠI

+ Tâm lý con người thì luôn luôn muốn ngày nào cũng có giao dịch, lợi nhuận, bạn thèm muốn
được giao dịch, thèm muốn được vào lệnh, giả sử một ngày bạn không có một giao dịch nào đó
cảm giác như bạn đã đánh mất 1 cơ hội nào đó bạn buồn chán, bạn lười chờ đợi.

+ Bạn có suy nghĩ là nếu hôm này mình bỏ lỡ cơ hội thì rất rất lâu sau cơ hội mới trở lại :”Suy
nghĩ sợ mất cơ hội là sai lầm” trên thị trường tài chính có rất nhiều sp cho bạn đầu tư vì thế bạn
không việc gì phải xoắn cả, bạn đừng cảm thấy nuối tiếc khi bạn chưa vào được lệnh đó mà chỉ
cảm thấy cơ hội sẽ đến lần tiếp theo mà thôi!

+ Bạn hãy rình rập như 1 vị lính bắn tỉa, luôn luôn sẵn sàng ngắm mục tiêu, kiên nhẫn chờ đợi có
thể là hàng ngày hằng giờ, tuần, cơ hội phải đủ tốt để đánh cú chính xác nhất và hiệu quả nhất,
chứ không phải rải đạn để làm mình tốn tiền nhiều cho sự bất cẩn và ham giao dịch cho chính
mình thôi.

Page 70
+ Hầu hết Trader hay bị mất tiền khi đánh giá sai cơ hội, “vì đó không phải là cơ hội”
chỉ là cơ hội khi đầy đủ tiêu chí mà systerm của bạn đưa ra đã đạt đủ yêu cầu để chúng ta thực
hiện giao dich trên thị trường.

+ Vì thế, loại bỏ được ham muốn giao dich thì bạn có cơ hội chiến thắng được thị trường rồi , thị
trường vẫn luôn tồn tại, nó chỉ mất đi khi bạn hết tiền mà thôi.

Lời chào tạm biệt :

-Nếu các bạn đã đọc tới đây một cách nghiêm túc thì tôi xin cảm ơn bạn vì đã tôn trọng những gì
tôi chia sẽ ở quyển sách này , hi vọng rằng những kiến thức này sẽ giúp ích được cho bạn và sẽ
là hành trang cho các bạn trên con đường Trading của mình . Còn vài lời tôi muốn nhắn nhủ với
các bạn tôi cũng đã từng như bạn từng đau đầu vì những giao dịch thua lỗ khi chua hiểu bản chất
thật sự của trading và có một câu nói tôi nghĩ sẽ giúp ích được cho bạn : “Trading là một quá
trình không phải là đích đến”.Hẹn gặp lại các bạn trong thời gian sớm nhất và hãy kể cho tôi
nghe về quá trình Trading của bạn nhé.

Page 71
PHẦN II: MY SWING TRADING SYSTEM

Phương pháp của chúng tôi

2PHUC SWING TRADING là hệ thống dự đoán và phân tích dựa trên sự phát triển của chúng
tôi trong vòng 10 năm qua không liên quan hay phụ thuộc vào một tổ chức cá nhân nào.

Chúng tôi sẽ hoàn toàn không chịu trách nhiêm đối với bạn về việc ra quyết định có đánh theo
chúng tôi hay không.

Chúng tôi giao dịch ngoại hối, chứng khoán, tiền mã hóa và hàng hóa trên tài khoản thật và dựa
trên trường phái phân tích kỹ thuật.

Một setup Trade mô hình 2 đáy:

Như các bạn đã học xong phần nền tảng bên trên về mô hình 2 đáy bây giờ tôi sẽ nói chuyên sâu
về cách mà chúng tôi sẽ sử dụng mô hình 2 đáy của chúng tôi vào Trading .

Page 72
Một setup Trade mô hình 2 đỉnh:

- Như các bạn cũng đã biết phương pháp của chúng ta là swing trading và bây giờ chúng ta sẽ đi
đến từng bước để xác định 1 setup Trade hoàn chỉnh để áp dụng vào Thị Trường

Page 73
Các tiêu chí để chấm điểm một setup trade trong system trading:

-Bước 1: Xác định xu hướng của thị trường (Trend) và nếu các bạn đã từng đọc qua các kiến
thức trên internet hoặc sách về Trading thì có rất nhiều cách để xác định trend như: trendline,
moving average, BB ,.v..v. Nhưng với systeam trading của chúng ta thì tôi sẽ sử dụng 4 đường
moving average (MA) để xác định trend và các đường MA đó là :

MA : 30
MA : 50
MA : 96
MA : 200

Chúng ta chỉ giao dịch khi thị trường có một xu hướng rõ ràng vậy với 4 đường MA trên chúng
ta sẽ xác định 1 xu hướng trên thị trường như thế nào, rất đơn giản khi các đường MA của chúng
ta mở rộng và nằm theo đúng thứ tự như sau:

Giá - MA30 - MA50 - MA96 - MA200 thì chúng ta xác định đây là một Trend Tăng hãy cùng
xem qua 2 ví dụ dưới đây:

USD/JPY M30 Chart:

EURUSD H1 Chart:

Page 74
Và ngược lại ở trend Giảm chúng ta sẽ có setup như sau:

MA200 - MA96 - MA50 - MA30 - Giá hãy cùng xem qua 2 ví dụ:

AUD/USD H1 Chart

Page 75
GBP/CHF H4 Chart

Hãy giao dịch thuận thị trường vì các bạn nên nhớ “trend is your friend”.

Bước 2: Chọn vùng Action Zone Sau khi chúng ta đã xác định được rõ ràng xu hướng của thị
trường để biết được chúng ta nên mua hay bán rồi vậy thì câu hỏi đặt ra chúng ta nên mua hay
bán ở đâu?

Lúc này việc của chúng ta là chờ đợi giá hồi về các đường MA50, MA96 hoặc MA200 và tạo
thành Buy Zone hoặc Sell Zone và phá vỡ các vùng đó bằng các tính hiệu xác nhận thì chúng ta
sẽ tiến hành giao dịch.

Chúng ta sẽ đến với trend tăng trước, vậy như thế nào được gọi là buy zone đẹp ở buy zone đẹp
là khi giá đã hình thành xu hướng tăng trước đó và bắt đầu hồi về các đường MA50 -
MA96 hoặc MA200 và hình thành mô hình 2 đáy và đáy sau không được quá cao hoặc quá thấp
hơn đáy trước (thể hiện sự dằn co tranh chấp rõ ràng) và khi giá breark out khỏi đỉnh thứ 2 bằng
một cây nến đóng cửa hoàn toàn thì chúng ra sẽ có 1 setup buy hoàn tất hãy đến với hình ví dụ
chi tiết sau đây:

USD/SEK H4 Chart

Ở đây chúng ta thấy giá hình thành xu hướng tăng từ 9.59291 tới 10.47448 sau đó giá hồi về
đường MA96 và tạo 1 đáy ở 9.85707 và 1 đỉnh ở giá 10.13279 và giá lại giảm về vùng 9.88904
và bật lên lại tạo đáy thứ 2 khi phá vỡ đỉnh đầu tiên là 10.13279, đây là 1 vùng buy zone đẹp khi
mà giá đang trong xu hướng tăng sau đó hồi về và giằn co tạo ra vùng tranh chấpvà hình thành
mô hình 2 đáy ở khoản giá từ 9.85705 và 10.13279

Page 76
Chúng ta có một setup buy như sau:
Entry: 10.13279
Stop: 9.85705
TP: 10.47448

Ở đây chúng ta có một số lưu ý quan trọng về việc có được một


setup buy như sau:

* ĐỈNH THỨ NHẤT KHÔNG ĐƯỢC QUÁ CAO HOẶC QUÁ THẤP SO VỚI ĐOẠN SÓNG
HỒI VỀ TRONG XU HƯỚNG TĂNG. Ở ĐÂY RƠI VÀO KHOẢN 38% TỚI 51% SÓNG HỒI
ĐƯỢC GỌI LÀ ĐẸP.

Ở đây là 1 ví dụ cho 1 setup buy xấu khi giá đã hình thành xu hướng tăng và hồi đẹp nhưng khi
tạo đáy và đỉnh thứ nhất lại quá cao so với sóng hồi:

Ở hình này là EUR/TRY H4 chart nếu ở đây giá hồi về và tạo 2 đáy sau đó break out đỉnh cũ thì
chúng ta không được giao dịch vì đỉnh 1 đã quá cao so với sóng hồi về ở ví dụ là 61%

Còn đây là 1 ví dụ ở EUR/TRY H1 về việc tạo đỉnh và đáy quá thấp thậm chí không được gọi là
đỉnh.

Page 77
*HAI ĐÁY KHÔNG ĐƯỢC QUÁ CAO HOẶC QUÁ THẤP SO VỚI NHAU:

Ở trường hợp khi giá đã hồi về buy zone đẹp nhưng khi tạo mô hình 2 đáy thì xảy ra trường hợp
2 đáy có độ chênh lệch cao nên khi xuất hiện thì setup buy sẽ ko đc xác nhận hãy xem qua ví dụ:

AUD/USD Chart H1

Page 78
Bây giờ chúng ta sẽ đến với setup sell, ở đây chúng ta sẽ ngược lại với setup buy khi thị trường
có 1 xu hướng giảm mạnh như ở bước một thì chúng ta sẽ chờ đợi một sóng hồi tới vùng sell
zone đẹp ở các dây MA50 MA96 MA200 nhưng ở set up sell ta sẽ đợi hình thành mô hình 2 đỉnh
thể hiện sự tranh chấp rõ ràng dứt khoát khi giá break down ra khỏi đáy thứ 2 chúng ta sẽ có 1
setup sell, hãy cùng đến với ví dụ sau đây để hiểu rõ hơn.

AUD/SGD H1 Chart

Trên chart hiển thị cho chúng ta thấy một xu hướng giảm mạnh ở H1 về giá 0.89796 sau đó có
một sóng hồi về MA 200 và tạo 1 đỉnh ở giá 0.92094 sau đó giá tạo đáy thứ nhất ở 0.91287 và di
chuyển tạo thành đỉnh 2 ở giá 0.91944 và tiếp tục di chuyển sau đó break out mạnh bằng một nến
giảm lớn ở giá 0.91052 hoản thành mô hình 2 đỉnh, ví dụ này các bạn lưu ý rằng vì giá đã break
mạnh ra khỏi đáy thứ nhất là 0.91287 nên chúng ta phải đặt lệnh sell limit ở giá 0.91287 chứ
không được sell ngay.

Ở ví dụ này chúng ta có một setup sell như sau :

Entry sell limit : 0.91287


Stop: 0.92094
TP: 0.89796

Lưu ý ở setup sell cũng giống như setup buy nhưng ngược lại :

* KHI GIÁ HỒI VỀ VÙNG SELL ZONE ĐẸP NHƯNG ĐÁY THỨ NHẤT KHÔNG
ĐƯỢC QUÁ CAO HOẶC QUÁ THẤP SO VỚI ĐOẠN HỒI VỀ, hãy cùng nhìn qua ví dụ :

Page 79
AUD/JPY H1 Chart

Đây là 1 ví dụ về việc đáy thứ nhất quá lớn so với đoạn hồi về

USD/JPY H1 Chart

Đây là ví dụ về việc giá hồi về nhưng lại tạo đáy thứ nhất quá ngắn

Câu nói quan trọng cần lưu ý ở bước 2: “Chúng ta chỉ giao dịch khi thị trường cho thấy sự tranh
chấp rõ ràng và xác nhận 1 trong 2 phe chiến thắng”

Bước 3 (quan trọng nhất): Cách nhìn Market Structure

Page 80
Sau khi chúng ta đã tìm kiếm được ở bước 1 và 2 các setup buy hoặc sell đẹp thì đây là bước
cuối cùng mà theo cá nhân tôi nghĩ là quan trọng nhất đó là chính là cái nhìn tổng thể về cấu trúc
thị trường.
Chúng ra đã làm rõ quan niệm về trading ngày từ đầu rằng chỉ giao dịch khi thị trường có xu
hướng rõ ràng và thể hiện sự tranh chấp để quyết định xu hướng có tiếp diễn hay không.
Nhưng đối với những trader mới vào nghề tôi tin chắc rằng các bạn sẽ không quan sát cấu trúc
thị trường tổng thể rằng vùng buyzone và sellzone có thật sự là vùng buyzone và sellzone hay
không? Đọc tới đây có lẽ các bạn vẫn còn mơ hồ vậy thì hãy đến với ví dụ sau để cùng hiểu rõ
hơn:

EUR/NZD H1 Chart

Ở đây chúng ta rõ ràng đã có 1 setup buy đẹp khi giá tăng và hồi về tạo vùng buyzone đẹp khi
hoàn thiện mô hình 2 đáy và giá đã phá vỡ đỉnh thứ nhất.

Nhưng điều khi sảy ra khi chúng ta mở lại khung Daily của EUR/ZND hãy cùng xem nhé!

Page 81
Đây chính là những gì diễn ra ở Daily ở phần 3 dấu mũi tên các bạn thấy không chúng ta đã vi
phạm nguyên tắc thứ 2 rằng chúng ta đang giao dịch trong vùng tranh chấp khi mà ở Daily đang
có một cuộc tranh cấp rất lớn thể hiện qua việc cây nến ở mũi tên giữa có một lực bán xuống cực
mạnh và hình thành 1 cây nến có thân nhỏ nhưng bóng nến quá lớn tiếp sau đó là những cây nến
tiếp theo cũng cực kỳ xấu, vậy với cấu trúc như thế này chúng ta không được phép giao dịch.

Hãy đến với ví dụ tiếp theo :

NZD/JPY H4 Chart

Chúng ta lại 1 lần nữa có 1 setup sell hoàn hảo khi giá hồi về vùng sellzone và tạo mô hình 2
đỉnh và phá vỡ đáy thứ nhất

Page 82
Nhưng các bạn nhìn xem what the fuck đằng sau vùng sellzone của chúng ta là một cây nến giảm
có bóng nến rất to (mũi tên) hãy xem kìa vùng sellzone của chúng ta lại nằm trong vùng tranh
chấp trước đó vì vậy sellzone không phải là sellzone. Giao dịch ở vùng này là ăn… mức

Hãy xem qua 1 ví dụ nữa và tự cảm nhận nhé:

AUD/JPY (lại là JPY sr các bạn hơi cảm xúc tí)

Ô kìa 2 đỉnh bằng nhau đẹp, nhưng không lại 1………. Hãy để điền cảm nhận của bạn vào chỗ
trống dưới đây về ví dụ này :

………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………
………..

Lời nói cho bước này : “chúng ta đều là những con ếch chỉ khác nhau cái giếng, hãy cố gắng làm
sao để cái giếng của mình bự chút”

Page 83
Kết Luận Có Các Ý Chính Sau Đây :

1. Kiểm Tra Xu Hướng Tăng hoặc Giảm Mạnh.


2. Giá Phải Hồi Về Vùng Buyzone hoặc SellZone Và Có Sự Tranh Chấp Rõ Ràng Sau Đó Xác
Nhận Bằng Một Nến Breakout hoặc BreakDown Mạnh Đóng Cửa Hoàn Toàn...
3. Cấu Trúc Thị Trường Phải Đẹp Không Nằm Trong Vùng Tranh Chấp Lớn Khác Để Tránh
Bẫy BuyZone Không Phải Là BuyZone, SellZone Không Phải Là SellZone.

Thực Chiến

GU M5 VÀ M30
GU M5

+ Chúng ta đang thấy một xu xướng tăng khi các đường MA chính đều đang hướng lên đặc biệt
là pha tăng trên MA 200.

+ Đặc biệt setup Buy cho Mô hình 2 đáy, nhìn thoáng qua ta có thể thấy 2 đáy, nhưng không
phải bởi vì nó không quá rõ ràng để xác nhận rõ hơn:
Thứ nhất, ta có thể vẽ đường Trendline cắt ngang qua đáy thứ nhất, nhưng ở đáy thứ 2 thì giá
đi trong Range quá hẹp chưa có môt hàng động nào Break để nhận diện rõ ràng.
Thứ 2 Đường MA 10 Là đường hành động đi sau giá thì không quá rõ ràng nó cứ ương ương
không có cân đối với đáy thứ nhất đã Setup nên kèo này đang nghi ngờ.

+ Nên chúng ta phải xét thêm 2 tình huống lớn hơn là trên dây như thế nào và ở khung lớn hơn
Nhìn xa hơn kéo về phía trước chúng ta có thể nhận thấy pha hồi về MA 200 là quá cao
trong sách có viết với Pha tăng Thứ 3 trên dây thì ở setup tiếp theo chỉ là 1 tín hiệu Fake, nó có
thể là lực mua ở đây đã setup từ lâu và trong kèo này thì lưc mua đã không còn chạy nổi nữa.

Page 84
+ ở Khung M30 thì sao ta nhận thấy nó chỉ vừa phá đỉnh cũ nhưng không phải là 1 cây
Bufflish lớn để xác nhận rõ hơn, nên giá đi lên vẫn chưa rõ ràng để xác nhận mặc dù vẫn còn

đang trong Trend tăng.

Kết luận:
+ Sau 1 đêm thì sao lưc mua thì không quá mạnh rồi, hành động giá chạy xém đụng Stopsloss
mặc dù tỉ lê R:R vẫn đang 1:1, cái cách mà nó chạy không phải là một điểm vào mua đáng đồng
tiền bát Gạo .
+ Nên ae đừng hối tiếc bởi vì ở kèo này hên lắm đc 1:1 chứ khó có thể tiến xa được nữa!

NZD/CHF M5 (tín hiệu đánh), Khung M30 quan sát Trend

• Chúng ta nhận thấy NZD/CHF đang trong Trend giảm bởi vì các đường MA chính đều
cắt xuống, đặc biệt là dưới đường MA 200.
• Pha giảm ở đỉnh cũ được chấm dứt ở điểm 0.58327 bắt đầu là một pha hồi về và tạo lập
một đỉnh mới thứ nhất ở dưới MA 200 là điểm 0.58661, đỉnh thứ 2: 0.58660. Tạo lập thành mô
hình 2 đỉnh với đáy nằm ở 0.58547.
• Fibonacci Retracement đã cho chúng ta thấy rằng:
pha Trend giảm so với pha hồi lại ở dưới MA 200 đúng bằng 50% vùng hợp lưu là 1 tín
hiệu tốt
Mô hình 2 đỉnh xác nhận tỉ lệ đáy so với 2 đỉnh nằm ở hơn 30% => mong đợi được tỉ lê
R:R là 1:1=> nhưng ở với mô hình được setup trong hiện tại được chấm ở thang điểm Cao mức
độ đẹp xấu, cân nhắc điều chỉnh khối lượng hợp lí, có thể tỉ lệ R:R cao hơn nữa.

+ Bây giờ chúng ta chờ hành động giá của nó để Retested lại vùng hỗ trợ - kháng cự: 0.58551-
0.58585 để tạo thành xu hướng giảm mới
Xác nhận tín hiệu và hành động giá để
Sell: 0.58551 SL: 0.58661

Page 85
Tiếp theo chúng ta cùng phân tích M30
+ NF vừa mới bức khỏi Trend Tăng để Breakdown dưới dây MA200 để setup một channel giảm
mới và mới là Pha giảm đầu tiên nên cơ hội đi xa là rất rõ ràng
+ Ae cân nhắc có thể nhồi thêm KL nếu giá bất từng HT-KC set up mô hình 2 đỉnh tiếp theo

Page 86
Cùng xem qua 2 trường hợp sau đây của NZD/JPY và NZD/CHF để cùng phân tích nhé
Đầu tiên chúng ta sẽ đến với 30m Chart của 2 cặp trên

NZD/CHF M30

ZND/JPY M30

Trường hợp này ở 2 cặp NJ và NCHF đều có những setupbuy đẹp nhưng chúng ta chỉ được đánh
NCHF còn NJ thì không vì sao , hãy cùng nhìn qua chart H4 nhé!

Tiếp tục là trường hợp thứ 2 cần phân tích .

Page 87
NZDUSD M30

- Ở M30 của NUSD chúng ta lại có 1 setup buy nhưng trong trường hợp này chúng ta không nên
vào lệnh vì sao , vì khi nhìn vào H4 chung ta thấy rằng giá sau khi giảm mạnh về 0.54672 và hồi
về tạo 1 đỉnh ở giá 0.60720 và đáy thứ nhất ở 0.58436 nghĩa là ở H4 lúc này chỉ mới hoàn thành
đc 50% mô hình 2 đỉnh để tạo thành 1 setup sell lớn vì vậy nếu m30 lúc này có setupbuy thì rủi
ro chúng ta bị fail kèo ở m30 là rất lớn nên trong trường hợp này m30 tuy có setupsell nhưng

Page 88
chúng ta không được vào lệnh

Tiếp theo EJ M15:

EURJPY: H4

Page 89
Lại là 1 setup buy ở m15 nhưng về cái nhìn tổng quan của H4 chúng ta thấy rằng đây là 1 cấu
trúc xấu cho cặp EJ vì không có 1 xu hướng rõ ràng và cùng giằng co này rất lớn (vùng khoanh
tròn to) và ở vùng khoanh tròn nhỏ thì còn rất nhiều cản mà giá khó có thể vượt qua được vì vậy
setupbuy ở m15 là ko đẹp và không được vào lệnh.

* CADJPY

CAJ M15 :

CADJPY H4:

Page 90
Vẫn là một setup buy ở m15 nhưng khi nhìn toàn cảnh ở h4 chung tại lại vướng vào bẫy vì đây là
1 vùng dằn co mạnh ở h4 trong 1 khoản thời gian rất dài đây là vùng trúng ta ko được phép giao
dịch.

SP500 M30 và H4:

Ở M30 của sp500 chúng ta có 1 setupbuy với và ở đây chúng ta được phép giao dịch vì sao? Vì
cấu trúc ở H4 nó giống như cặp NCHF ở ví dụ trên khi giá hồi lại từ xu hướng giảm mạnh trước
đó và tạo mô hình 2 đỉnh nhưng không phá vỡ thành công đáy thứ 2 mà quay trở lại break thành

Page 91
công 2 đỉnh trước tức là ở giá 2643.4 vì thế ta đã có 1 setup buy lớn ở h4 nên khi giá hình thành
tiếp một setup buy mới ở m30 thì chúng ta được phép vào trong trường hợp này.

Khi giá test về ở H4 thì m30 đã xuất hiện setupbuy vì vậy ở trường hợp này chúng ta có kèo
trong kèo đó là buy 1 lệnh ở h4 và buy 1 lệnh ở m30, mặc dù quan điểm kèo là độc lập nhưng
nếu bạn bựa nhân thì có thể chốt kèo m30 theo kèo h4 hãy tự trải nghiêm.

GBPJPY M30:

Page 92
Sau khi giá giảm về vùng 133.638 và hồi lại tạo 1 đỉnh tại giá 134.952 và đáy tại 134.414 tiếp
theo giá tiếp tục di chuyển tạo thành đỉnh thứ 2 ở 134.889 và hình thành setup sell với mô hình 2
đỉnh và giá đã break out khỏi đáy 1 là 134.414 như vậy ta có 1 setup sell ở đây:

Sell limit : 134.414


Stop : 134.952
TP : 133.915 ( R:R = 1) hoặc đáy cũ 133.638

GCHF H1 Chart

Hiện nay sau cú giảm mạnh về giá 1.18709 giá đã hồi về rất mạnh mẽ chạm tới vùng sell zone
nên hiện tại tôi đang chờ đợi 1 pha setup sell với mô hình 2 đỉnh

Page 93
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

Thank You! - Tổ gia 2PHUC -


Trân trọng cám ơn các bạn đã đồng hành cùng chúng tôi xuyên suốt cuốn ebook này.
Hy vọng nó sẽ giúp được ít nhiều cho các bạn gia tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro
trên con đường trở thành một trader chuyên nghiệp.

2PHUC
TRADING FIRM

You might also like