Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

HỊCH TƯỚNG SĨ

I. Tác phẩm:
a. Thể loại: Hịch
 Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa,
tướng lĩnh hoặc thống lĩnh một phong trào dùng để cổ động,
thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc
ngoài. Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng
thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm,
tinh thần người nghe. Hịch thường được viết bằng văn biền
ngẫu.
 Bố cục bài hịch:
o Phần mở đầu: Có tính chất nêu vấn đề
o Phần thứ hai: Nêu chủ truyền thống vẻ vang trong sử
sách để gây lòng tin tưởng
o Phần thứ ba: Phân tích phải trái, đúng sai để gây lòng
thù hận quân giặc
o Phần kết thúc: Nêu chủ trương cụ thể
b. Tác giả: Trần Quốc Tuấn
c. Hoàn cảnh ra đời: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn được viết vào
khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai
(1285). Nội dung bài hịch là để khuyến khích tướng sĩ học tập cuốn
Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn soạn
II. Phân tích chi tiết:
a. Phần 1: Ta thường nghe…còn lưu tiếng tốt  nêu gương trung thần
nghĩa sĩ giám xả thân, lập công
 TQT nêu những tâm gương tiết liệt của tướng sĩ, họ đã xả thân
vì chủ, vì đất nước.
 Nêu tấm gương của cả tướng lĩnh cao cấp như: Kỳ Tín, Giao Vũ,
Dự Nhượng của cả những bề tôi như Thân Khoái, Kính Đức,
Cảo Khánh, lại có cả tâm gương thời Xuân Thu Chiến Quốc,
thời hán, thời đường,…cả thời nhà tống,…
  tang tinh thuyết phục: và khẳng định hai điều
o Đời nào cũng có nghĩa sĩ, bỏ mình, hy sinh vì đất nước,
tổ Quốc
o Khích lệ được nhiều người, tầng lớp nhân dân
b. Phần 2: Huống chi… ta cũng vui lòng  Tố cáo tội ác của giặc, bộc lộ
sự phẫn uất
 TQT chỉ ra cái ác của giặc: uốn lưỡi cú diều, sỉ nhục triều đình,
đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ
  Tác dụng
o thể hiện long căm thù giặc sâu săc của mình: xả thịt lột
da, nuốt gan, uống máu quân thù
o khơi gợi ý chí, tư tưởng chống quân thừ bảo vệ đất nước
 Là thể loại văn biền ngẫu nên câu từ song đối thể hiện một sắc
thái dồn dập, gâp gáp nhưng lại thể hiện được sự trũ tình,
thấm thiết hơn mức của một bài văn chính luận
c. Phần 3: Các ngươi ở… có được không ?  Phân tích phải trái đúng
sai, phân tích cái lợi của việc đánh giặc
 TQT phân tích theo trình tự như thế nào ?
o Mối ân tình nghĩa sĩ, chủ tướng (positive)
o Phê phán thái đọ thờ ơ, mất cảnh giác (negative)
o Khẳng định những việc nên làm, cứu nước (advice)
o  logic vô cùng hợp lý
 Positive: Ân tình đó là gì ?
o TQT nêu lên ân tình dựa trên 2 yếu tố: Chủ - tướng và
Cùng cảnh ngộ
 Chủ - Tướng: Tướng sĩ thiếu gì đều được tướng
cấp, chủ tướng luôn quan tâm chăm lo đời sống
tướng sĩ
 Cùng cảnh ngộ: Cùng trong “con thuyền” bên bờ
vực chiến tranh, không thể tách rời  phải đùm
bọc nhau
o Cấu trúc sử dụng: không có…thì ta
o So sánh với Vương Công Kiên thời xưa
o Khích lệ tinh thần chống giặc của 500 anh em tướng sĩ,
trách nhiệm của mỗi người với chủ tướng, với vua tôi
 Negative: Tuy ân tình vậy nhưng cũng cần phê phán
o Ông phê phán mạnh mẽ những thái độ vô trách nhiệm
như chủ quan, mất cảnh giác, bang quan
o Phê phán những trò tiêu khiển không hợp lúc, những thú
vui vô trách nhiệm
 Hậu quả: Nghệ thuật độc đáo của Trần Quốc Tuấn:
o Ông vẽ ra hai con đường cho tướng sĩ lựa chọn
 1. Họ tiếp tục những thú vui đó và tất cả sẽ mất
hết, từ thái ấp của chủ tướng tới lương bổng của
họ
 2. Họ theo chủ tướng, từ bỏ thủ vui hưởng lạc, có
trách nhiệm với tổ quốc và đánh giặc
 Sự độc đáo của đoạn văn:
o Sự đối nhau mãnh liệt từ từng ý, từng lời của tác giả
giữa tối và sáng, được và mất
o Giọng điệu của TQT khi thì ôn tong, khi thì sâu sắc, khi
mìa mai, lúc lại thưng đau
o Hai lựa chọn ông đưa ra tuy là vậy nhưng TQT phủ nhận
hoàn toàn con đường tối một cách mãnh liệt, dung cảm.
Con đường sáng ông lại dùng giọng văn đầy sảng khoái,
tươi sáng
 Kết thúc: Khẳng đinh chắc nịch một điều: Chỉ có đoàn kết,
tướng sĩ, chủ tướng là một khối đoàn kết, cùng có quyền lợi,
cùng chịu gian khổ và cũng có cùng một nghĩa vụ chung là bảo
vệ tổ quốc  vấn đề của bài Hịch sáng tỏ
d. Phần cuối: còn lại thức tỉnh tướng sĩ, kêu gọi học quyến Binh Thư
Yếu Lược
 Binh Thư Yếu Lược do Trần Quốc Tuấn Soạn :v
e. Tổng chung về bài HTS: Đạt được đến một trình độ mẫu mực, trình
tự tang dần, các phần bổ sung, hỗ trọ nhau. Thê hiện được một cảm
xúc dạt dào, mãnh liệt, lời văn sắc bén, rõ ràng.
III. Một số đề thường gặp khi làm về HTS:
a. Phân tích lòng yêu nước, căm thù của quân giặc trong bài Hịch qua
câu: Ta thường tới bữa quên ăn…cũng vui lòng
 Khẳng định đây là phần hay nhất, vì ?
o Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn
o Lòng căm thù giặc sục sôi của toàn bài
 Thể hiện sự căm tức qua các từ ngữ mạnh: “Xả thịt lột da”,
“Nuốt gan uống máu”
 Lòng yêu nước cũng được thể hiên bằng các từ ngữ mạnh như:
“Ta..ăn”, “Nửa..gối”,…
 Giọng văn tha thiết, sực sôi, tha thiết, hừng hực khí thế được
thể hiện nhờ cách đối câu của văn biền ngẫu
 Nhiều hình ảnh gợi sự căm thù
b. NLXH về lòng yêu nước

I. Mở bài:
 Dẫn dắt từ truyền thống yêu nước của dân tộc ta được gìn giữ
và phát triển qua nhiều thế hệ
II. Thân bài:
1. Khái niệm
Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là
hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất
nước.
2. Ý nghĩa
Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi
người dành cho đất nước mình.
3. Biểu hiện của lòng yêu nước
* Thời kỳ chiến tranh
 Đứng lên, cầm súng ra chiến trường để chiến đấu chống lại kẻ
thù. Không ngại khó khăn, gian khổ mà xông lên giành độc lập
cho dân tộc.
 Ở hậu phương thì không ngừng tăng gia sản xuất, chắt chiu
lương thực, thực phẩm để chi viện cho chiến trường
 Lòng yêu nước ở giai đoạn này là một tình cảm quyết liệt mà
mạnh mẽ
 Các tấm gương hy sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Võ Thị
Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Thạc…
 Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn
* Thời kỳ hòa bình
 Thể hiện ở mong muốn mang lại cuộc sống no đủ, đầm ấm
cho nhân dân và sự phát triển bền vững.
 Thể hiện trong công việc và trong cuộc sống không ngừng nỗ
lực để góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc
trên thế giới.
 Ngoài ra, lòng yêu nước còn thể hiện qua những tình cảm
giản dị, gần gũi: tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình
yêu thương giữa con người với con người…
4. Vai trò của lòng yêu nước
 Là bệ đỡ tinh thần cho con người. Chính lòng yêu nước đã bồi
dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững
vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.
 Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia
đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là
đối với chính bản thân mình.
5. Liên hệ bản thân
 Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể
hiện bằng hành động cụ thể:
 Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để
trở thành con người đủ sức, đủ tài.
 Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của
nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan
công tác…
III. Kết bài:
 Khẳng định lòng yêu nước của mỗi công dân Việt Nam

You might also like