Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu hỏi ôn tập KTTX 3 VL10 HKI (21-22)

PHẦN CÁC LỰC CƠ HỌC


* Mức độ biết: 6 câu
Câu 1: Biểu thức của định luật Húc là:
m1 m 2
F G F  k l
A. F  ma B. r2 C. D. F  N
Câu 2: Chọn đáp án đúng
Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong.
B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
C. hướng vuông góc với trục lò xo.
D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Câu 3: Biểu thức của lực ma sát trượt là :
   
F
A. mst   t N
. F
B. mst   t N
. F
C. mst   t N
. D. Fmst  t N
Câu 4: Chọn đáp án đúng
Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật
A. còn giữ được tính đàn hồi. B.không còn giữ được tính đàn hồi.
C. bị mất tính đàn hồi. D. bị biến dạng dẻo.
Câu 5: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.
D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 6: Mô ̣t vâ ̣t khối lượng m đang chuyển đô ̣ng tròn đều trên mô ̣t quỹ đạo tròn bán kính r với tốc đô ̣
góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vâ ̣t là
mr
A. Fht  m r Fht  C. Fht   r D. Fht  m
2 2 2

B. 
* Mức độ hiểu: 4 câu
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 2: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi D. Không biết được
Câu 3: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe.
C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát.
Câu 4: Lò xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào vật có khối lượng
m. Khi vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?
k m l g m
 k  D. mg = k∆l
A.  l g B. mg C. l k
* Mức độ vận dụng thấp: 3 câu
Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 12cm. Lò xo được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định,
còn đầu kia gắn một vật nặng. Khi ấy lò xo dài 15cm, cho biết độ cứng lò xo là 100N/m. Tìm độ lớn
lực đàn hồi.
l0= 12cm=0,12 m
l=15 cm=0,15m
k=100N/m
Fđh =k|∆l|=k . ( l−l0 ) =100. ( 0,15−0,12 )=¿ 3N

Câu 2: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều với tần số 60vòng/phút. Biết bán kính quỹ
đạo là 3m. Coi π 2=10.Tìm độ lớn của lực hướng tâm

m=200 g = 0,2 kg
f= 60 vòng/ phút
= 1 vòng/s
r=3m
Fht=?
F ht=m ω2 r=m ( 2 πf )2 r = 0,2.( 2 π .1 )2 .3=24 N

Câu 3: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn ra
được 15 cm?

∆ l=15 cm=0,15 m
k=100N/m
P=?
P= Fđh= k|∆l|=100.0,15=15 N
* Mức độ vận dụng khá: 2 câu
Câu 1: Mô ̣t ô tô có khối lượng 1,5tấn chuyển đô ̣ng qua mô ̣t chiếc cầu cong lên có bán kính cong 120 m
với tốc đô ̣ 54 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa
cầu) là bao nhiêu?

m= 1500kg
r=120 m
v=54 km/h = 15 m/s
N=?
N

P

F ht

+
P
Chọn chiều dương cùng chiều với ⃗
Ta có:
F ht= ⃗
⃗ P+⃗ N
→ F ht =P−N
m v2
↔ =mg−N
r
1500. 152
↔ =1500.10−N
120
→ N =12187,5( N )
Câu 2: Một cái thùng có khối lượng 25kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực
750 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2, tính gia tốc của thùng.

a=?
F = 750 N
m= 25kg
g = 10m/s2 (+)

μ=0,2

N
F

Fms P
F hl =⃗
Ta có: ⃗ F +⃗
F ms + ⃗
N +⃗
P
F hl =⃗
<=>⃗ F +⃗
F ms
↔ F hl =F−F ms
↔ ma=F−μ . N
↔ ma=F−μ .mg
↔ 25.a=750−0,2.25.10 → a=28 m/s2

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON


*Mức độ biết: 6 câu
Câu 1: Khẳng định nào sau đây về quán tính là chính xác, đầy đủ nhất ?
A. Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của chúng
B. Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều
C. Quán tính là tính chất của các vật có tính ì ,chống lại sự chuyển động
D. Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động của chúng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai ?
Khi một lực tác dụng lên một vật , nó truyền cho vật một gia tốc
A. cùng phương với lực tác dụng
B. cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng
C. có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của vật
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng
Câu 3: Khối lượng của một vật
A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật.
B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được.
C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
D. không phụ thuộc vào thể tích của vật.
Câu 4: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng, nằm ngang với lực kéo không đổi bằng
lực ma sát. Đoàn tàu sẽ chuyển động
A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng chậm dần đều. C. thẳng đều. D. đứng yên.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Niutơn ?
A. Định luật III N cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác nhau
B. Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực cân bằng (cùng độ lớn ,cùng giá nhưng ngược chiều)
C.Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối (cùng độ lớn ,cùng giá nhưng ngược chiều)
D. Định luật III N thể hiện mối quan hệ giữa lực tác dụng và phản lực
Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là đặc điểm của hệ 2 lực cân bằng ?
A. Đặt lên hai vật khác nhau B. Có độ lớn như nhau
C. Cùng nằm trên một đường thẳng D. Ngược chiều nhau

*Mức độ hiểu: 4 câu

Câu 1: Trường hợp nào sau đây có hợp lực tác dụng vào vật khác không ?
A. Vật chuyển động tịnh tiến B.Một vật chuyển động thẳng đều
C. Một vật đứng yên D. Một vật chuyển động tròn đều
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của một lực vào một vật ?
A. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực F . 
C. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực F
D. Nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động như trước.
Câu 3: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của 1 lực, bỗng nhiên lực ngừng tác dụng. Điều gì sẽ
xảy ra?
A. Vật chuyển động chậm dần rồi đứng lại
B. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc của nó ngay trước lúc lực ngừng tác dụng
C. Vật dừng lại ngay rồi đứng yên
D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc của nó lúc lực chưa tác dụng lên nó
Câu 4: Biểu thức nào phù hợp với nội dung Định luật III Newton?
A. FAB = - FBA B. mA .a A   mB .aB  
 
C. FAB   FBA   D. mA .aB   mB .a A  

*Mức độ vận dụng thấp: 3 câu

Câu 1: Một vật có khối lượng 1500 g chịu tác dụng một lực 20 N .Gia tốc vật thu được có độ lớn bao
nhiêu?
m=1500 g= 1,5 kg
F=20 N

F 20
a= = = 13,3 m/s2
m 1,5

Câu 2: Một vật có khối lượng m chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,5 m/s 2. Một vật
khác có khối lượng m’ lớn hơn m là 0,6 kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,3 m/s2.
Tìm độ lớn của lực F.

Lúc trước: F=ma=m.0,5=0,5 m


Lúc sau: F=( m+0,6 ) .0,3
→ 0,5 m=( m+ 0,6 ) .0,3
→ m=0,9kg
→ F=0,5.0,9=0,45 N

Câu 3: Vật 1 có khối lượng 2 kg, có độ lớn gia tốc 2 m/s2 ngay sau khi va chạm đàn hồi, xuyên tâm với
vật 2 có khối lượng 5 kg. Tính gia tốc của vật 2 ngay sau khi va chạm.
m1=2kg
a1=2 m/s2
m2=5kg
a2=? m/s2
Ta có: F1 =F2↔ m1 a1=m2 a2 ↔2.2=5. a2 → a2=0,8 m/s2

*Mức độ vận dụng khá: 2 câu


Câu 1: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay
ngược lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Xác định lực do bóng tác dụng vào tường

m=500 g = 0,5 kg
v0 = 20 m/s
v = 20 m/s
t=0,02

Chọn chiều dương là chiều bay ra của quả bóng


v−v 0 20−(−20 ) 2000 m
a= = =
t 0,02 s2
F=ma= 0,5.2000=1000N
Câu 2: Hợp lực làm 1 vật khối lượng 500 g chuyển động tròn đều có độ lớn 7,896 N; đường kính quỹ
đạo 30 cm. Tìm chu kỳ quay của vật
m=500 g = 0,5 kg
Fht = 7,896N
d= 30 cm =0,3 m
T= ?

d 0,3
r= = =0,15 m
2 2
F ht=m . aht
↔ F ht =m. ω 2 . r
2π 2
↔ F ht =m. ( )T
.r

2π 2
↔ 7,896=0,5. ( ) T
.0,15

→ T=0,61 s
TỔNG HỢP-PHÂN TÍCH LỰC ; CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
*Mức độ Biết: 6
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
 
Câu 2: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 vaø F2 thì véc tơ gia tốc
của chất điểm 
A. cùng phương, cùng chiều với lực F2

B. cùng phương, cùng chiều với lực F1
  
C. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F  F1  F2
  
D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F  F1  F2
Câu 3: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
 A. Phân tích lực là thay thế mô ̣t lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hê ̣t như lực đó.
B. Khi phân tích mô ̣t lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
C. Khi phân tích mô ̣t lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình
bình hành.
D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vâ ̣t bằng mô ̣t lực như các lực đó
Câu 4: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khí
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 5: Quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang
A. là đường thẳng nằm ngang theo hướng của véc tơ vận tốc ban đầu
B. là đường parabol
C. là đường hyperbol
D. là đường thẳng đứng hướng xuống theo hướng của véc tơ trọng lực
Câu 6: Chuyển động ném ngang là sự tổng hợp của
A. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang và sự rơi tự do theo phương thẳng đứng
B. Chuyển động chậm dần đều theo phương ngang và sự rơi tự do theo phương thẳng đứng
C. Chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang và sự rơi tự do theo phương thẳng đứng
D. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chậm dần đều hướng xuống
*Mức độ Hiểu: 4 câu
Câu 1. Một lực cân bằng dưới tác dụng của 3 lực đồng quy, biết hai lực có độ lớn là F 1=20N và F2 =
40N. Lực thứ 3 có thể bằng:
A.15N B.70N C.10N D.50N

|F 1−F 2|≤ F ≤ F 1 + F2
↔|20−40|≤ F ≤20+ 40
↔ 20≤ F ≤ 60
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N; 4N. Hợp lực có giá trị
A. 3N B. 4N C. 5N D. trong khoảng 1N < F < 7N
|F 1−F 2|≤ F ≤ F 1 + F2
↔|3−4|≤ F ≤ 3+4
↔ 1≤ F ≤7

Câu 3. Vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 12N và 15N. Nếu bỏ lực 15N thì hợp lực của hai
lực còn lại là bao nhiêu?

2 2 2 F 2−F 21−F22 152−6 2−122 5


F =F + F + 2 F 1 F 2 cosα → cosα=
1 2 = =
2 F1 F2 2.6 .12 16
2 2 5
F 2=F21 + F 22+ 2 F 1 F 2 cosα = 6 +12 +2.6 .12 . → F=15 N
16
Câu 4. Một chất điểm chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 15 N và tạo với nhau góc 120°. Độ lớn của
hợp lực là
A. 10 N B. 15 N C. 20 N D. 30 N
F 1 ¿ F2 =15 N
α =1200
F=?
F 2=F21 + F 22+ 2 F 1 F 2 cosα ↔ F 2=152 +152 +2.15 .15 .cos 120 → F=15 N
*Mức độ Vận dụng thấp:3 câu
Câu 1. Hai lực đồng quy có cùng độ lớn 20N, hợp với nhau góc 120 0. Hợp lực của chúng có độ lớn là
bao nhiêu?
F 1 ¿ F2 =20 N
α =1200
F=?
F 2=F21 + F 22+ 2 F 1 F 2 cos α ↔ F 2=202 +202 +2.20 .20 . cos 120→ F=20 N

Câu 2. Xác định góc α giữa hai lực đồng quy có đô ̣ lớn lần lượt 4(N) và 5(N. Biết rằng hợp lực của hai
lực trên có đô ̣ lớn bằng 7,8(N)
F 1=4 N
F 2=5 N
F=7,8 N
α =?
F 2−F21 −F 22 7,82−4 2−52 62
cosα= = = → α =600
2 F1 F2 2.4 .5 125

Câu 3. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực
cũng có độ lớn bằng 600 N
F 1 ¿ F2 =600 N
F= 600N
α =?
F 2−F21 −F 22 6002−6002−6002 0
cosα= = =−0,5 →α =120
2 F1 F2 2.600.600
*Mức độ Vận dụng cao: 1 câu
Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực
F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là
bao nhiêu?

Bắc

Tây Đông

Nam

F2

F3 F13 F1

F F24

F4

F24 = F4- F2 = 90-50 =40 N


F13 = F3 – F1 = 70-40 = 30 N
F 2=F213 + F 224 + 2 F 13 F 24 cosα ↔ F 2=302 +40 2+ 2.30.40 . cos 90 0 → F=50 N

You might also like