Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài tập 1: Cho lược đồ quan hệ R(A,B,C,D,E,G,H) và tập phụ thuộc hàm:

F = { E → C; H → E; A→ D; A,E → H; D,G → B; D,G → C }


1. Hãy xác đinh tất cả các khóa của Q
TN = {A,G }; TG = { D,E,H }
{ AG }+ = AGDBC =/= Q+
Vậy khóa = { AGE, AGH }

2. Hãy cho biết R có đạt 3NF không ?


Xét pth: E → C, ta thấy vế trái không chứa khóa và vế phải không là thuộc tính
khóa
=> Q không đạt 3NF

3. Tìm phủ tối thiểu của F.


B1:F1 = {  E → C; H → E; A→ D; A,E → H; D,G → B; D,G → C }

B2: Loại bỏ những thuộc tính dư thừaF1 = {  E → C; H → E; A→ D; A,E →


H; D,G → B; D,G → C }

B3: F1 = {  E → C; H → E; A→ D; A,E → H; D,G → B; D,G → C }

Xét: E → C : Không thể bỏ


D,G → C: Không thể bỏ
Các phụ thuộc hàm H → E; A→ D; A,E → H; D,G → B đều không bỏ được vì các
thuộc tính E, D, H, B chỉ xuất hiện 1 lần bên vế phải.

Vậy F1 = { E → C; H → E; A→ D; A,E → H; D,G → B; D,G → C }


Là phủ tối thiếu của F.

4. Phân rã R về dạng chuẩn 3


Khóa = { AGE, AGH }

B1, B2: Không làm


B3:
Q1( E,C ) với F1 = { E → C }
Q2( H,E ) với F2 = { H → E }
Q3( A,D ) với F3 = { A→ D }
Q4( AE,H ) với F4 = { A,E → H }
Q5( DG,B ) với F5 = { D,G → B }
Q6( DG,C ) với F6 = { D,G → C }

B4: Vì không có lược đồ quan hệ con nào chứa 1 khóa của Q nên bổ sung 1 khóa
của Q vào phân rã: Q7( AG,E ), F7 = {rỗng}

Bài tập 2: Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEG) và tập phụ thuộc hàm
F= {B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G}
1. Hãy xác đinh tất cả các khóa của Q
TN = { A }; TG = { B,D,E,G }
{ A }+ = ADEGBC = Q+
Vậy Q chỉ có 1 khóa duy nhất là A

2. Hãy cho biết R có đạt 3NF không ?


Xét phụ thuộc hàm : B → C, ta thấy vế trái không chứa khóa và vế phải không là
thuộc tính khóa => Q không đạt 3NF
3. Tìm phủ tối thiểu của F.
B1:F1 = {  B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G }

B2: Loại bỏ những thuộc tính dư thừa


F1 = {  B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G }

B3:F1 = {  B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G }

Các phụ thuộc hàm: B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G đều không bỏ


được.
Vì các thuộc tính C, B, D, E, G chỉ xuất hiện 1 lần bên vế phải.

Vậy F’ = { B → C; DEG → B; A → D; A → E; A → G } Là phủ tối thiếu của F.

4. Phân rã R về dạng chuẩn 3


Khóa = {A}
B1, B2: Không làm
B3:
Q1( B,C ) với F1 = { B → C }
Q2( DEG,B ) với F2 = { DEG → B }
Q3( A,D ) với F3 = { A→ D }
Q4( A,E ) với F4 = { A → E }
Q5( A,G ) với F5 = { A → G }
B4: Q3, Q4, Q5 chứa khóa của Q nên không bổ sung.

Bài tập 3: Cho lược đồ quan hệ HoaDon và tập các phụ thuộc hàm F như sau:
HoaDon(SOHD, KHACH, NGAYLAP, MATHANG, DONGIA, SOLUONG)
F={SOHD →KHACH, NGAYLAP, SOHD,MATHANG
→DONGIA,SOLUONG}
1. Tìm khóa cho Hoadon
TN = { SOHD, MATHANG }
TG = { rỗng}
HoaDon có 1 khóa duy nhất là { SOHD, MATHANG }

2. Hãy cho biết lược đồ quan hệ HoaDon có đạt dạng chuẩn nào ? Tại sao?
Tập thuộc tính không khóa: N = {KHACH, NGAYLAP, DONGIA, SOLUONG}
Xét: SOHD, MATHANG →KHACH thuộc F: có MATHANG dư thừa
Vì có SOHD→KHACH.
 SOHD, MATHANG →KHACH  là phụ thuộc hàm không đầy đủ.
Vậy HoaDon không đạt 2NF.

Dạng chuẩn của lược đồ quan hệ HoaDon là 1NF

3. Nếu lược đồ chưa đạt dạng chuẩn 3 hãy phân rã thành các lược đồ con đạt dạng
chuẩn 3.
F={ SOHD →KHACH, SOHD → NGAYLAP, SOHD,MATHANG →DONGIA,
SOHD,MATHANG → SOLUONG}  

Phân rã làm dạng chuẩn:


B1, B2: Không làm
B3:
Q1(SOHD, KHACH) với F1 = { SOHD →KHACH }, có K1 = {SOHD}
Q2(SOHD, NGAYLAP) với F2 = { SOHD → NGAYLAP }, có K2 = {SOHD}
Q3(SOHD,MATHANG, DONGIA) với F3 ={SOHD,MATHANG→DONGIA},có
K3 = {SOHD, MATHANG}
Q4(SOHD,MATHANG, SOLUONG) với F4 = {SOHD,MATHANG →
SOLUONG}, có K4 = {SOHD, MATHANG}
B4: Q3 chứa khóa của Q nên không bổ sung.

You might also like