FILE - 20211208 - 201707 - QH-2020S - Hướng Dẫn Triển Khai Học Phần TTSP Và RN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI

HỌC PHẦN THỰC TẬP SƯ PHẠM

KHÓA QH-2020S

HÀ NỘI - 2021
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt

1 Đại học Giáo dục ĐHGD

2 Thực tập Sư phạm và Rèn nghề TTSP và Rèn nghề

3 Nghiệp vụ Sư phạm NVSP

4 Học kỳ HK
5 Trung học phổ thông THPT

6 Trung học cơ sở THCS

7 Tiểu học TH

8 Giáo viên hướng dẫn GVHD

9 Học sinh HS

10 Sinh viên SV

11 Kế hoạch dạy học KHDH

12 Hoạt động giáo dục HĐGD

13 Sinh hoạt chủ đề SHCĐ

14 Sinh hoạt dưới cờ SHDC

15 Sinh hoạt lớp SHL

16 Cố vấn học tập CVHT

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC GIÁO DỤC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /ĐHGD-ĐT Hà Nội, ngày tháng năm 2021

HƯỚNG DẪN
Triển khai học phần Thực tập sư phạm và Rèn nghề
dành cho sinh viên Sư phạm và Giáo dục Tiểu học khóa QH - 2020S

PHẦN I

NỘI DUNG, YÊU CẦU HỌC PHẦN THỰC TẬP SƯ PHẠM

I. Kế hoạch tổng thể


Thực tập sư phạm và Rèn nghề (TTSP và Rèn nghề) là một học phần bắt buộc trong
chương trình đào tạo cử nhân sư phạm của Trường Đại học Giáo dục (ĐHGD) có thời lượng
7 tín chỉ. Đây là học phần để sinh viên thực hành và rèn luyện các kiến thức và kĩ năng cá
nhân xã hội, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm tập trung phát triển các năng lực để sinh viên có
bước chuẩn bị khi tốt nghiệp và tham gia vào môi trường giáo dục thực tiễn tại địa phương.
Phương thức tổ chức là thông qua quá trình học của sinh viên tại trường Đại học Giáo dục và
hoạt động thực tế, các dự án do sinh viên tự thiết kế và tổ chức thực hiện hướng đến chuẩn
đầu ra; Ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ điều hành, quản lý và tổ chức các hoạt động
giảng dạy, học tập.
Bắt đầu từ học kỳ 1 năm thứ 2 (học kì 3), mỗi sinh viên xây dựng kế hoạch rèn nghề
bám sát theo chuẩn đầu ra (bảng KPI) của học phần. Sinh viên cần rèn luyện các kỹ năng
thuộc nhóm KPI kỹ năng nghiệp vụ sư phạm – dạy học, nhóm KPI kỹ năng cá nhân – xã hội
thông qua quá trình học tập tại trường Đại học Giáo dục. Các hoạt động thiết kế theo trình tự
logic từ “kiến tập” sang “thực hành”, từ đơn gian đến phức tạp, từ thực tập qua video và
không gian số (cyber space), sang làm thực. Các hoạt động cũng phải đảm bảo tính hệ thống
khi bao quát toàn bộ các nhiệm vụ của giáo viên, đảm bảo sự tích hợp và đồng bộ với các học
phần liên quan khác trong chương trình dạy học. Việc thực hành rèn nghề sẽ tiến hành song
song cùng hoạt động học tập, không tách bạch thành một giai đoạn độc lập.
Sinh viên bắt đầu đến trường phổ thông từ học kỳ 1 năm thứ 2 (học kì 3), thời gian
đến không liên tục, nhưng bám sát yêu cầu về chuẩn đầu ra và tuân thủ chặt chẽ kế hoạch đã
thống nhất với giáo viên, Trường phổ thông và Trường ĐHGD. Thời gian thực tế đến trường
không ít hơn 12 buổi trong 1 học kì ở các học kì 3,5,7. Học kì 2 ở năm thứ 4 (học kì 8) cần
có thời gian liên tục trong 12 tuần ứng với 60-72 ngày (mỗi ngày một buổi hoặc cả ngày tùy
theo kế hoạch). Song song với đó, sinh viên sẽ đồng thời rèn các kỹ năng nghiệp vụ sư phạm
– rèn nghề và kỹ năng cá nhân – xã hội tại trường Đại học Giáo dục

2
vào các học kỳ 4, 6 và một phần thời gian ở học kỳ 3, 5 trong khi không đến trường phổ
thông.
Sinh viên sẽ được phiên chế thành các đoàn TTSP và rèn nghề, thực hiện các nội
dung, nhiệm vụ, các KPI thuộc từng HK trong tiến trình đào tạo của học phần dưới sự hướng
dẫn, quản lí của giáo viên tại trường phổ thông và các giảng viên trưởng, phó đoàn TTSP và
Rèn nghề của Trường ĐHGD.
Học phần TTSP và Rèn nghề dành cho sinh viên Sư phạm và Giáo dục Tiểu học khóa
QH - 2020S sẽ được triển khai theo hình thức tập trung.
1. Thời gian:
Học phần TTSP và Rèn nghề dành cho sinh viên Sư phạm và Giáo dục Tiểu học khóa
QH - 2020S sẽ được triển khai qua các năm học cụ thể như sau:
Năm học tại trường phổ thông Học kỳ tại Trường Đại học Giáo dục
theo tiến trình đào tạo của sinh viên

Học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 Học kỳ thứ 3


Từ ngày 13/12/2021 đến ngày 22/01/2022

Học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 Học kỳ thứ 4


Từ ngày 23/01 đến ngày 30/05/2022.

Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 Học kỳ thứ 5


Từ ngày 19/09 đến ngày 28/10/2022.

Học kỳ 2 năm học 2022 – 2023 Học kỳ thứ 6


Từ ngày 23/01 đến ngày 30/05/2023.

Học kỳ 1 năm học 2023 – 2024 Học kỳ thứ 7


Từ ngày 18/09 đến ngày 27/10/2023.

Học kỳ 2 năm học 2023 – 2024 Học kỳ thứ 8


Từ ngày 06/02/2024 đến ngày 30/04/2024
2. Địa điểm: Sinh viên tham gia đào tạo học phần TTSP và Rèn nghề tại 02 địa điểm:
2.1. Các trường phổ thông vệ tinh của Trường Đại học Giáo dục, trên địa bàn Thành
phố Hà Nội học kỳ 3, 5, 7, 8.
- Khối trường THPT vệ tinh: Trường THPT Khoa học Giáo dục, Trường Phổ thông
Liên cấp Newton, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Trường THPT Yên Hoà, Trường
THPT Chuyên Ngoại ngữ, Trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Trần Phú, Trường
THPT Việt Đức, Trường THPT Kim Liên, Trường THPT Tây Hồ, Trường THPT Phan Đình
Phùng, Trường THPT Hà Thành và Trường THPT Xuân Phương.
- Khối trường THCS vệ tinh: PTLC Newton, PTLC Olympia, PTLC Dewey, THCS
Ban Mai.

3
- Khối trường TH vệ tinh: PTLC Newton, PTLC Olympia, PYLC Dewey, TH Ban
Mai.
2.2. Trường Đại học Giáo dục: học kỳ 4, 6.
3. Đối tượng: Sinh viên khóa QH-2020S được đăng ký TTSP và rèn nghề tại các
trường phổ thông vệ tinh theo tư vấn, hướng dẫn và xác nhận của cố vấn học tập.
Mỗi đoàn TTSP và Rèn nghề tại mỗi trường thuộc khối trường phổ thông “vệ tinh”
bao gồm các sinh viên thuộc các ngành Sư phạm Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn
và Lịch sử.
Mỗi đoàn TTSP và Rèn nghề tại mỗi trường thuộc khối trường THCS “vệ tinh” bao
gồm các sinh viên thuộc các ngành Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Lịch sử - Địa lý.
Mỗi đoàn TTSP và Rèn nghề tại mỗi trường thuộc khối trường TH “vệ tinh” bao gồm
các sinh viên thuộc ngành Giáo dục Tiểu học.
II. Nội dung, yêu cầu của học phần
1. Nội dung TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1
1.1. Thời gian: 6 tuần/mỗi học kỳ tại trường phổ thông và học kỳ thứ 3, thứ 5 và thứ
7 theo tiến trình đào tạo của sinh viên sư phạm. Sinh viên rèn luyện các kỹ năng NVSP - dạy
học và kỹ năng cá nhân - xã hội tại trường Đại học Giáo dục vào học kỳ thứ 4, 6.
Năm học tại trường phổ thông Học kỳ tại Trường Đại học Giáo dục
theo tiến trình đào tạo của sinh viên

Học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 Học kỳ thứ 3


Từ ngày 13/12/2021 đến ngày 22/1/2022

Học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 Học kỳ thứ 4


Từ ngày 23/01 đến ngày 30/05/2022.

Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 Học kỳ thứ 5


Từ ngày 19/09 đến ngày 28/10/2022.

Học kỳ 2 năm học 2022 – 2023 Học kỳ thứ 6


Từ ngày 23/01 đến ngày 30/05/2023.
Học kỳ 1 năm học 2023 – 2024 Học kỳ thứ 7
Từ ngày 18/09 đến ngày 27/10/2023.

1.2. KPI cần đạt


Sinh viên phải hoàn thành các KPI và nộp hồ sản phẩm minh chứng về Trường Đại
học Giáo dục:
1.2.1. KPI cho hoạt động dạy học tại trường phổ thông
KPI cần đạt HK 3 HK 5 HK 7

4
KPI 8: Kế hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề x x x
(giáo dục và dạy học) tại trường phổ thông theo
(trong 06 (trong 06 (trong 06
từng đợt, có xác nhận của giáo viên hướng dẫn
tuần TTSP tuần TTSP tuần TTSP
và rèn và rèn và rèn
nghề) nghề) nghề)
với 02 buổi/tuần với 02 buổi/tuần với 02 buổi/tuần

KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, x x x


chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở
trường phổ thông và các hoạt động đức dục và trí
dục của nhà trường

KPI 11: Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực x x x


tiếp/ trực tuyến cho các tiết dự giờ, có xác nhận
Tìm hiểu Thiết kế Thiết kế
của giáo viên hướng dẫn
khung giáo án KHDH đặc KHDH đặc
của GV, trưng của trưng của
chương trình môn (lý môn (lý
DH ở phổ thông thuyết, thực thuyết, thực
hành…; hành…),
hoặc các môn phù hợp NL HS
đối với GD
tiểu học,
KHTN,
LS-ĐL)

KPI 12: Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ x x x
trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên
Dự giờ ít Dự giờ ít Dự giờ ít
cùng nhóm
nhất 03 tiết nhất 06 tiết nhất 06 tiết
do do do
GVHD dạy học GVHD dạy học GVHD dạy
học và 01 tiết
do các SV
cùng nhóm
dạy học

KPI 13 : Thiết kế và thực hành dạy học trực tiếp/ x x


trực tuyến, Blended learning và quay video dạy
Quay 1 video Thiết kế 06
học, thể hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa
dạy học 1 KHDH và thực
kỹ năng thuyết trình; kỹ năng viết bảng; kỹ năng
hoạt động hành dạy học
phối kết hợp các phương pháp dạy học tích cực,
đặc trưng; kỹ năng tương tác, phản hồi với HS trong 01 tiết học
nhằm phát triển năng lực đặc thù và năng lực khoảng 15’ trực
chung cho HS và có xác nhận của giáo viên tiếp/ trực
hướng dẫn. tuyến và quay
1 video 20-
30’
KPI 14: Thiết kế Ma trận và công cụ đánh giá x
thường xuyên và đánh giá định kì phát triển năng
lực của HS và có xác nhận của giáo viên hướng
dẫn

KPI 20: Hoàn thành sản phẩm của đợt thực tập sư x x x
phạm và rèn nghề (báo cáo tổng kết về các hoạt
động thực tập sư phạm và rèn nghề, phiếu đánh
giá có xác nhận, chữ ký và đóng dấu của trường
phổ thông)

1.2.2. KPI cho hoạt động giáo dục tại trường phổ thông
KPI cần đạt HK 3 HK 5 HK 7

KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, x x x


chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở
trường phổ thông và các hoạt động đức dục và trí
dục của nhà trường

5
KPI 10: Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy x x x
photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy
học; thực hiện một số công việc hành chính ở
trường mầm non, trường phổ thông hay cơ sở giáo
dục và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn thực
tập sư phạm và rèn nghề

KPI 15: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo x x x


dục trực tiếp/ trực tuyến cho 2-3 hoạt động dự giờ,
Tìm hiểu các Xây dựng Xây dựng
có xác nhận của giáo viên hướng dẫn
hoạt động KHGD dự giờ KHGD dự giờ
GD theo chủ 3 loại hình 3 loại hình
điểm/ chủ đề HĐGD ở HĐGD ở
ở phổ trường phổ trường phổ
thông và thiết thông thông
kế KHGD dự (SHDC, (SHDC,
giờ 2 trong 3 SHCĐ, SHCĐ,
loại hình SHL) SHL)
HĐGD

KPI 16: Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ x x x
trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên
Dự giờ ít nhất Dự giờ ít nhất Dự giờ ít nhất
cùng nhóm
03 tiết do 06 tiết do 03 tiết do
GVHD tổ GVHD tổ GVHD tổ
chức và có ít chức và có ít chức ứng với
nhất 01 tiết nhất 02 tiết 3 loại hình
SHDC và 1 SHCĐ và SHCĐ,
tiết SHL SHDC hoặc SHL, SHDC
SHL và dự 01 tiết
do các SV
cùng nhóm tổ
chức
KPI 17: Thiết kế và thực hành hoạt động giáo dục x x
trực tiếp/ trực tuyến và quay 01 video dạy học, thể
Xây dựng và Xây dựng và
hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng
tham gia tổ tham gia tổ
thuyết trình, kỹ năng viết bảng, kỹ năng phối kết
chức 01tiết chức 03 tiết
hợp các phương pháp giáo dục, kỹ năng tương tác
với học sinh, đạt mục tiêu và có xác nhận của giáo thuộc 1 trong cả 3 loại
viên hướng dẫn. Đảm bảo tỉ lệ giữa số HĐGD trong 3 loại hình
trực tiếp với trực tuyến là 2:1. hình HĐGD HĐGD
(SHDC, (SHDC,
SHCĐ, SHL) SHCĐ, SHL)

KPI 18: Lập được hồ sơ cá nhân của học sinh: x x


nhận diện khó khăn của học sinh (trong học tập,
Hỗ trợ HS Hỗ trợ HS
định hướng nghề nghiệp; trong mối quan hệ giao
nhận diện nhận diện
tiếp với bạn bè, người thân,…) và định hướng giải
khó khăn và khó khăn và
quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển đường
định hướng định hướng
đời của HS đã được tham vấn (định hướng nghề
GQVĐ GQVĐ, xây
nghiệp và học tập tiếp theo)
dựng kế
hoạch phát
triển bản
thân

KPI 19: Tham gia các hoạt động thiện nguyện, x x


tình nguyện và có xác nhận của giáo viên hướng
dẫn ở trường phổ thông

KPI 20: Hoàn thành sản phẩm của đợt thực tập sư x x x
phạm và rèn nghề (báo cáo tổng kết về các hoạt
động thực tập sư phạm và rèn nghề, phiếu đánh
giá có xác nhận, chữ ký và đóng dấu của trường
phổ thông)

1.2.3. KPI về kỹ năng NVSP - dạy học và KPI về kỹ năng cá nhân - xã hội
KPI cần đạt HK 3 HK 4 HK 5 HK 6

6
Nhóm KPI KPI 1: Tập hợp, phân loại các tài liệu x x x x
về kỹ năng chuyên ngành liên quan đến nội dung đặc
Bản thu Bản so Tập hợp Tập hợp
NVSP - thù của bộ môn, được trích dẫn từ các
hoạch sánh và phân 10 bài
dạy học nguồn tài liệu thông tin khác nhau
tìm chương tích báo
(báo/tạp chí khoa học, sách chuyên khảo,
handbook, website chuyên ngành,..) hiểu trình môn chương chuyên
chương học 2018 trình, ngành
trình và trước đó SGK (KHCB,
môn phổ KHSP)
học thông
2018

KPI 2: Thiết kế giáo án/ kế hoạch dạy x x x


học đặc thù theo phương pháp/hình thức
Bản thu Thiết kế Thiết kế
dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy
hoạch 01 01
học tích hợp, dạy học trải nghiệm; trong
phân KHDH 1 KHDH
đó ứng dụng ít nhất 01 phần mềm dạy
tích tiết trên theo chủ
học (power point, các phần mềm dạy học
đặc trưng, ứng dụng web,…) khung word, ppt đề có sử
giáo án dụng
theo phần
5512, mềm
2613 đặc
trưng của
môn học
KPI 3: Xây dựng hồ sơ đánh giá thường x x
xuyên đối với dạy học (một chương/một
Đánh giá Đánh giá
phần kiến thức) cụ thể: ma trận, phiếu
thường định kì
học tập, bảng kiểm, rubric,…) và đánh
xuyên
giá định kì (bài test)

KPI 4a: Quay 01 video thể hiện sự luyện x x


tập ngôn ngữ (phát âm chuẩn, tròn âm,
có ngữ điệu) và phi ngôn ngữ (trang phục
và tác phong lịch sự, cử chỉ và hành vi
thể hiện sự tôn trọng) trong học tập, cuộc
sống.

KPI 4b: Quay 01 video thuyết trình, thể x x


hiện quan điểm về một nội dung giáo
dục, trong đó sơ đồ hóa nội dung trên
bảng đen/bảng phóc mi ca/bảng tương
tác.

KPI 4c: Quay 01 video tranh biện, thể x x


hiện quan điểm về một nội dung giáo
dục, trong đó thể hiện sự nhuần nhuyễn
giữa kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản
lý cảm xúc và kỹ năng sử dụng công
nghệ

KPI 4d: Quay 01 video lập luận để tuyên x x


truyền, kêu gọi ủng hộ một quan điểm
giáo dục, thể hiện được sự nhuần nhuyễn
giữa kỹ năng thuyết trình

Nhóm KPI KPI 5: Quay 01 video khoảng 20 phút x x


về kỹ năng đóng vai xử lý 01 tình huống sư phạm
cá thường phát sinh trong quá trình dạy học
nhân - xã hội và giáo dục, trong đó có 5 phút trình bày
về nguyên tắc xử lý tình huống

KPI 6a: Quay 01 video khoảng 15 phút x x


hướng dẫn giáo dục kỹ năng tự đánh giá,
phản tỉnh

7
KPI 6b: Quay 01 video khoảng 15 phút x x x x
hướng dẫn giáo dục kỹ năng tự rèn luyện
phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá
nhân

KPI 7a: Quay 01 video khoảng 15 phút x x


hướng dẫn giáo dục kỹ năng hợp tác
nhóm

KPI 7b: Quay 01 video khoảng 15 phút x x


hướng dẫn giáo dục kỹ năng tạo ảnh
hưởng

KPI 7c: Quay 01 video khoảng 15 phút x x


hướng dẫn giáo dục kỹ năng giải quyết
xung đột, kiểm soát cảm xúc

2. Nội dung TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2


2.1. Thời gian: 12 tuần tại các trường phổ thông vệ tinh của Trường Đại học Giáo
dục: từ 06/02/2024 đến 30/04/2024.
2.2. KPI cần đạt
2.2.1. KPI cho hoạt động dạy học
- Kế hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề (giáo dục và dạy học) tại trường phổ thông
theo từng đợt, có xác nhận của giáo viên hướng dẫn.
- Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực tiếp/ trực tuyến cho các tiết dự giờ, có xác
nhận của giáo viên hướng dẫn, cụ thể: Thiết kế kế hoạch dạy học đặc trưng của môn (lý
thuyết, thực hành…), phù hợp năng lực học sinh.
- Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của
sinh viên cùng nhóm, cụ thể: Dự giờ ít nhất 04 tiết do GVHD dạy học và 04 tiết do các SV
cùng nhóm dạy học.
- Thiết kế và thực hành dạy học trực tiếp/ trực tuyến, Blended learning và quay video
dạy học, thể hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình; kỹ năng viết
bảng; kỹ năng phối kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng; kỹ năng tương tác,
phản hồi với HS nhằm phát triển năng lực đặc thù và năng lực chung cho HS
và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn, cụ thể:
• Đối với ngành Sư phạm Toán và Ngữ văn: được đánh giá 8 tiết dạy học (6 trực
tiếp và 2 trực tuyến); đối với các ngành sư phạm Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử: được
đánh giá 6 tiết dạy học (5 trực tiếp và 1 trực tuyến) và quay 1 video với thời lượng 45
phút.
• Đối với ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên và Lịch sử-Địa lí: được đánh giá 6
tiết dạy học đảm bảo có ít nhất 01 tiết học thuộc mỗi phân môn (5 trực tiếp và 1 trực
tuyến) và quay 1 video với thời lượng 45 phút.

8
• Đối với ngành Giáo dục tiểu học: được đánh giá 10 tiết dạy học đảm bảo có ít
nhất 01 tiết học thuộc mỗi môn học trong chương trình Giáo dục tiểu học (8 trực tiếp và 2
trực tuyến) và quay 1 video với thời lượng 35 phút.
- Thiết kế Ma trận và công cụ đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì phát triển
năng lực của HS và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn.
2.2.2. KPI cho hoạt động giáo dục
- Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết bị
dạy học; thực hiện một số công việc hành chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay cơ
sở giáo dục và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm và rèn nghề.
- Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của
sinh viên cùng nhóm, cụ thể: Dự giờ ít nhất 03 tiết do GVHD tổ chức ứng với 3 loại hình
SHCĐ, SHL, SHDC và dự 03 tiết do các SV cùng nhóm tổ chức.
- Thiết kế và thực hành hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến và quay 01 video giáo
dục, thể hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết bảng, kỹ
năng phối kết hợp các phương pháp giáo dục, kỹ năng tương tác với học sinh, đạt mục tiêu
và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn. Đảm bảo tỉ lệ giữa số HĐGD trực tiếp với trực
tuyến là 2:1, cụ thể: Xây dựng và tham gia tổ chức 6 tiết trong cả 3 loại hình HĐGD (SHDC,
SHCĐ, SHL). Nội dung thực hiện các phát động phong trào do Đoàn thanh niên, Đội thiếu
niên và các hoạt động hướng tới kỉ niệm các ngày lễ trong năm, hay nội dung giáo dục địa
phương, định hướng nghề nghiệp cho học sinh sẽ được tích hợp trong khi tổ
chức SHDC và SHL.
- Lập được hồ sơ cá nhân của học sinh: nhận diện khó khăn của học sinh (trong học
tập, định hướng nghề nghiệp; trong mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, người thân,…) và định
hướng giải quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển đường đời của HS đã được tham vấn
(định hướng nghề nghiệp và học tập tiếp theo), cụ thể: Hỗ trợ HS nhận diện khó khăn và định
hướng giải quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển bản thân.
3. Báo cáo thu hoạch đợt Thực tập sư phạm và Rèn nghề
- Các Phiếu đánh giá kết quả TTSP và Rèn nghề ở các học kỳ thứ 3, 5, 7 và 8, có xác
nhận, chữ kí và đóng dấu của trường phổ thông vệ tinh;
- Báo cáo thu hoạch cho việc TTSP và Rèn nghề tại trường Đại học Giáo dục ở các
học kỳ thứ 4, 6, có xác nhận, chữ ký của Giảng viên hướng dẫn.
- Bản thu hoạch cho toàn đợt TTSP và Rèn nghề và kế hoạch tự rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm, chuyên môn tiếp theo nhằm phát triển kĩ năng nghề nghiệp giáo viên của bản thân.
III. Đánh giá kết quả học phần
1. Công thức tính điểm
Kết thúc mỗi học kỳ, giảng viên phụ trách đánh giá theo sản phẩm và kết quả hoạt
động tích lũy. Sinh viên phải có đủ sản phẩm, trải nghiệm đủ các hoạt động.

9
- Điểm của từng nhóm KPI được đánh giá trên thang điểm 10.
- Điểm trung bình của mỗi HK được tính với tỉ trọng như sau:
Đối với HK3,5 thì điểm trung bình TTSP và rèn nghề mỗi học kì được tính như sau:
Đ��ể�� �������� ��à ��è�� ������ề
��ỗ��
����
=������
�� +
�������
�+
�������
�+
�������

������

(được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)

Đối với HK4,6 thì điểm trung bình TTSP và rèn nghề mỗi học kì được tính như sau:
Đ��ể�� �������� ��à ��è��
�����
�ề
��ỗ��
����
=����
���� +
�����
��� +
�����
���
�����

(được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)

Đối với HK7,8 thì điểm trung bình TTSP và rèn nghề mỗi học kì được tính như sau:
Đ��ể�� �������� ��à ��è�� ������ề
��ỗ�� ���� =�������� + ��������
������

(được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)

A: Điểm trung bình nhóm KPI kỹ năng nghiệp vụ sư phạm - dạy học trong mỗi học kì. B:
Điểm trung bình nhóm KPI kỹ năng cá nhân - xã hội trong mỗi học kì.
C: Điểm trung bình nhóm KPI thực tập sư phạm và rèn nghề tại trường phổ thông mỗi học
kì.
D: Điểm ý thức (do giảng viên trường Đại học Giáo dục đánh giá và có sự tham khảo ý kiến
đánh giá của giáo viên phổ thông) mỗi học kì.
- Điều kiê ̣n được tính điểm kết thúc học phần: Hoàn thành đủ các nhóm KPI và không có
nhóm KPI nào có điểm trung bình dưới 5 điểm.
- Điểm đánh giá hết học phần là kết quả đánh giá điểm trung bình tổng các học kì
3,4,5,6,7,8.

Đ��ể�� �������� ��à ��è�� ������ề =(������ +


������ + ������ + ������)������ + (������ +
������)������ ������

(được làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)

Lưu ý: Trường hợp SV muốn rút ngắn thời gian hoàn thành học phần cần phải thực hiện đầy
đủ theo KPI theo toàn bộ quá trình của học phần.
2. Xếp loại
9.0 - 10: Xuất sắc 8.0 - 8.9: Giỏi 6.0 – 6.9: Trung bình khá 5.0 - 5.9: Trung bình
10
7.0 - 7.9: Khá Dưới 5: Không đạt

Yêu cầu của mỗi loại đánh giá: đạt 50% điểm tối đa của tất cả các tiêu chí KPI. 3.
Hồ sơ, sản phẩm và chứng nhận TTSP và Rèn nghề
- Trong vòng 2 tuần sau khi kết thúc học phần TTSP và Rèn nghề, sinh viên phải
hoàn thành hồ sơ và nộp về Trường ĐHGD các sản phẩm sau:
- Toàn bộ sản phẩm minh chứng cho các KPI của đợt TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1
(ở mục 1.2) và toàn bộ sản phẩm của đợt TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2 (ở mục 2.2);
- Toàn bộ sản phẩm minh chứng cho các KPI của nhóm KPI về kỹ năng NVSP – Rèn
nghề và nhóm KPI về kỹ năng cá nhân – xã hội;
- Biểu mẫu đánh giá kết quả TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1 của học kỳ thứ 3, thứ 5,
thứ 7 (biểu mẫu 6a, 6b, 6c);
- Biểu mẫu đánh giá kết quả TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2 của học kỳ thứ 8 (biểu
mẫu 6d);
- Chứng nhận hoàn thành quá trình TTSP và Rèn nghề (biểu mẫu 10) vào cuối học kỳ
thứ 8.

11
PHẦN II
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI HỌC PHẦN THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ

(Kèm theo các biểu mẫu trong phần Phụ lục)

1. Ban Chỉ đạo TTSP và Rèn nghề Trường ĐHGD


Trường ĐHGD ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề năm học
2021-2022. Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau:
ban hành văn bản liên quan; tổ chức Hội nghị triển khai công tác TTSP và Rèn nghề, làm
việc với Ban lãnh đạo các trường phổ thông vệ tinh, triển khai hướng dẫn Trưởng/Phó đoàn
TTSP và Rèn nghề thực hiện nhiệm vụ; đảm bảo chế độ chính sách hỗ trợ cho giáo viên
hướng dẫn và Trưởng/Phó đoàn TTSP và Rèn nghề.
Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề các trường phổ thông vệ tinh chuẩn bị các điều kiện
cần thiết, phổ biến nhiệm vụ, nội dung yêu cầu, văn bản, tài liệu liên quan đến công tác TTSP
và Rèn nghề cho giáo viên hướng dẫn sinh viên thực tập.
2. Các phòng chức năng, các khoa của Trường ĐHGD
- Phòng Đào tạo, phòng Công tác Học sinh – sinh viên phối hợp với Khoa Sư phạm
đề xuất, trình Ban giám hiệu phê duyệt và ban hành các quyết định thành lập đoàn TTSP và
Rèn nghề, các văn bản có liên quan theo kế hoạch TTSP và Rèn nghề tổng thể;
- Phòng Kế hoạch-Tài chính phối hợp với Khoa Sư phạm và Ban chỉ đạo thực hiện
các thủ tục tài chính theo qui định và kế hoạch TTSP và Rèn nghề tổng thể;
- Các khoa đề xuất xây dựng kế hoạch triển khai, tạo mọi điều kiện thuận lợi để hỗ trợ
sinh viên thực hiện tốt các nhiệm vụ theo qui trình TTSP và Rèn nghề;
- Các khoa phối hợp quản lí, điều hành, điều chỉnh, giám sát công tác TTSP và Rèn
nghề, xử lí các tình huống phát sinh, đảm bảo cho công tác TTSP và Rèn nghề được thực
hiện hiệu quả.
3. Trưởng/Phó đoàn TTSP và Rèn nghề là giảng viên Trường ĐHGD
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên khóa QH – 2020S thực hiện hoạt động TTSP và rèn
nghề từ học kỳ 3 đến học kỳ 8: làm việc với SV tối thiểu 200 giờ thực/6 học kỳ tương đương
30 giờ thực hay 05 buổi/học kỳ. Sau khi sinh viên hoàn thành 6 học kỳ TTSP và Rèn nghề,
quy đổi giờ hướng dẫn cho giảng viên là 105 giờ tín chỉ;
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên khóa QH – 2020S thực hiện các KPI thuộc nhóm
KPI về kỹ năng NVSP – dạy học và nhóm KPI về kỹ năng cá nhân – xã hội trong các học kỳ
thứ 3, 4, 5, 6 tại trường Đại học Giáo dục theo tiến trình đào tạo của sinh viên sư phạm.
- Làm việc với Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề các trường phổ thông vệ tinh, thống
nhất nội dung, kế hoạch, danh sách sinh viên, kiểm tra các điều kiện cần thiết cho hoạt động
TTSP và Rèn nghề;

12
- Nhận các văn bản hồ sơ, tài liệu, hướng dẫn, kinh phí TTSP và Rèn nghề (từ Phòng
KH-TC) bàn giao cho Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề trường phổ thông đúng hạn;
- Tham gia tập huấn, hướng dẫn cho sinh viên về mục tiêu, nội dung, hoạt động cần
thực hiện trong đợt TTSP và Rèn nghề; họp đoàn thực tập tại trường phổ thông ít nhất 01
lần/tuần; dự giờ sinh viên TTSP và Rèn nghề ít nhất 01 giờ/1 môn.
- Phối hợp với Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề trường phổ thông, giáo viên hướng dẫn
phê duyệt kế hoạch TTSP và Rèn nghề, giải quyết các phát sinh, vướng mắc, hỗ trợ sinh viên
trong quá trình thực hiện nội dung TTSP và Rèn nghề;
- Thực hiện các công tác quản lí hành chính sư phạm: xây dựng kế hoạch tổng thể của
đoàn TTSP và Rèn nghề; hoàn thành các thủ tục tài chính; thực hiện các báo cáo tình hình
TTSP và Rèn nghề và toàn bộ hồ sơ đánh giá theo yêu cầu của Ban chỉ đạo; tập hợp hồ sơ
sản phẩm của sinh viên;
- Tham gia đánh giá kết quả từng học kỳ và toàn đợt TTSP và Rèn nghề; Nộp hồ sơ,
chứng từ, báo cáo và các văn bản liên quan đúng hạn, đúng quy định.
4. Trưởng/Phó đoàn TTSP là giáo viên trường phổ thông vệ tinh
- Đại diện và chịu trách nhiệm trước Ban chỉ đạo TTSP Trường ĐHGD trong việc
quản lí, theo dõi sinh viên, phát hiện, để xuất xử lí và giải quyết kịp thời các tình huống phát
sinh trong thời gian sinh viên tham gia TTSP và Rèn nghề tại trường phổ thông;
- Phối hợp với các Trưởng/Phó đoàn là giảng viên trường ĐHGD để lập kế hoạch và
triển khai các nội dung TTSP và Rèn nghề, công tác chuyên môn, giáo dục và quản lí hành
chính sư phạm theo quy định;
- Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động đức dục, hoạt động trí dục,
các hoạt động hành chính, đào tạo trong trường phổ thông;
- Tham dự các buổi họp và tập huấn công tác TTSP và Rèn nghề 03 năm liên tục tại
Trường ĐHGD.
5. Bộ môn Lí luận dạy học và Phát triển nghề nghiệp của Trường ĐHGD
- Xây dựng nội dung học phần TTSP và Rèn nghề, điều chỉnh, hoàn thiện hàng năm
cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đổi mới giáo dục phổ thông;
- Kết nối với các trường phổ thông tổ chức, triển khai hoạt động TTSP và Rèn nghề
với các mô hình tương ứng hàng năm;
- Phối kết hơp với CVHT, giảng viên tham gia giảng dạy chương trình sư phạm, tư
vấn, hướng dẫn sinh viên lựa chọn các hình thức và trường phổ thông TTSP và Rèn nghề;
- Phối kết hợp với các bộ môn chuyên ngành, trưởng/ phó đoàn TTSP và Rèn nghề
hướng dẫn SV/ nhóm SV tổ chức tập giảng;
- Xây dựng hồ sơ quản lí TTSP và Rèn nghề điện tử: quản lí kế hoạch hoạt động, sản
phẩm, báo cáo và kết quả đánh giá TTSP và Rèn nghề của SV sư phạm.

13
- Phối hợp thực hiện các công việc theo yêu cầu của Ban chỉ đạo nhằm hỗ trợ sinh
viên trong đợt TTSP và Rèn nghề.
6. Giáo viên là Tổ trưởng chuyên môn
- Phối hợp với Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề của trường phổ thông vệ tinh và Ban
chỉ đạo TTSP và Rèn nghề của Trường ĐHGD để phân công giáo viên hướng dẫn giảng dạy,
quản lí tổng thể việc thực tập giảng dạy của sinh viên theo bộ môn;
- Chịu trách nhiệm về công tác quản lí chuyên môn, thống nhất với giáo viên hướng
dẫn giảng dạy về các tiêu chí đánh giá thực tập giảng dạy của sinh viên (dựa trên yêu cầu,
tiêu chí của Trường ĐHGD); chịu trách nhiệm cuối cùng về điểm đánh giá thực tập giảng
dạy;
- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động hỗ trợ sinh hoạt chuyên môn cho sinh viên trong quá
trình TTSP và Rèn nghề.
7. Giáo viên hướng dẫn nội dung TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1
Chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên về chuyên môn để sinh viên hoàn thành nhiệm
vụ dạy học môn học, các hoạt động chuyên môn khác; góp ý, đánh giá sinh viên theo yêu cầu
nội dung và nhiệm vụ TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1.
Chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên về công tác chủ nhiệm, hoạt động giáo dục
tổng thể và các hoạt động hỗ trợ học sinh trong lớp; tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận,
nghiên cứu hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp; góp ý, đánh giá sinh viên
theo yêu cầu nội dung và nhiệm vụ TTSP và Rèn nghề giai đoạn 1.
7.1. Giáo viên hướng dẫn hoạt động dạy học
Giáo viên hướng dẫn và đánh giá sinh viên thực hiện các nhiệm vụ TTSP và Rèn
nghề theo từng KPI của nội dung hoạt động dạy học:
- Xây dựng kế hoạch TTSP và rèn nghề 6 tuần và xác nhận cho SV (biễu mẫu 2);
- Hướng dẫn tìm hiểu các chương trình dạy học ở phổ thông, khung giáo án, thiết kế
kế hoạch dạy học trực tiếp/trực tuyến đặc thù cho các môn học, phù hợp với năng lực HS;
- Soạn/ thiết kế kế hoạch và tổ chức dạy học ít nhất 3 – 6 tiết mỗi học kỳ cho sinh
viên dự giờ;
- Thiết kế, soạn các giáo án/ kế hoạch dạy học và dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy
của SV theo nhóm, phân tích và ĐG hiệu quả (biểu mẫu 3a, 3b, 4a, 4b);
- Theo dõi, đánh giá các video dạy học cho SV, yêu cầu thể hiện được sự phối kết hợp
hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình; kỹ năng viết bảng; kỹ năng phối kết hợp các phương
pháp dạy học tích cực, đặc trưng; kỹ năng tương tác, phản hồi với HS nhằm phát triển năng
lực đặc thù và năng lực chung cho HS (biểu mẫu 9b).
- Tham gia hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn, xây dựng ma trận và công cụ
kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì (phiếu học tập, bảng kiểm, bài kiểm tra…);

14
- Đánh giá sản phẩm TTSP và Rèn nghề của SV các học kỳ thứ 3, thứ 5, thứ 7 (biểu
mẫu 6a, 6b, 6c).
7.2. Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục
Giáo viên hướng dẫn và đánh giá sinh viên thực hiện các nhiệm vụ TTSP và Rèn
nghề theo từng KPI của nội dung hoạt động dạy học:
- Xây dựng kế hoạch TTSP và rèn nghề 6 tuần và xác nhận cho SV (biểu mẫu 2);
- Giúp đỡ, hỗ trợ SV tìm hiểu các hoạt động giáo dục theo chủ điểm/chủ đề ở phổ
thông, thiết kế kế hoạch giáo dục theo các loại hình SHDC, SHL và SHCĐ;
- Soạn/ thiết kế kế hoạch và tổ chức ít nhất 3 – 6 hoạt động giáo dục trực tuyến/trực
tiếp để SV dự giờ (GV có thể lựa chọn các loại hình SHDC, SHCĐ, SHL);
- Thiết kế và dự giờ các tiết hoạt động giáo dục do giáo viên hướng dẫn tổ chức và
sinh viên trong cùng nhóm tổ chức (biểu mẫu 5a, 5b);
- Đánh giá hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến và video dạy học, thể hiện được
sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết bảng, kỹ năng phối kết
hợp các phương pháp giáo dục, kỹ năng tương tác với học sinh, đạt mục tiêu và có xác
nhận của giáo viên hướng dẫn. Đảm bảo tỉ lệ giữa số HĐGD trực tiếp với trực tuyến là 2:1
(biểu mẫu 8a, 8b);
- Giới thiệu tình hình lớp, tạo cơ hội để SV tiếp cận và tìm hiểu HS cần được hỗ trợ tư
vấn trong học tập, mối quan hệ và định hướng giải quyết vấn đề;
- Hướng dẫn và xác nhận về việc SV về việc tham gia các hoạt động thiện nguyện,
tình nguyện và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn ở trường phổ thông;
- Hướng dẫn và xác nhận về việc SV về việc sử dụng được các thiết bị in ấn, máy
photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy học; thực hiện một số công việc hành
chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay cơ sở giáo dục và có xác nhận của giáo viên
hướng dẫn thực tập sư phạm và rèn nghề;
- Đánh giá sản phẩm TTSP và Rèn nghề của SV các học kỳ thứ 3, thứ 5, thứ 7 (biểu
mẫu 6a, 6b, 6c).
8. Giáo viên hướng dẫn nội dung TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2
8.1. Giáo viên hướng dẫn hoạt động dạy học
Giáo viên hướng dẫn và đánh giá sinh viên thực hiện các nhiệm vụ của đợt TTSP và
Rèn nghề giai đoạn 2, nội dung hoạt động dạy học:
- Xây dựng kế hoạch thực tập sư phạm trong 12 tuần và xác nhận cho SV (biểu mẫu
7);
- Hướng dẫn SV tìm hiểu các khung giáo án, chương trình dạy học trực tiếp/trực
tuyến ở phổ thông, thiết kế kế hoạch dạy học đặc thù cho các môn học, phù hợp với năng lực
HS;

15
- Thiết kế, soạn các giáo án/ kế hoạch dạy học và dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy
của SV theo nhóm, phân tích và ĐG hiệu quả (biểu mẫu 3a, 3b, 4a, 4b);
- Đánh giá giáo án/kết hoạch dạy học các tiết dạy trực tiếp/trực tiếp, Blended
learning và quay video dạy học, thể hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết
trình; kỹ năng viết bảng; kỹ năng phối kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, đặc
trưng; kỹ năng tương tác, phản hồi với HS nhằm phát triển năng lực đặc thù và năng lực
chung cho HS (biểu mẫu 9a, 9b);
- Tham gia hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn, xây dựng ma trận và công cụ
kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì (phiếu học tập, bảng kiểm, bài kiểm tra…);
- Đánh giá sản phẩm TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2 của SV (biểu mẫu 6d).
8.2. Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục
Giáo viên hướng dẫn và đánh giá SV thực hiện các nhiệm vụ của đợt TTSP giáo dục:
- Xây dựng kế hoạch thực tập sư phạm trong 12 tuần và xác nhận cho SV (biểu mẫu
7);
- Thiết kế và dự giờ các tiết hoạt động giáo dục do giáo viên hướng dẫn tổ chức và
sinh viên trong cùng nhóm tổ chức (biểu mẫu 5a, 5b);
- Soạn/ thiết kế kế hoạch và tổ chức ít nhất 3 - 6 hoạt động giáo dục trong mỗi học kỳ
cho sinh viên dự giờ;
- Đánh giá hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến và video dạy học, thể hiện được
sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết bảng, kỹ năng phối kết
hợp các phương pháp giáo dục, kỹ năng tương tác với học sinh, đạt mục tiêu và có xác
nhận của giáo viên hướng dẫn. Đảm bảo tỉ lệ giữa số HĐGD trực tiếp với trực tuyến là 2:1
(biểu mẫu 8a, 8b);
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện và một số hoạt động hành chính
của trường phổ thông;
- Hướng dẫn lập hồ sơ cá nhân của học sinh: nhận diện khó khăn của học sinh (trong
học tập, định hướng nghề nghiệp; trong mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, người thân,…) và
định hướng giải quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển đường đời của HS đã được tham
vấn (định hướng nghề nghiệp và học tập tiếp theo);
- Hướng dẫn và xác nhận về việc SV về việc sử dụng được các thiết bị in ấn, máy
photo, máy chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy học; thực hiện một số công việc hành
chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay cơ sở giáo dục và có xác nhận của giáo viên
hướng dẫn thực tập sư phạm và rèn nghề;
- Đánh giá sản phẩm TTSP và Rèn nghề giai đoạn 2 của SV (biểu mẫu 6d). 9.
Sinh viên trường ĐHGD
- Sinh viên các đoàn TTSP và Rèn nghề có trách nhiệm nghiên cứu kĩ các nội dung
yêu cầu, các văn bản, hồ sơ, tài liệu hướng dẫn, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn trước khi
đến các trường phổ thông vệ tinh;

16
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ yêu cầu của học phần TTSP và Rèn nghề, tuân thủ
nội qui của nhà trường phổ thông, các hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn bộ môn, giáo viên
hướng dẫn chủ nhiệm và trưởng, phó đoàn, hoàn thành sản phẩm đúng hạn, đúng theo yêu
cầu.
- Thực hiện rèn luyện các KPI thuộc nhóm KPI NVSP – dạy và học và nhóm KPI
thực hành kỹ năng cá nhân – xã hội trong học kỳ thứ 4, 6 và thời gian không đến trường phổ
thông trong học kỳ thứ 3, 5.
17
PHỤ LỤC
(Kèm theo Hướng dẫn số: /ĐHGD-ĐT ngày / /2021 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Giáo dục)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI Biểu mẫu 1


HỌC GIÁO DỤC

PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ
GIAI ĐOẠN …..
TẠI TRƯỜNG …......................
TT Sinh viên Lớp Lớp Giáo viên
TTSP và Rèn nghề TTSP TTSP hướng dẫn
dạy học giáo dục TTSP
Họ và tên Ngày Ngành
sinh

10

11

12

13

14

Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm …..

Xác nhận của Ban chỉ đạo TTSP và Rèn nghề


Trường ………………….
18
(Ký tên và đóng dấu) Biểu mẫu 2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC GIÁO DỤC

KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ


GIAI ĐOẠN 1
(Dành cho sinh viên)
Họ và tên sinh viên:
Khoá/Ngành đào tạo:
Học kỳ
Trường TTSP và rèn nghề:
Thời gian TTSP và rèn nghề:
Thời NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾT QUẢ GHI CHÚ
gian
DỰ KIẾN ĐIỀU CHỈNH
thực
hiện

(Giờ/ngà
y, tháng

Xác nhận của GV hướng dẫn Xác nhận của Hà Nội, ngày tháng năm … Sinh viên TTSP

và Rèn nghề

GV Trường ĐHGD
19
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Biểu mẫu 3a

PHIẾU DỰ GIỜ
(HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾP)
Họ và tên người dạy: ……………………………….
Môn:……………….…………………………………………………………………
Bài dạy: ……………………………………………………………………………...
Lớp: …………………………..Trường: ………………………………....................
Ngày dạy:…………………………………………………………………………….
Họ và tên người dự giờ:….…………………………………………………………
1. Tóm tắt tiến trình bài dạy
Nội dung Phương pháp dạy học, Kĩ
thuật dạy học và Phương
Hoạt động 1: tiê ̣n dạy học
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
Hoạt động 2: ...
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
Hoạt động 3: ...
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...
2. Nhận xét
2.1. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với
mục tiêu
……………………………………………………………………………………. 2.2. Thiết kế
các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù hợp mục tiêu, nội dung, thời
gian dạy học
…………………………………………………………………………………….

20
2.3. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận dụng công nghệ
thông tin) trong tổ chức các hoạt động dạy học
……………………………………………………………………………………. 2.4. Phối kết
hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh giá quá trình trong khi tổ chức
các hoạt động dạy học
……………………………………………………………………………………. 2.5. Sử
dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp DH trong tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt
mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
……………………………………………………………………………………. 2.6. Ứng
dụng công nghệ thông tin cùng các thiết bị dạy học đặc thù tổ chức các hoạt động dạy học
đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa học của kiến thức
……………………………………………………………………………………. 2.7. Phối kết
hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên, khích lệ HS vượt qua
những “rào cản”, khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập
……………………………………………………………………………………. 2.8. Tổng
hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự trình diễn, làm TN,…) và
quá trình thảo luận của HS
……………………………………………………………………………………. 2.9. HS sẵn
sàng và chủ động tiếp nhận, thực hiện các nhiệm vụ học tập trong quá trình học tập
……………………………………………………………………………………. 2.10. HS
tích cực, chủ động tìm tòi các kiến thức mở rộng, sáng tạo các cách giải quyết vấn đề mới,
hợp tác với nhau trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập
……………………………………………………………………………………. 2.11. HS
trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân hoặc của
nhóm, khuyến khích HS phát biểu ý kiến nhận xét/góp ý/phản biện
……………………………………………………………………………………. 2.12. Tính
đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
…………………………………………………………………………………..

Sinh viên
(Kí và ghi rõ họ tên)
21
Biểu mẫu 3b
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU DỰ GIỜ
(HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN/ GHI HÌNH VIDEO)

Họ và tên người dạy: ………………………………………………………………


Môn:……………….………………………………………………………………
Bài dạy: ……………………………………………………………………………
Lớp: …………………………..Trường: ……………………………….................
Ngày dạy:…………………………………………………………………………. Họ
và tên người dự giờ:….……………………………………………………….. 1.
Tóm tắt tiến trình bài dạy
Nội dung Phương pháp dạy học, Kĩ
thuật dạy học và Phương
Hoạt động 1: tiê ̣n dạy học
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
Hoạt động 2: ...
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
Hoạt động 3: ...
………………………………………………. ………………………
……………………………………………………….. ...
. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
………………………………………………………. ...
.. ………………………
...
……………………………………………………….
………………………
..
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...
………………………
...

2. Nhận xét

22
2.1. Xác định chính xác mục tiêu với các mức độ và lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với
mục tiêu
……………………………………………………………………………………. 2.2. Thiết kế
các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù hợp mục tiêu, nội dung, thời
gian dạy học
……………………………………………………………………………………. 2.3. Lựa
chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận dụng công nghệ thông tin)
trong tổ chức các hoạt động dạy học
……………………………………………………………………………………. 2.4. Phối kết
hợp các kĩ thuật kiểm tra đánh giá để thực hiện kiểm tra đánh giá quá trình trong khi tổ chức
các hoạt động dạy học
……………………………………………………………………………………. 2.5. Sử dụng
linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học trong tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt
mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
……………………………………………………………………………………. 2.6. Ứng
dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ dạy học, cùng các thiết bị dạy học đặc thù tổ chức các hoạt
động dạy học đảm bảo tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa học của kiến thức
……………………………………………………………………………………. 2.7. Phối
kết hợp các kĩ thuật dạy học nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên, khích lệ HS vượt
qua những “rào cản”, tạo cơ hội cho HS hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập
……………………………………………………………………………………. 2.8. Khai
thác và sử dụng hiệu quả một số phần mềm hỗ trợ (Quiz, Menti, Google classroom, Kahoot,
…) để tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS
……………………………………………………………………………………. 2.9. Đưa ra
một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục tiêu, nội dung dạy học để HS chủ động,
hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
……………………………………………………………………………………. 2.10. Thiết
kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm của bài học/ chủ đề để HS tích cực, chủ
động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập
……………………………………………………………………………………. 2.11. Hướng
dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả, sản phẩm của nhiệm vụ học tập
……………………………………………………………………………………. 2.12. Phân
tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh
…………………………………………………………………………………….

Sinh viên
(Kí và ghi rõ họ tên)
23
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Biểu mẫu 4a

BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY


(HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TIẾP)

Nhóm môn: …………………..Trường: ………………………………............... Họ


và tên người dạy: …………………………….. Lớp: …………….………… Bài
dạy: …………………………………………………………………………. Ngày
dạy:…………………………………………………………………………
Họ và tên người dự giờ:….……………………………………………………… I.
Thời gian, địa điểm họp nhóm
………………………………………………………………………………………………
II. Nội dung nhận xét của các thành viên trong nhóm
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
……………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động cho học sinh……………………………………………….… 3. Kích
thích hoạt động học tập của học sinh
……………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học
……………………………………………………………………………………………… III. Góp ý
cải tiến kế hoạch dạy học kế hoạch dạy họcvà triển khai bài dạy cho lần sau:
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động cho học sinh
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Kích thích hoạt động học tập của học sinh
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Thư ký

24
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Biểu mẫu 4b
BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
(HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN/GHI HÌNH VIDEO)

Nhóm/môn: …………………..Trường: ………………………………............... Họ


và tên người dạy: …………………………….. Lớp: …………….………… Bài
dạy: …………………………………………………………………………. Ngày
dạy:…………………………………………………………………………
Họ và tên người dự giờ:….……………………………………………………… I.
Thời gian, địa điểm họp nhóm
………………………………………………………………………………………………
II. Nội dung nhận xét của các thành viên trong nhóm
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
………………………………………………………………………………………………
2 . Tổ chức hoạt động cho học sinh……………………………………………….… 3.
Kích thích hoạt động học tập của học sinh
……………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học
……………………………………………………………………………………………… III.
Góp ý cải tiến giáo án/ kế hoạch dạy học và triển khai bài dạy cho lần sau: 1. Kế
hoạch và tài liệu dạy học
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động cho học sinh
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Kích thích hoạt động học tập của học sinh
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… 4. Vận dụng
công nghệ thông tin trong dạy học
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)


Thư ký

25
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Biểu mẫu 5a

BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


(HÌNH THỨC GIÁO DỤC TRỰC TIẾP)

Trường: ……………………………….......................................................................
Họ và tên người tổ chức: …………………………….. Lớp: …………….…………
Hoạt động: …………………………………………………………………………..
Ngày tổ chức:………………………………………………………………………...
Họ và tên người dự giờ:….………………………………………………………….. I.
Thời gian, địa điểm họp nhóm
…………………………………………………………………………………………………..
II. Nội dung nhận xét của các thành viên trong nhóm
1. Mục tiêu, kế hoạch, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, hoạt động của học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động giáo dục
…………………………………………………………………………………………………………
III. Góp ý cải tiến giáo án/ kế hoạch dạy học và triển khai bài dạy cho lần sau: 1. Mục
tiêu, kế hoạch, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, hoạt động của học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động giáo dục
…………………………………………………………………………………………………………

Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)


Thư ký

26
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Biểu mẫu 5b

BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


(HÌNH THỨC GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN/GHI HÌNH VIDEO)

Trường: ……………………………….......................................................................
Họ và tên người tổ chức: …………………………….. Lớp: …………….…………
Hoạt động: …………………………………………………………………………..
Ngày tổ chức:………………………………………………………………………...
Họ và tên người dự giờ:….………………………………………………………….. I.
Thời gian, địa điểm họp nhóm
…………………………………………………………………………………………………..
II. Nội dung nhận xét của các thành viên trong nhóm
1. Mục tiêu, kế hoạch, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Kích thích hoạt động của học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động giáo dục
…………………………………………………………………………………………………………
III. Góp ý cải tiến giáo án/ kế hoạch dạy học và triển khai bài dạy cho lần sau: 1. Mục
tiêu, kế hoạch, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục
………………………………………………………………………………………………………… 2.
Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 3.
Kích thích hoạt động của học sinh
………………………………………………………………………………………………………… 4.
Vận dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động giáo dục
…………………………………………………………………………………………………………

Nhóm trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)


Thư ký

27
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6a

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 3 Họ
tên sinh viên:................................................... Khoá :........................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục:.......................................................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng dạy:.....................................................................
Trường TTSP:...................................................... Lớp TTSP.......................................
Thời gian TTSP: ..........................................................................................................
Hoạt động Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực Học kì 3
Lĩnh vực giáo dục
Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI về KPI 1: Tập hợp, phân loại các tài liệu chuyên ngành liên quan x 3
kỹ năng đến nội dung đặc thù của bộ môn, được trích dẫn từ các nguồn Bản thu hoạch tìm hiểu chương
NVSP - tài liệu thông tin khác nhau (báo/tạp chí khoa học, sách trình môn học 2018
chuyên khảo, handbook, website chuyên ngành,..)
dạy học KPI 2: Thiết kế giáo án/ kế hoạch dạy học đặc thù theo phương x 3
pháp/hình thức dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học tích Bản thu hoạch phân tích khung
hợp, dạy học trải nghiệm; trong đó ứng dụng ít nhất 01 phần mềm giáo án theo 5512, 2613
dạy học (power point, các phần mềm dạy học đặc trưng, ứng dụng
web,…)

KPI 4a: Quay 01 video thể hiện sự luyện tập ngôn ngữ (phát âm x 4
chuẩn, tròn âm, có ngữ điệu) và phi ngôn ngữ (trang phục và tác
phong lịch sự, cử chỉ và hành vi thể hiện sự tôn trọng) trong học
tập, cuộc sống.

Tổng điểm 10

Nhóm KPI về KPI 6b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục kỹ x 10
kỹ năng cá năng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá nhân
nhân -
xã hội Tổng điểm 10

Nhóm KPI về KPI 8:Kếhoạch thực tập sư phạmvà rèn Hoạt động dạy học x 0,5
Thực tập sư nghề (giáo dục và dạy học) tại trường (trong 06 tuần TTSP và rèn
phạm và rèn phổ thông theo từng đợt, có xác nhận của nghề) với 02 buổi/tuần
nghề tại giáo viên hướng dẫn
Hoạt động giáo 0,5
trường phổ dục
thông
KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu Hoạt động dạy học x 0,5
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ
phận, cá nhân ở trường phổ thông và các
hoạt động đức dục và trí dục của nhà
trường Hoạt động giáo 0,5
dục

KPI 10: Sửdụng được các thiết bịin ấn, máy photo, máy chiếu, x 1
bảng tương tác, các thiết bịdạy học; thực hiện một số công việc
hành chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay cơ sởgiáo
dụcvà có xác nhận của giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạmvà
rèn nghề

KPI 11: Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực tiếp/ trực tuyến x 1
cho các tiết dự giờ, có xác nhận của giáo viên hướng dẫn Tìm hiểu khung giáo án của
GV, chương trình DH ở phổ
thông

KPI 12: Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ trực tuyến của x 1
giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 03 tiết do GVHD
dạy học

KPI15: Thiết kếkếhoạch tổchức hoạt động giáo dục trực tiếp/ x 1
trực tuyến cho 2- 3 hoạt động dựgiờ, có xác nhận của giáo viên Tìm hiểu các hoạt động GD theo
hướng dẫn chủ điểm/ chủ đề ở phổ thông và
thiết kế KHGD dự giờ 2 trong 3
loại hình HĐGD

KPI 16: Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến x 1
của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 03 tiết do GVHD
tổ chức và có ít nhất 01 tiết
SHDC và 1 tiết SHL

KPI18: Lập được hồ sơ cá nhân của học sinh: nhận diện khó khăn x 1
của học sinh (trong học tập, định hướng nghề nghiệp; trong mối Hỗ trợ HS nhận diện khó khăn và
quan hệ giao tiếp với bạn bè, người thân,…) và định hướng giải định hướng GQVĐ
quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển đường đời của HS đã
được tham vấn (định hướng nghề nghiệp và học tập tiếp theo)

KPI 19: Tham gia các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện và có x 1
xác nhận của giáo viên hướng dẫn ở trường phổ thông

KPI20: Hoàn thành sản phẩm của đợt thực Hoạt động dạy x 1
tập sư phạmvà rèn nghề (báo cáo tổng kết học
về cáchoạt động thực tập sư phạmvà rèn
nghề, phiếu đánh giá có xác

28
nhận, chữký và đóng dấu của trường phổ Hoạt động giáo
thông) dục

Tổngđiểm 10

Ý thức Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu, quy định 10
Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các hoạt động
Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ chức các hoạt
động Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động
Tổng điểm 10

Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………….


Đánh giá chung:…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TTSP GIÁO DỤC TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN ...................................... (Ký tên và đóng dấu)

29
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6b

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 5
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :........................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục:.......................................................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng dạy:.....................................................................
Trường TTSP:...................................................... Lớp TTSP.......................................
Thời gian TTSP: ..........................................................................................................
Hoạt động Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực Học kì 5
giáo dục
Lĩnh vực Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI 1: Tập hợp, phân loại các tài liệu chuyên ngành liên quan x 2,5
KPI về đến nội dung đặc thù của bộ môn, được trích dẫn từ các nguồn Tập hợp và phân tích
kỹ năng tài liệu thông tin khác nhau (báo/tạp chí khoa học, sách chuyên chương trình, SGK PT
NVSP - khảo, handbook, website chuyên ngành,..)
dạy học
KPI 2: Thiết kế giáo án/ kế hoạch dạy học đặc thù theo phương x 2,5
pháp/hình thức dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học Thiết kế 01 KHDH theo chủ đề
tích hợp, dạy học trải nghiệm; trong đó ứng dụng ít nhất 01 có sử dụng phần mềm đặc
phần mềm dạy học (power point, các phần mềm dạy học đặc trưng của môn học
trưng, ứng dụng web,…)

KPI 4b: Quay 01 video thuyết trình, thể hiện quan điểm về một x 2,5
nội dung giáo dục, trong đó sơ đồ hóa nội dung trên bảng
đen/bảng phóc mi ca/bảng tương tác.

KPI 4c: Quay 01 video tranh biện, thể hiện quan điểm về một x 2,5
nội dung giáo dục, trong đó thể hiện sự nhuần nhuyễn giữa kỹ
năng thuyết trình, kỹ năng quản lý cảm xúc và kỹ năng sử
dụng công nghệ

Tổng điểm 10

Nhóm KPI 6b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 10
KPI về kỹ năng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá
kỹ năng nhân
cá nhân
- Tổng điểm 10
xã hội

Nhóm KPI 8: Kế hoạch thực tập sư Hoạt động dạy học x 0,5
KPI về phạmvà rèn nghề (giáo dục và (trong 06 tuần TTSP và rèn
Thực dạy học) tại trường phổ thông nghề) với 02 buổi/tuần
tập sư theo từng đợt, có xác nhận của Hoạt động giáo dục 0,5
phạm và giáo viên hướng dẫn
rèn nghề
tại KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về Hoạt động dạy học x 0,25
trường cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm
phổ vụ của các bộ phận, cá nhân ở
thông trường phổ thông và các hoạt động Hoạt động giáo dục 0,25
đức dục và trí dục của nhà trường

KPI 10: Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy chiếu, x 0,5
bảng tương tác, các thiết bị dạy học; thực hiện một số công việc
hành chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay cơ sở giáo
dục và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạmvà
rèn nghề

KPI 11: Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
cho các tiết dự giờ, có xác nhận của giáo viên hướng dẫn Thiết kế KHDH đặc trưng
của môn (lý thuyết, thực
hành…; hoặc các môn đối
với GD tiểu học, KHTN,
LS-ĐL)

KPI 12: Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 06 tiết do
GVHD dạy học

KPI 13 : Thiết kế và thực hành dạy học trực tiếp/ trực tuyến, x 1,0
Blended learning và quay video dạy học, thể hiện được sự phối Quay 1 video dạy học 1 hoạt
kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình; kỹ năng viết bảng; động trong khoảng 15’
kỹ năng phối kết
hợp các phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng; kỹ năng
tương tác, phản hồi với HS nhằm phát triển năng lực đặc thù và
năng lực chung cho HS và có xác nhận của giáo viên hướng
dẫn.

KPI 15: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trực x 1,0
tiếp/ trực tuyến cho 2-3 hoạt động dự giờ, có xác nhận của Xây dựng KHGD dự giờ 3
giáo viên hướng dẫn loại hình HĐGD ở trường
phổ thông (SHDC, SHCĐ,
SHL)

KPI 16: Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 06 tiết do GVHD

có xác nhận, chữ ký và đóng dấu của 30


trường phổ thông)

Tổng điểm 10

Ý thức Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu, quy định 10
Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các hoạt động
Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ chức các hoạt
động Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động

Tổng điểm 10
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TTSP GIÁO DỤC TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN ...................................... (Ký tên và đóng dấu)

31
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6c

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 7
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :........................................ Giáo viên hướng dẫn
hoạt động giáo dục:....................................................................... Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng
dạy:..................................................................... Trường TTSP:...................................................... Lớp
TTSP....................................... Thời gian
TTSP: ..........................................................................................................
Hoạt động Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong Học kì 7
lĩnh vực giáo dục
Lĩnh vực Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI KPI 8: Kế hoạch thực tập sư phạmvà rèn nghề (giáo dục x 1,0
về Thực và dạy học) tại trường phổ thông theo từng đợt, có xác (trong 06 tuần TTSP
tập sư nhận của giáo viên hướng dẫn và rèn nghề)
phạm và rèn với 02 buổi/tuần
nghề tại
trường phổ KPI 9: Bài thu hoạch hiểu biết về cơ cấu tổ chức, chức x 0,5
thông năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ở trường
phổ thông và các hoạt động đức dục và trí dục của nhà
trường

KPI 10: Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy x 0,5
chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy học; thực hiện
một số công việc hành chính ở trường mầm non, trường
phổ thông hay cơ sở giáo dục và có xác nhận của giáo
viên hướng dẫn thực tập sư phạmvà rèn nghề

KPI 11: Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực tiếp/ x 1,0
trực tuyến cho các tiết dự giờ, có xác nhận của giáo Thiết kế KHDH đặc
viên hướng dẫn trưng của môn (lý
thuyết, thực hành…),
phù hợp NL HS

KPI 12: Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ x 1,0
trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên Dự giờ ít nhất 06 tiết
cùng nhóm do GVHD dạy học và
01 tiết do các SV cùng
nhóm DH

KPI 13 : Thiết kế và thực hành dạy học trực tiếp/ trực x 1,0
tuyến, Blended learning và quay video dạy học, thể Thiết kế 06 KHDH và
hiện được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thực hành dạy học 01
thuyết trình; kỹ năng viết bảng; kỹ năng phối kết hợp tiết học trực tiếp/ trực
các phương pháp dạy học tuyến và quay 1 video
tích cực, đặc trưng; kỹ năng tương tác, phản hồi với HS 20-30’
nhằm phát triển năng lực đặc thù và năng lực chung cho
HS và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn.

KPI 14: Thiết kế Ma trận và công cụ đánh giá thường x 1,0


xuyên và đánh giá định kì phát triển năng lực của HS và
có xác nhận của giáo viên hướng dẫn

KPI 15: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục x 1,0
trực tiếp/ trực tuyến cho 2-3 hoạt động dự giờ, có xác Xây dựng KHGD dự
nhận của giáo viên hướng dẫn giờ 3 loại hình
HĐGD ở
trường phổ thông
(SHDC, SHCĐ, SHL)

KPI 16: Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ x 1,0
trực tuyến của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên Dự giờ ít nhất 03 tiết
cùng nhóm do GVHD tổ chức ứng
với 3 loại hình SHCĐ,
SHL, SHDC và dự 01
tiết do các SV cùng
nhóm tổ
chức

KPI 17: Thiết kế và thực hành hoạt động giáo dục trực x 1,0
tiếp/ trực tuyến và quay 01 video dạy học, thể hiện Xây dựng và tham gia
được sự phối kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết tổ chức 03 tiết trong cả
trình, kỹ năng viết bảng, 3 loại hình HĐGD
kỹ năng phối kết hợp các phương pháp giáo dục, kỹ (SHDC, SHCĐ, SHL)
năng tương tác với học sinh, đạt mục tiêu và có xác
nhận của giáo viên hướng dẫn. Đảm bảo tỉ lệ giữa số
HĐGD trực tiếp với trực tuyến là 2:1.

KPI 20: Hoàn thành sản phẩm của đợt thực tập sư x 1,0
phạmvà rèn nghề (báo cáo tổng kết về các hoạt động
thực tập sư phạmvà rèn nghề, phiếu đánh giá có xác
nhận, chữ ký và đóng dấu của trường phổ thông)

Tổng điểm 10
Ý thức Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu, quy 10
định Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các
hoạt động Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ
chức các hoạt

32
động
Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động

Tổng điểm 10

Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………….


Đánh giá chung:…………………………………………………………………………….
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TTSP GIÁO DỤC TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN ...................................... (Ký tên và đóng dấu)
33
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6d

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 8
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :........................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giáo dục:.......................................................................
Giáo viên hướng dẫn hoạt động giảng dạy:.....................................................................
Trường TTSP:...................................................... Lớp TTSP.......................................
Thời gian TTSP: ..........................................................................................................
Hoạt động Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực Học kì 8
giáo dục
Lĩnh vực Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI 8: Kế hoạch thực tập sư phạmvà rèn nghề (giáo dục và x 1,0
KPI về dạy học) tại trường phổ thông theo từng đợt, có xác nhận (trong 12 tuần TTSP và rèn
Thực của giáo viên hướng dẫn nghề) với 05-06 buổi/tuần
tập sư
phạm và KPI 10: Sử dụng được các thiết bị in ấn, máy photo, máy x 0,5
rèn nghề chiếu, bảng tương tác, các thiết bị dạy học; thực hiện một số
tại công việc hành chính ở trường mầm non, trường phổ thông hay
trường cơ sở giáo dục và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn thực
phổ tập sư phạmvà rèn nghề
thông
KPI 11: Thiết kế giáo án/kế hoạch dạy học trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
cho các tiết dự giờ, có xác nhận của giáo viên hướng dẫn Thiết kế KHDH đặc trưng của
môn (lý thuyết, thực hành…),
phù hợp NL HS

KPI 12: Phiếu dự giờ hoạt động dạy học trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 04 tiết do
GVHD DH và 04 tiết do các
SV cùng nhóm DH

KPI 13 : Thiết kế và thực hành dạy học trực tiếp/ trực tuyến, x 1,0
Blended learning và quay video dạy học, thể hiện được sự phối
kết hợp hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình; kỹ năng viết bảng;
kỹ năng phối kết
hợp các phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng; kỹ năng tương
tác, phản hồi với HS nhằm phát triển năng lực đặc thù và năng
lực chung cho HS và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn. Đối
với ngành Sư phạm Toán và Ngữ văn: được đánh giá 8 tiết dạy
học (6 trực tiếp và 2 trực tuyến); đối với các ngành sư phạm Vật
lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử: được đánh giá 6 tiết dạy học (5
trực tiếp và 1 trực tuyến) và quay 1 video với thời lượng 45’.
Đối với ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên và Lịch sử-địa lí:
được đánh giá 6 tiết dạy học đảm bảo có ít nhất 01 tiết học
thuộc mỗi phân môn (5 trực tiếp và 1 trực tuyến) và quay 1
video với thời lượng 45’.
Đối với ngành Giáo dục tiểu học: được đánh giá 10 tiết dạy
học đảm bảo có ít nhất 01 tiết học thuộc mỗi môn học trong
chương trình Giáo dục tiểu học (8 trực tiếp và 2 trực tuyến)
và quay 1 video với thời lượng 35’.

KPI 14: Thiết kế Ma trận và công cụ đánh giá thường xuyên x 1,0
và đánh giá định kì phát triển năng lực của HS và có xác
nhận của giáo viên hướng dẫn

KPI 15: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trực x 1,0
tiếp/ trực tuyến cho 2-3 hoạt động dự giờ, có xác nhận của
giáo viên hướng dẫn

KPI 16: Phiếu dự giờ hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực tuyến x 1,0
của giáo viên hướng dẫn, của sinh viên cùng nhóm Dự giờ ít nhất 03 tiết do
GVHD tổ chức ứng với 3
loại hình
SHCĐ, SHL, SHDC và dự 03
tiết do các SV cùng nhóm tổ
chức

KPI 17: Thiết kế và thực hành hoạt động giáo dục trực tiếp/ trực x 1,0
tuyến và quay 01 video dạy học, thể hiện được sự phối kết hợp Xây dựng và tham gia tổ
hiệu quả giữa kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết bảng, kỹ năng chức 6 tiết trong cả 3 loại
phối kết hợp các phương pháp giáo dục, kỹ năng tương tác với hình HĐGD (SHDC, SHCĐ,
học sinh, đạt mục tiêu và có xác nhận của giáo viên hướng dẫn. SHL)
Đảm bảo tỉ lệ giữa số HĐGD trực tiếp với trực tuyến là 2:1.
*HK8: Nội dung thực hiện các phát động phong trào do Đoàn
thanh niên, Đội thiếu niên và các hoạt động hướng tới kỉ niệm
các ngày lễ trong năm, hay nội dung giáo dục địa phương, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh sẽ được tích hợp trong khi tổ
chức SHDC và SHL.

KPI 18: Lập được hồ sơ cá nhân của học sinh: nhận diện khó x 0,5
khăn của học sinh (trong học tập, định hướng nghề nghiệp; Hỗ trợ HS nhận diện khó khăn
trong mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, người thân,…) và và định hướng GQVĐ, xây
định hướng giải dựng kế

34
quyết vấn đề, xây dựng kế hoạch phát triển đường đời của HS hoạch phát triển bản thân
đã được tham vấn (định hướng nghề nghiệp và học tập tiếp
theo)

KPI 20: Hoàn thành sản phẩm của đợt thực tập sư phạmvà rèn x 1,0
nghề (báo cáo tổng kết về các hoạt động thực tập sư phạmvà
rèn nghề, phiếu đánh giá có xác nhận, chữ ký và đóng dấu của
trường phổ thông)

Tổng điểm 10

Ý thức Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu, quy định 10
Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các hoạt động
Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ chức các hoạt
động Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động

Tổng điểm 10

Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………….


Đánh giá chung:…………………………………………………………………………….
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN
TTSP GIÁO DỤC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TTSP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA BAN CHỈ ĐẠO TTSP TRƯỜNG


...................................... (Ký tên và đóng dấu)
35
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6e

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 4
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :...........................................
Giảng viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề:.....................................................................
Thời gian TTSP: ..............................................................................................................
Hoạt Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực Học kì 4
động giáo dục
Lĩnh vực Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI KPI 1: Tập hợp, phân loại các tài liệu chuyên ngành liên quan x 1,5
về kỹ năng đến nội dung đặc thù của bộ môn, được trích dẫn từ các nguồn Bản so sánh chương trình
NVSP - tài liệu thông tin khác nhau (báo/tạp chí khoa học, sách chuyên môn học 2018 và trước đó
dạy học khảo, handbook, website chuyên ngành,..)

KPI 2: Thiết kế giáo án/ kế hoạch dạy học đặc thù theo phương x 1,5
pháp/hình thức dạy học dự án, dạy học theo chủ đề, dạy học Thiết kế 01 KHDH trên
tích hợp, dạy học trải nghiệm; trong đó ứng dụng ít nhất 01 word, ppt
phần mềm dạy học (power point, các phần mềm dạy học đặc
trưng, ứng dụng web,…)

KPI 3: Xây dựng hồ sơ đánh giá thường xuyên đối với dạy x 1,5
học (một chương/một phần kiến thức) cụ thể: ma trận, phiếu Đánh giá thường xuyên
học tập, bảng kiểm, rubric,…) và đánh giá định kì (bài test)

KPI 4a: Quay 01 video thể hiện sự luyện tập ngôn ngữ (phát x 1,0
âm chuẩn, tròn âm, có ngữ điệu) và phi ngôn ngữ (trang phục
và tác phong lịch sự, cử chỉ và hành vi thể hiện sự tôn trọng)
trong học tập, cuộc sống.

KPI 4b: Quay 01 video thuyết trình, thể hiện quan điểm về một x 1,5
nội dung giáo dục, trong đó sơ đồ hóa nội dung trên bảng
đen/bảng phóc mi ca/bảng tương tác.

KPI 4d: Quay 01 video lập luận để tuyên truyền, kêu gọi ủng x 1,5
hộ một quan điểm giáo dục, thể hiện được sự nhuần nhuyễn
giữa kỹ năng thuyết trình

KPI 5: Quay 01 video khoảng 20 phút đóng vai xử lý 01 tình x 1,5


huống sư phạm thường phát sinh trong quá trình dạy học và
giáo dục, trong đó có 5 phút trình bày về nguyên tắc xử lý tình
huống

Tổng điểm: 10

Nhóm KPI KPI 6a: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,5
về kỹ năng kỹ năng tự đánh giá, phản tỉnh
cá nhân -
xã hội KPI 6b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,5
kỹ năng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá
nhân

KPI 7a: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,5
kỹ năng hợp tác nhóm

KPI 7b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục kỹ x 2,5
năng tạo ảnh hưởng

KPI 7c: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,5
kỹ năng giải quyết xung đột, kiểm soát cảm xúc

Tổng điểm: 10

Ý thức Thực hiện đầy đủ và đúng thời hạn các yêu cầu, quy định 10
Có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia các hoạt động
Chủ động và sáng tạo trog tham gia và tổ chức các hoạt
động Có sổ ghi chép, phân tích các hoạt động

Tổng điểm 10
Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………….
Đánh giá chung:…………………………………………………………………………….

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN

36
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCBiểu mẫu 6f

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ TRONG HỌC KỲ THỨ 6
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :...........................................
Giảng viên hướng dẫn TTSP và Rèn nghề:.....................................................................
Thời gian TTSP: ..............................................................................................................
Hoạt động Hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực Học kì 6
giáo dục
Lĩnh vực Yêu cầu Điểm Điểm
tối đa

Nhóm KPI 1: Tập hợp, phân loại các tài liệu chuyên ngành liên quan x 2,0
KPI về đến nội dung đặc thù của bộ môn, được trích dẫn từ các nguồn Tập hợp 10 bài báo chuyên
kỹ năng tài liệu thông tin khác nhau (báo/tạp chí khoa học, sách chuyên ngành (KHCB, KHSP)
NVSP - khảo, handbook, website chuyên ngành,..)
dạy học
KPI 3: Xây dựng hồ sơ đánh giá thường xuyên đối với dạy x 2,0
học (một chương/một phần kiến thức) cụ thể: ma trận, phiếu Đánh giá định kì
học tập, bảng kiểm, rubric,…) và đánh giá định kì (bài test)

KPI 4c: Quay 01 video tranh biện, thể hiện quan điểm về một x 2,0
nội dung giáo dục, trong đó thể hiện sự nhuần nhuyễn giữa kỹ
năng thuyết trình, kỹ năng quản lý cảm xúc và kỹ năng sử
dụng công nghệ

KPI 4d: Quay 01 video lập luận để tuyên truyền, kêu gọi ủng x 2,0
hộ một quan điểm giáo dục, thể hiện được sự nhuần nhuyễn
giữa kỹ năng thuyết trình

KPI 5: Quay 01 video khoảng 20 phút đóng vai xử lý 01 tình x 2,0


huống sư phạm thường phát sinh trong quá trình dạy học và
giáo dục, trong đó có 5 phút trình bày về nguyên tắc xử lý tình
huống

Tổng điểm 10

Nhóm KPI 6a: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,5
KPI về kỹ năng tự đánh giá, phản tỉnh
kỹ năng
cá nhân KPI 6b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,0
- kỹ năng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá
xã hội nhân

KPI 7a: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục kỹ x 2,0
năng hợp tác nhóm

KPI 7b: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục kỹ x 2,0
năng tạo ảnh hưởng

KPI 7c: Quay 01 video khoảng 15 phút hướng dẫn giáo dục x 2,0
kỹ năng giải quyết xung đột, kiểm soát cảm xúc

Tổng điểm 10
Điểm TTSP và Rèn nghề: ………………………………………………………….
Đánh giá chung:…………………………………………………………………………….

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN DẪN ĐOÀN

37
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Biểu mẫu 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ


GIAI ĐOẠN 2
(Dành cho sinh viên)
Họ và tên sinh viên:
Khoá/Ngành đào tạo:
Trường TTSP:
Thời gian TTSP:
Thời NỘI DUNG CÔNG VIỆC KẾT QUẢ GHI
gian DỰ KIẾN CHÚ
thực ĐIỀU
hiện CHỈNH
(giờ/ngà
y, tháng
Hà Nội, ngày tháng năm 20…
Xác nhận của GV hướng dẫn
Sinh viên TTSP và Rèn nghề

Xác nhận của GV Trường ĐHGD

38
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Biểu mẫu 8
GIÁO DỤC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(HÌNH THỨC TRỰC TIẾP)
Họ tên sinh viên:........................................... Khoá :..................................................... Ngày
sinh: ............................................................ Nơi sinh: ........................................... Giáo viên hướng dẫn thực tập
giáo dục:.......................................................................... Trường TTSP và rèn
nghề:...................................................... Lớp TTSP và rèn nghề:............................................ Thời gian TTSP và
rèn nghề: ............................................................................................................... (Tính trên hệ số điểm 10)
Điểm trung bình chung: ............................................................................................. Nhận xét
chung: ....................................................................................................................................... ...............
........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
GVHD TTSP VÀ RÈN NGHỀ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Ký và ghi rõ họ tên)

39
Biểu mẫu 9a
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY HỌC


(HÌNH THỨC TRỰC TIẾP)
Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :............................................. Ngày
sinh: ............................................................ Nơi sinh: ............................................ Giáo viên hướng
dẫn thực tập dạy học:......................................................................... Trường TTSP và rèn
nghề:...................................................................................... Lớp TTSP............ Thời gian TTSP và
rèn nghề: .............................................................................................................. (Tính trên hệ số
điểm 10)
Nội dung Tiêu chí Điểm Điểm
tối đa

1. Kế 1. Xác định chính xác mục tiêu phát triển năng lực với các mức độ khác nhau và lựa chọn 0.5
hoạch và nội dung DH phù hợp
tài liệu
dạy học 2. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của HS phù hợp mục tiêu, nội 0.5
(04 điểm) dung, thời gian DH

3. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là sự vận dụng công nghệ 0.5
thông tin) trong tổ chức các hoạt động DH

4. Phối kết hợp các kĩ thuật KTĐG để thực hiện KTĐG quá trình trong khi tổ chức các hoạt 0.5
động DH

2. Tổ chức 5. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp DH trong tổ chức các hoạt động DH nhằm 1
hoạt động đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
cho học
sinh 6. Ứng dụng CNTT cùng các thiết bị dạy học đặc thù tổ chức các hoạt động DH đảm bảo 1
(08 điểm) tính trực quan hóa, tính chính xác, khoa học của kiến thức

7. Phối kết hợp các kĩ thuật DH nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, động viên, khích lệ HS 1
vượt qua những “rào cản”, tạo cơ hội cho HS hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập

8. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động học tập (câu trả lời, sự trình diễn, làm 1
TN,…) và quá trình thảo luận của HS
3. Hoạt 9. HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 1
động học
của học 10. HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học 1
sinh tập
(08 điểm)
11. HS chủ động, tích cực và sáng tạo trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả, sản 1
phẩm của nhiệm vụ học tập

12. Tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học 1
sinh

Tổng điểm 10

Điểm trung bình chung: ................................................................................................. Nhận xét chung:


……………………………………………………………………….. ...........................................................
............................................................................................................... ..........................................................
..................................................
GVHD THỰC TẬP DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên)

40
Biểu mẫu 9b
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY HỌC


(HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN/ VIDEO BÀI GIẢNG)

Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :.............................................


Ngày sinh: ............................................................ Nơi
sinh: ............................................ Giáo viên hướng dẫn hoạt động dạy
học:.........................................................................
Trường TTSP và rèn nghề:...................................................................................... Lớp
TTSP............ Thời gian TTSP và rèn
nghề: .............................................................................................................. (Tính trên hệ số điểm
10)
Nội dung Tiêu chí Điể Điể
m m
tối Tiế
đa t1
1. Kế 1. Xác định chính xác mục tiêu phát triển năng lực với các mức 0.5
hoạch và độ và lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu
tài liệu
dạy học 2. Thiết kế các hoạt động dạy học và sản phẩm cần đạt được của 0.5
(04 điểm) HS phù hợp mục tiêu, nội dung, thời gian DH

3. Lựa chọn phù hợp các thiết bị dạy học và học liệu (đặc biệt là 0.5
sự vận dụng công nghệ thông tin) trong tổ chức các hoạt động
DH

4. Phối kết hợp các kĩ thuật KTĐG để thực hiện KTĐG quá trình 0.5
trong khi tổ chức các hoạt động DH

2. Tổ 5. Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp DH trong tổ chức 1
chức các hoạt động DH nhằm đạt mục tiêu và tạo hứng thú cho HS
hoạt
động 6. Ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ DH, cùng các thiết bị 1
cho học dạy học đặc thù tổ chức các hoạt động DH đảm bảo tính trực
sinh quan hóa, tính chính xác, khoa học của kiến thức
(16 điểm)
7. Phối kết hợp các kĩ thuật DH nhằm tăng tính tương tác, hỗ trợ, 1
động viên, khích lệ HS vượt qua những “rào cản”, tạo cơ hội cho
HS hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập

8. Khai thác và sử dụng hiệu quả một số phần mềm hỗ trợ (Quiz, 1
Menti, Google classroom, Kahoot,…) để tổng hợp, phân tích và
đánh giá các hoạt động học tập và quá trình thảo luận của HS

3. Kích 9. Đưa ra một số tình huống có tính thực tiễn liên quan đến mục 1
thích tiêu, nội dung DH để HS chủ động, hứng thú tiếp nhận và sẵn
Hoạt sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
động
học 10. Thiết kế và đưa ra nhiệm vụ nhóm cho hoạt động trọng tâm 1
của học của bài học/ chủ đề để HS tích cực, chủ động, trách nhiệm trong
sinh hợp tác với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập
(04 điểm)
11. Hướng dẫn, định hướng HS trình bày, trao đổi, thảo luận về 1
kết quả, sản phẩm của nhiệm vụ học tập

12. Phân tích tính đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả 1
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh

Tổng điểm 10

Điểm trung bình chung:..................................................................................................


Nhận xét chung:
…………………………………………………………………………………………...
………………… GVHD TTSP VÀ
RÈN NGHỀ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(Ký và ghi rõ họ tên)

41
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Biểu mẫu 10PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ


Họ tên sinh viên:................................................... Khoá :................................................
Ngày sinh: ............................................................ Nơi sinh: ............................................
Giảng viên hướng dẫn hoạt động TTSP và Rèn nghề:.......................................................
Năm học Học kỳ Trường TTSP và Rèn nghề

Tổng:

Điểm bằng chữ:…………………………………………………………………………


Nhận xét chung:
………………………………………………………………………. ..................................
......................................................................................................... ......................................
..................................................................................................... ..........................................
................................................................................................. ..............................................
.............................................................................................

XÁC NHẬN CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TTSP VÀ RÈN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC (Ký tên và đóng NGHỀ (Ký và ghi rõ họ tên)
dấu)

42
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI Biểu mẫu 11
HỌC GIÁO DỤC
BÁO CÁO TỔNG KẾT VỀ ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ

Họ và tên trưởng/phó đoàn TTSP và Rèn nghề:..................................................................


Đoàn sinh viên thuộc chuyên ngành:................................................................................
Khóa:..................................................
Trường TTSP và Rèn nghề: ……….....................................................................................
Thời gian TTSP và Rèn nghề: .............................................................................................

Nội dung báo cáo:


1. Ý thức thái độ của sinh viên TTSP và Rèn nghề:
................................................................................................................................................ ....
........................................................................................................................................... .........
...................................................................................................................................... ..............
................................................................................................................................. ...................
............................................................................................................................ ........................
....................................................................................
2. Nội dung và kết quả TTSP và Rèn nghề của toàn đoàn:
…............................................................................................................................................ ....
........................................................................................................................................... .........
...................................................................................................................................... ..............
................................................................................................................................. ...................
............................................................................................................................ ........................
....................................................................................................................... .............................
.................................................................................................................. ..................................
............................................................................................................. .......................................
........................................................................................................ ............................................
.................................................
3. Kiến nghị và đề xuất:………..
………….............................................................. ......................................................................
.......................................................................... ..........................................................................
..................................................................... ...............................................................................
................................................................ ....................................................................................
........................................................... .........................................................................................
......................
Hà Nội, ngày... tháng... năm 20…
Trưởng/Phó đoàn TTSP và Rèn nghề

43
Biểu mẫu 12
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
DANH SÁCH ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ
NĂM HỌC 20 - 20
1. Thực tập sư phạm và rèn nghề tại trường:
2. Trưởng đoàn:
Phó trưởng đoàn:
3. Thời gian thực tập sư phạm và rèn nghề:
TT Mã SV Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Lớp

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Danh sách gồm sinh viên.


44
Biểu mẫu 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐIỂM THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ
NĂM HỌC 20 - 20
1. Thực tập sư phạm và Rèn nghề tại trường:
2. Trưởng đoàn: Phó trưởng đoàn:
3. Thời gian thực tập:
T Mã Họ và tên Ng Nơi Lớp Điểm Điểm Điể Điểm Xếp Nhận
T SV ày sinh TTSP TTSP m bằng loại xét
sin giai giai Tổ chữ
h đoạn 1 đoạn ng
2 hợp

Danh sách gồm sinh viên

Trưởng đoàn thực tập Người tổng hợp

45

You might also like