Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

PHẦN 3.1
Bài 5 trang 108
Đề: 120 123 125 126 134 139 144 145 146 160 162 163 166 167 167 173 177 192 207 245 (đơnvị USD)

a) Giá phòng khách sạn trung bình: ∑ Xi = 161.25 USD =159.05usd


x= ❑

b) Giá phòng khách sạn trung vị: 162.5 USD =161 usd
c) Mode: 167 USD
d) Tứ phân vị thứ 1:
25
i= ( 100 ) 20=5
Q1=(X5+X6)/2 ¿ 136.5 USD
e)
75
i= ¿ 20
100
Tứ phân vị thứ 3: Q3¿ 175 USD =170usd
Bài 6 trang 108 (đơn vị: ngàn usd)
a) * chuyên ngành Marketing
trung bình : 36.3
trung vị : 35.5
mode: 31.2 34.2
*chuyên ngành Kế toán
Trung bình : 45.7
Trung vị : 44.7
Mode: không có
b) * chuyên ngành Marketing
Q1: 34.2 / Q3: 39.5
*chuyên ngành Kế Toán
Q1:40.95 / Q3: 49.8
c) Dựa vào trung bình và trung vị mức lương trung bình ngành kế toán cao hơn.
Dựa vào Q1, Q3 chênh lê ̣ch các mức lương trong nành Mar thì ít, ngành KT chênh lê ̣ch nhiều,
phân tán nhiều
Bài 7 trang 109
a) Trung bình: 34.4 =36.32
Trung vị: 37 =39.48
Mode: không có 17, 35,40,45…
b) Trung bình: 20.46
Trung vị: 19.85
Mode: 29.95
c) loại 100 cổ phiếu với giá 50 USD/ cổ phiếu
d) không hoàn toàn ảnh hưởng (chi phí có liên quan với khối lượng giao dịch, số lượng giao dịch
lớn thì chi phí giao dịch thấp)
Bài 8 trang 110
a) trung bình: 34.75
mode: 25
b) trung vị: 34,5
=> từ trung vị ta thấy độ tuổi những người làm việc tại nhà xưởng có xu hướng trẻ hơn
những người trưởng thành.
c)Q1=25.5/Q3=43.5
32
d) phân vị thứ 32 =( ¿ 20=6.4
100
=> không phải là số nguyên nên phân vị thứ 32là dữ liệu thứ 7 : 27
có ít nhất 32% quan sát nhỏ hơn hoặc bằng 27.
Bài 9 trang 110
a) Số phút trung bình mỗi tháng: 422 (phút)
b) Trung vị: 380 (phút)
c) Phân vị thứ 85: 12.75 không là số nguyên nên phân vị thứ 85 là dữ liệu thứ 13 : 690
d) Có ít nhất 85% số khách hàng không sử dụng hết thời hạn gói cước của họ. 15% còn lại sữ
dụng bằng hoặc nhiều hơn gói cước mỗi tháng của họ
Trung bình 422, các thuê bao điện thoại di động đang sử dụng hôn 1 nửa gói cước cho phép. thấy
85% người đăng ký đang sử dụng từ 690 phút trở xuống. Vâ ̣y người dùng điện thoại di động
không sử dụng hết dung lượng 750 phút của họ.
Bài 10 trang 110
a) Thời gian chờ cấp cứu trung bình khi bệnh viện hoạt động hết công suất: 76 phút
Trung vị: Me=76phut
b) Đối với bệnh viện hoạt động ổn định:
-TRung bình về thời gian cấp cứu: 37.5 phút =39phut
Trung vị: 37.5
c) Nhận xét:
- Thời gian chờ cấp cứu dài nhất là bệnh viện hoạt động hết công suất.
Thời gian chờ của phòng cấp cứu trung bình khi hoạt động hết công suất là hơn một giờ (1 giờ 16 phút). Ít
nhất 50% bệnh nhân đợi lâu hơn 76 phút. Thời gian chờ đợi trung bình này dài gần gấp đôi thời gian chờ
đợi của các bệnh viện hoạt động không hết công suất. Thời gian chờ đợi là một vấn đề nghiêm trọng đối
với các bệnh viện hoạt động hết công suất.
Phần 3.2
Bài 13 trang 117
Khoảng biến thiên: 20 – 10 = 10
Độ trải giữa: IQR = Q3 – Q1 = 18,5 – 11 = 7,5
Q3= 17
Q1=12
IQR=17-12=5
Bài 14 trang 117

Phương sai mẫu ∑ ( xi−x )2 = 16


2
:s = ❑

Độ lệch chuẩn mẫu : s = √ ❑ = 4
Bài 15 trang 117
Khoảng biến thiên : 34 – 19 = 15 =34 – 15 = 19
Độ trải giữa : IQR = Q3 – Q1 = 29 – 22,5 = 6,5
Phương sai mẫu : s2 = 34,57
Độ lệch chuẩn : s = 5,88

Bài 17 trang 118 (đơn vị tính)


a/ Giá trung bình có đầu DVD là : x̅1 = Σx/n = 410
Giá trung bình không có đầu DVD x̅2 = Σx/n = 310
⇨ Giá phải trả thêm để có đầu DVD trong dàn máy nhà hát gia đình là : x̅1 – x̅2 = 100
b/

Mô hình có đầu DVD Mô hình không có đầu DVD

Khoảng biến thiên R = 500 - 300 = 200 R = 360 - 290 = 70

Phương sai S2 = Σ(x- x̅1)2 / n-1 = 5500 S2 = Σ(x- x̅2)2 / n-1 = 800

Độ lệch chuẩn S = 74.16 S = 28.28


⇨ Mô hình có đầu DVD có khoảng biến thiên, phương sai và độ lệch chuẩn lớn hơn so
với mô hình không có đầu DVD => độ phân tán giá, giá thành và độ chênh lệch giữa
các sản phẩm của mô hình có đầu DVD cũng lớn hơn so với MH không có đầu DVD
Bài 20 trang 119
Số ngày giau hàng của công ty Dawson Supply : 11 10 9 10 11 11 10 11 10 10
Số ngày giau hàng của công ty Clark Distributors : 8 10 12 7 10 11 10 7 15 12
Công ty Dawson Supply Công ty Clark Distributors

Khoảng biến thiên R = 11 – 9 = 2 R = 15 – 7 = 8

Độ lệch chuẩn S= 0.67 S= 2.58


Do cả hai công ty đều có x= 10.3 nhưng khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn của công ty DS lại nhỏ hơn
so với công ty CD => số ngày giao hang của công ty DS ổn định và đều đặn hơn
Bài 21 trang 119 (đơn vị tính)
a/
Thành phố Khư vực hưu trí

Trung bình x̅ = Σx/n = 33 x̅ = Σx/n = 32

Phương sai S2 = Σ(x- x̅)2 / n-1 = 14.40 S2 = Σ(x- x̅)2 / n-1 = 3.6
Độ lệch chuẩn S = 3.79 S = 1.89
Dựa vào “Trung bình” ta thấy giá trung bình các sản phẩm ở thành thị và
khu vực hưu trí khá ngang bằng nhau. Dựa vào phương sai và độ lệch chuẩn ta
thấy rằng, so với khu vực hưu trí thì giá các sản phẩm ở thành thị cao hơn và khu
vực thành thì có mức chênh lệch giá giữa các sản phẩm lớn hơn so với khu vực
hưu trí

Phần 3.3
Bài 29 trang 126:
a. Ta có: ( 4,5 - 6,9 ) / 1,2 = -2
( 9,3 – 6,9 ) / 1,2 = 2
Từ kết quả ở trên: 4,5 giờ ở dưới trung bình 2 lần độ lệch chuẩn và 9,3 giờ ở trên trung
bình 2 lần độ lệch chuẩn.
Suy ra có ít nhất ( 1 – ½2)% = 75% số người ngủ từ 4,5 đến 9,3 giờ.
b. Tương tự câu a
3,9 giờ nằm dưới trung bình 3 lần độ lệch chuẩn
9,9 giờ nằm trên trung bình 3 lần độ lệch chuẩn
Suy ra có ít nhất 88,89% số người ngủ từ 3,9 đến 9,9 giờ.
c.
- Vì số giờ ngủ có phân phối hình chuông nên áp dụng quy tắc thực nghiệm ta thấy có
95,44% số người ngủ từ 4,5 đến 9,3 giờ.
- Kết quả này lớn hơn kết quả ở câu a ( 95,44% < 75% )
Bài 30 trang 126:
Vì giá bán lẻ cho mỗi gallon có phân phối hình chuông nên bài này sẽ áp dụng quy tắc
thực nghiệm

a. Ta có 2,20 USD ở dưới trung bình 1 lần độ lệch chuẩn


2,40 USD ở trên trung bình 1 lần độ lệch chuẩn
Suy ra khoảng 68,26% xăng loại thường được bán với
giá từ 2.20 USD và 2,40 USD cho mỗi gallon.
b. Ta có 2,20 USD ở dưới trung bình 1 lần độ lệch chuẩn
2,50 USD ở trên trung bình 2 lần độ lệch chuẩn
Suy ra khoảng (( 68,26 + 95,44 ) / 2)% = 81,85%
c. Ta có 2,50 USD ở trên trung bình 2 lần độ lệch chuẩn
Suy ra khoảng ( ( 100 – 95,44 ) / 2 )% = 4,56%
Bài 32 trang 127:
a. Giá trị chuẩn hóa cho một công trình xây dựng sân sau trị giá 2300 USD là:
z = ( 2300 – 3100 ) / 1200 = -0,67
b. Giá trị chuẩn hóa cho một công trình xây dựng sân sau trị giá 4900 USD là:
z = ( 4900 – 3100 ) / 1200 = 1,5
c. Giá trị z ở câu a thể hiện 2300 USD ở dưới giá trị trung bình 0,67 lần độ lệch chuẩn.
Giá trị z ở câu a thể hiện 4900 USD ở dưới giá trị trung bình 1,5 lần độ lệch chuẩn.
Vì dữ liệu nào có giá trị z nhỏ hơn -3 hoặc lớn hơn 3 thì được xem như giá trị bất thường.
Mà cả 2 giá trị z ở câu a và b đều nằm trong khoảng từ -3 đếm +3 nên không có giá trị bất
thường.
d. Ta có 13 000 nằm trên giá trị trung bình 8,25 lần độ lệch chuẩn, có giá trị z = 8,25 > 3
nên được xem như một giá trị bất thường.
Bài 33 trang 127-128:

a/ Trung bình: ∑ x i=9.14 (ngày )


x= ❑

x
Trung vị: Med = n+1 = 8 (ngày)
2
Mode = 8 (ngày)
b/ Khoảng biến thiên: Rx = 18 – 2 = 16 (ngày)
Độ lệch chuẩn: s = √ ❑ = 5.67 (ngày)
18−9.14
c/ z Wilma = = 1.56 => không được coi là giá trị bất thường
5.67
d/ FP&L nên tìm cách để cải thiện quy trình sửa chữa khẩn cấp của mình. Việc sửa chữa trung
bình, trung bình và chế độ có thể cần trung bình từ 8 đến 9 ngày nếu gặp phải những cơn bão tương tự
trong tương lai. 18 ngày cần thiết để khôi phục dịch vụ sau cơn bão Wilma sẽ không được coi là bất
thường nếu FP&L tiếp tục sử dụng các quy trình sửa chữa khẩn cấp hiện tại. Với số lượng khách hàng bị
ảnh hưởng lên đến hàng triệu, công ty nên thực hiện kế hoạch rút ngắn số ngày để khôi phục dịch vụ.

Bài 34 trang 128-129:


a/ Điểm trung bình: x=76.5 ( điểm )
Độ lệch chuẩn: s = 7.01 (điểm)
84−76.5
b/ z 84 = =1.07 => thuộc khoảng +1 độ lệch chuẩn
7.01

=> ước lượng (100% - 68,26%)/2= 15.87 %số trận có điểm đội thắng ≥ 84
90−76.5
z 90= =1.93 => thuộc khoảng +2 độ lệch chuẩn
7.01
=>ước lượng (100% - 95,44%)/2 =2.28% số trận có điểm đội thắng > 90
c/ Trung bình: x=12.2 ( điểm )

Độ lệch chuẩn: s = 7.89 (điểm)


3−12.2 24−12.2
z x (mín ) = =−1.17 z x (max )= =1.5
7.89 7.89
Dữ liệu không chứa giá trị bất thường vì không có giá trị nào nằm ngoài khoảng cộng 3
và trừ 3 độ lệch chuẩn.

Bài 35 trang 129:


a/ Trung bình: x=3.993 ( điểm )
Trung vị: Med = 4.185 (điểm)
b/ Q1 = 4 (điểm)
Q3 = 4.5 (điểm)
c/ Độ lệch chuẩn: s = 0.81 (điểm)
d/ Đồ thị phân phối lệch khá nhiều về bên trái
4.12−3.993
e/ z Allison One= =0.16
0.81
2.32−3.993
z Omni Audio = =−2.1
0.81
2.14−3.993 4.88−3.993
f/ z x (mín ) = =−2.28 z x (max)= =1.1
0.81 0.81
Dữ liệu không chứa giá trị bất thường vì không có giá trị nào nằm ngoài khoảng cộng 3
và trừ 3 độ lệch chuẩn.
Phần 3.4
Bài 40 trang 132:

Giá niêm yết cho 22 tài sản và bất động sản được sắp xếp lại như sau:

619 619 625 700 719 725 739 799 880 895 912 1120 1250 1280 1395
1500 1699 2200 2495 2995 3100 4450

a) GTNN: 619
Q1: 725
Q2:1016
Q3: 1699
GTLN: 4450
b) IQR= Q1 – Q3 =974
Giới hạn dưới: Q1 – 1,5(IQR) = -736
Giới hạn trên: Q3 + 1,5(IQR)= 3160
c) Có. Vì: Nằm ngoài giới hạn trên.
d) Không. Vì nằm trong giới hạn trên.

1000 2000 3000 4000 5000

Bài 41 trang 132,133

608 739 1356 1374 1850 1872

2127 2459 2818 3653 4019 4341


5794 6452 7478 8305 8408 8879

10498 11413 14138

a. GTNN: 608
Q1: 1861 i=25%*21=5,25 làm tròn 6 -> Q1=1872
Q2: 4019
Q3: 8356.5 i=75%*21=15,75 làm tròn 16 -> Q3=8305

GTLN: 14138

b. IQR = Q3 - Q1 = 8356.5 - 1861 = 6495.5=8305-1872=6433


Giới hạn dưới: Q1 - 1.5IQR = 1861 - 1.5 * 6495.5 = -7882.25=-7777
Giới hạn trên: Q3 + 1.5IQR = 8356.5 + 1.5 * 6495.5 = 18099.75 =17955

c. Dữ liệu không chứa giá trị bất thường.


d. Phương pháp phát hiện giá trị bất thường ở câu (c) có thể nhận ra được vấn đề này và cho
phép sửa chữa các lỗi nhập dữ liệu vì dữ liệu lớn nhất 41.138 triệu USD sẽ nằm ngoài giới
hạn.

e.

Bài 42 trang 133

30 37 38 40 42 46
48 49 55 56 56 60
62 62 63 69 74 75
77 83 86 87 88 90
92 96 98 101 124 208

a. Trung vị: 66
b. GTNN: 30
Q1: 49
Q2: 66
Q3: 88
GTLN: 208

c. IQR = Q3 - Q1 = 88 - 49 = 39
Giới hạn dưới: Q1 - 1.5IQR = 49 - 1.5 * 39 = -9.5
Giới hạn trên: Q3 + 1.5IQR = 88 + 1.5 * 39 = 146.5
=> Quỹ lương 208 triệu đô la của đội New York Yankees là một giá trị bất thường vì nó không
nằm trong giới hạn.

d.

Bài 43 trang 133,134

Tổng số tiền lương hàng năm cộng với tiền thưởng trả cho các giám đốc điều hành của
14 công ty được sắp xếp lại như sau:

0,8 1,0 1,0 1,0 1,2 2,0 2,1 3,5 3,8 4,1 4,3 6,0 7,7 8,0

a) Trung vị: (2,1+3,5)/2=2,8


b) GTNN: 0,8
Q1: 1,0
Q2: 2,8
Q3: 4,3
GTLN: 8,0
c) GH Dưới=3,3
GH Trên = 9,25
8,5 triệu đô la là giá trị bất thường. Vì lớn hơn giá trị lớn nhất Grasso có mức lương 8,5
tr USD ko phải là giá trị bất thường

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bài 44 trang 134


Danh sách 46 quỹ tương hỗ và tỉ lệ % tổng lợi nhuận trong 12 tháng:
3,4 4,1 6,6 10,0 10,3 10,4 10,7 10,8 10,9 11,4 11,5 11,7
11,9 12,1 12,4 12,8 13,2 13,2 13,5 13,6 13,6 14,5 15,1 15,6
16,0 16,9 18,7 19,5 20,4 20,6 21,4 21,5 22,8 23,2 23,5 23,6
23,7 24,2 24,5 26,3 27,3 33,3 36,6 38,3 40,6 41,3

a) Trung bình: 18,2


Trung vị: 15,35
b) Q1:11,7
Q3: 23,5
c) GTNN: 3.4
Q1: 11,7
Q2: 15,35
Q3: 23,4
GTLN: 41,3
d) Giá trị 41,3 là bất thường vì nằm ngoài vùng giới hạn ( -5,85=>40,95) -6 đến 41.2

10 20 30 40
Sao ko có số đo?

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 (tt)


Phần 3.5
45 trang 143
a)

b) có mối liên hệ tuyến tính ngịch

Σ( xi−x)( yi− ȳ )
c) hiệp phương sai mẫu : Sxy= =-15 -60=> tuyến tính nghịch
n−1
Sxy
d) hệ số tương quan mẫu: rxy= =-0.24-0,969 => tương quan tuyến tính nghịch chặc chẽ
SxSy

46 trang 143

a)
b)

Σ( xi−x)( yi− ȳ )
c) hiệp phương sai mẫu : Sxy= =26.5=> tuyến tính thuận
n−1
Sxy
d) hệ số tương quan mẫu: rxy= =0.69=> tương quan tuyến tính thuận chặc chẽ
SxSy

47 trang 143
a)

b) Biểu đồ cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuâ ̣n tích cực giữa đánh giá và thị phần. Thị phần
cao hơn thì điểm đánh giá cao hơn

c) Sxy = =10 cho thấy mối liên hệ tuyến tính thuận mạnh

d) Sx = =2.45

Sy = =4.12

rxy = =+0.99 cho thấy mối liên hệ tuyến tính gần như hoàn hảo

Bài 48
Mối liên hệ tuyến nghịch giữa tốc độ và số dặm

Phần 3.6
52 trang 150
A/ Trung bình có trọng số x̅ = Σxi.wi/Σwi = 3.69
B/ Trung bình hông có trị số x̅ = Σxi/n = 3.175
=> khi tính trung bình không có trọng số sẽ cho kết quả sai lệch, không đúng so với thực tế

57/trang152
Giá mỗi cổ phiếu (USD) Tần số (fi) Trị số giữa (Mi)
20 - 29 7 24.5
30 - 39 6 34.5
40 - 49 6 44.5
50 - 59 3 54.5
60 - 69 4 64.5
70 - 79 3 74.5
80 - 89 1 84.5

Trung bình mẫu x = Σ(fiMi)/Σfi = 45.83 (USD)


Phương sai mẫu S2 = Σ(fi(Mi - x̅i)2)/ Σfi -1 = 329.19
=> Độ lệch chuẩn S = 18.14 (USD)

Bài 53 trang 150


a. Trung bình mẫu : x = ∑ fiMi = 13





2
b. Phương sai mẫu : s =∑ fi ¿ ¿ ¿ = 25

Độ lệch chuẩn : s = √ ❑ = 5
Bài 56 trang 151

a. Số phát hành đã đọc trung bình là : x = ∑ fiMi = 3.49




b. Độ lệch chuẩn : s = 0.94
Bài 58 trang 156
. Chi tiêu qua thẻ tín dụng được sắp xếp lại như sau:
170 236 316 387 825 991 1333 1351 1428 1584 1688 1710 3396 4135 7450
a) Trung bình: 1800 Trung vị: 1351
b) Q1: 387 Q3: 1710
c) Khoảng biến thiên: 7280 IQR: 1323
d) Phương sai: 3675303 Độ lệch chuẩn: 1917
e) Lệch phải. Đó là hình dạng mong đợi vì chi tiêu có xu hướng giảm. đa số các khoản chi tiêu thấp
hơn trung bình
f) GH Trên: : Q3 + 1,5(IQR)= 3694,5
GH Dưới : Q1 – 1,5(IQR)= - 1597,5
Giá trị bất thường: 4135, 7450
Bài 59 trang 157
Tuổi tại thời điểm hôn nhân đầu tiên tuổi của họ được sắp xếp:

Đàn ông: 21 23 24 25 25 26 26 27 27 27 27 28 28 29 30 30 32 35
Phụ nữ: 19 20 22 22 23 23 24 25 25 26 26 27 28 29 30
Đàn ông và Phụ nữ: 19 20 21 22 22 23 23 23 24 24 25 25 25 25 26 26 26 26 27 27
27 27 27 28 28 28 29 29 30 30 30 32 35
a) Trung vị đàn ông: 27
Trung vị phụ nữ: 25
b) Q1: 24 Q3: 28 cho nam nữ riêng
Nam : Q1= 25 và Q3= 29
Nữ : Q1= 22 và Q3= 27
c) Độ tuổi trung vị thời điểm kết hôn ngày càng tăng, giới trẻ nên kết hôn muộn hơn so với 25 năm
trước.

Bài 65/Trang 159

a. Hiệp phương sai mẫu Sxy = rxy * Sx * Sy = 418.1645556

Nó cho biết mối liên hệ tuyến tính thuận mạnh (hiê ̣p phương sai không đánh giá được đô ̣
mạnh) vì đơn vị của hai biến Chi phí truyền thông và Lượng hàng tính bằng thùng không làm
ảnh hưởng đến kết quả.

b. Hệ số tương quan mẫu rxy = Sxy / (Sx * Sy) = 0.8850710655

Bài 66/Trang 159; 160


a.

b. Hệ số tương quan rxy = Sxy / (Sx * Sy) = 0.9856357117

Xếp hạng lốp xe và Khả năng tải trọng có mối liên hệ tuyến tính thuận mạnh.

Bài 67 trang 160


a/
s xy 3.496
b/ Hệ số tương quan mẫu: r xy= s = =0.748
x sy 6.773× 0.69

Cho thấy giá trị sổ sách và giá trị thu nhập mỗi cỗ phiếu có mối quan hệ
tuyến tính thuận khá mạnh.

Bài 68 trang 160:


a. Trung bình trượt 3 tháng dự báo cho tháng thứ tư là:
x =(800+750+900)/3≈816.67 ( Đơn vị )
b. Trung bình trượt có trọng số ba tháng dự báo cho tháng tư là:
x = ( ∑*wi *ii ) / ∑wi = ( 800 + 750*2 + 900*3) / 6 ≈ 833.33
(đơn vị)
Bài 69 trang 161:
Số ngày đáo hạn trung bình của lượng đầu tư vào năm quỹ tiền tệ: ( Dùng Giá trị đô la ( Triệu USD ) làm
trọng số )
x = ( ∑*wi *ii ) / ∑wi = ( 20*20 + 12*30 + 7*10 + 5*15 +
6*10) / 85 ≈ 11.35 ( Ngày )
Bài 70 trang 161:
ΣfiM
a/ Tốc độ trung bình:(trung bình mẫu) μ= N
=60.684 (dặm/giờ)
i

Σ f i ( M i−x )2
b/ Phương sai: s2= n−1
=31. 229 (dặm/giờ)
Độ lệch chuẩn: s= √❑(dặm/ giờ)

You might also like