Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHỮA BÀI TẬP DÃY HÀM VÀ CHUỖI HÀM

1. Tìm miền hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của các chuỗi hàm sau:

n
P
a) xn
.
n=1
∞ ∞
n n
P P
Đặt un (x) = xn
. Khi đó chuỗi |un (x)| = |x|n
. Áp dụng tiêu chuẩn
n=1 n=1
Cauchy
p
n 1
lim |un (x)| =
n→∞ |x|
.
1
Do đó chuỗi hội tụ tuyệt đôi khi |x| < 1 ⇐⇒ |x| > 1. Chuỗi phân kỳ khi
|x| < 1. Tại x = ±1, thay vào chuỗi phân kỳ vì lim an = +∞ hoặc không
n→∞
có giới hạn.
Do đó miền hội tụ tuyệt đó là |x| > 1. Miền bán tụ bằng ∅.

P (−1)n 1−x n
b) 2n−1 1+x
.
n=1
n
1−x n
Tương tự đặt un (x) = (−1)

2n−1 1+x
. Khi đó chuỗi
∞ ∞  n
P P 1 |1−x| |un+1 |
|un (x)| = 2n−1 |1+x|
. Áp dụng tiêu chuẩn D’alembert ta có lim |u =
n=1 n=1 n→∞ n (x)|


|1−x| 1−x
|1+x|
. Vậy chuỗi hội tụ tuyệt đối khi và chỉ khi < 1. Tương đương với
1+x

x > 0. Vậy miền hội tụ tuyệt đối là x > 0. Miền phân kỳ là x < 0. Khi
x = 0 thay vào và dùng tiêu chuân Leibnitz, chuỗi hội tụ. Do đó miền hội
tụ tuyệt đối là {x > 0}.Miền bán tụ là {x = 0}.
∞ n
n x
P
c) n+1 2x+1
.
n=1 n

n x
n n x
Đặt un (x) = n+1 2x+1 . Khi đó |un (x)| = n+1 2x+1 .Áp dụng tiêu chuẩn




|un+1 | x
D’alembert ta có lim |u = . Vậy chuỗi hội tụ tuyệt đối khi và chỉ
n→∞ n (x)| 2x+1



x
khi 2x+1 < 1 ⇐⇒ x < −1, x > −1/3. Phân kỳ khi −1 < x < −1/3. Tai

hai giá trị x = −1, x = −1/3 thay vao chuỗi cũng phân kỳ. Do đó miền hội
tụ tuyệt đối là (−∞, −1) ∪ (−1/3, +∞). Miền bán tụ băng ∅.

n.32n n
x (1 − x)n .
P
d) 2n
n=1
2n
Làm tương tự như trên nhưng nếu đặt un (x) = n.3 2n
xn (1 − x)n thì |un (x)| =
n.3 2n p
n n
2 n |x| |(1−x) |. Lần này dùng dấu hiệu Cauchy lim n
|un (x)| = 9/2|x(1−
n→∞
x)|. Từ đó giải 9/2|x(1 − x)| < 1 cho miền hội tụ tuyệt đối. Tương tự tại
các đầu mút thay vào được miền bán tụ.
∞ n
2 sinn x
P
e) n2
.
n=1

1
n n
Làm tương tự như trên nhưng nếu đặt un (x) = 2 sin n2
x
. Khi đó |un (x)| =
n
2 | sin x| n p
n2
.Lần này dùng dấu hiệu Cauchy lim n
|un (x)| = 2| sin x|. Từ đó
n→∞
chuỗi hội tụ tuyết đối khi và chỉ khi 2| sin x| < 1 ⇐⇒ −π/6 + 2kπ < x <
π/6 + 2kπ. Đó là miền hội tụ tuyệt đối. Bán tụ khi thay x = ±π/6 + 2kπ
và dùng dấu hiệu Leibnitz thấy chuỗi hội tụ. Vậy miền hội tụ tuyệt đối là
{−π/6 + 2kπ < x < π/6 + 2kπ}. Bán tụ là {±π/6 + 2kπ}.
2. Dùng dấu hiệu Weierstrass chứng minh sự hội tụ đều trên các khoảng
đã chỉ∞ra của các chuỗi hàm sau.
P 1
a) n2 +x2
, −∞ < x < +∞.
n=1

1 1 1
P
Đặt un (x) = n2 +x2
. Vậy |un (x)| ≤ n2
,∀ x ∈ R. Do chuỗi n2
hội tụ nên
n=1
theo dáu hiệu Weirstrass chuỗi hội tụ đều trên −∞ < x < +∞.

x
P
b) 1+n4 x2
, 0 ≤ x < +∞.
n=1
x
Đặt un (x) = Hàm un (x) đạt giá trị lớn nhất tại x0 = n12 . Do đó
1+n4 x2
.

0 ≤ |un (x)| ≤ un (1/n2 ) = 2n1 2 . Do chuỗi 1
P
2n2
hội tụ nên theo dấu hiệu
n=1
Weirstrass chuỗi hội tụ đều trên 0 ≤ x < +∞.

nx
P
c) 1+n5 x2
, |x| < +∞.
n=1
nx
Đặt un (x) = 1+n5 x2
. Khi đó tương tự như trên

nx 1
sup |un (x)| = sup | 5 2
| = 3/2
x∈R x∈R 1+n x 2n

1
P
Do chuỗi 2n3/2
hội tụ nên theo dấu hiệu Weirstrass chuỗi hội tụ đều trên
n=1
−∞ < x < +∞.

sin nx
P
d) √
3 4
n +x4
, |x| < +∞.
n=1

sin nx 1 1
P
Đặt un (x) = √
3 4
n +x4
. Do |un (x)| ≤ n4/3
với mọi x ∈ R, chuỗi n4/3
hội tụ
n=1
nên theo dấu hiệu Weirstrass chuỗi hội tụ đều trên −∞ < x < +∞.

cos nx
P
e) n2
, |x| < +∞.
n=1
Đặt un (x) = cosn2nx . Do |un (x)| ≤ n12 với mọi x ∈ R nên chuỗi hội tụ đều
trên |x| < +∞.
∞ ∞
an e−nx
P P
3. Giả sử chuỗi an hội tụ tuyệt đối. Chúng minh chuỗi hàm
n=1 n=1
liên tục miền x ≥ 0.
Đặt un (x) = an e−nx . Khi đó un (x) liên tục khi x ≥ 0. Hơn nữa |un (x)| ≤ |an |

P
và theo giả thiết chuỗi |an | hội tụ. Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trên x ≥ 0
n=1

an e−nx liên tục khi x ≥ 0.
P
và do đó hàm tổng S(x) =
n=1

2
4. Chứng minh hàm

X sin nx
f (x) = ,
n=1
n3

liên tục và có đạo hàm liên tục trên −∞ < x < +∞.

sin nx 1 1
P
Đặt un (x) = n3
. Khi đó |un (x)| ≤ n3
với mọi x ∈ R. Do chuỗi n3
n=1
hội tụ nên chuỗi đã cho hội tụ đều trên R. Hơn nữa các hàm un (x) = sinn3nx

sin nx
P
liên tục với mọi x ∈ R nên hàm tổng f (x) = n3
liên tục trên R. Mặt
n=1
khác, đạo hàm u0n (x) = cosn2nx nên cũng là hàm liên tục trên R. Hơn nữa
∞ ∞
|u0n (x)| ≤ n12 và chuỗi 1
u0n (x) hội tụ đều trên R.
P P
n2 hội tụ nên chuỗi
n=1 n=1

sin nx
P
Do đó hàm tổng f (x) = n3
có đạo hàm liên tục trên R.
n=1

5. Chứng minh chuỗi hàm:



X
nxe−nx − (n − 1)xe−(n−1)x
 
n=1

a) hội tụ không đều trên [0, 1].


Thật vậy, Sn (x) = nxe−nx . Do đó lim Sn (x) = 0 với mọi x ∈ [0, 1]. Vậy
n→∞
∞ 
nxe−nx − (n − 1)xe−(n−1)x = 0. Giả sử chuỗi hội tụ đều trên
P 
S(x) =
n=1
1
[0, 1] tới S(x) = 0. Khi đó với ε < 2e
tồn tại n0 > 0 sao cho với mọi n > n0
và mọi x ∈ [0, 1] ta có

|Sn (x) − S(x)| = |Sn (x)| < ε. (1)

Chọn x = n1 , n > n0 > 1 thay vào Sn (x) ta gặp mâu thuẫn vì


1 1
|Sn (1/e)| = <ε< .
e 2e
Vậy chuỗi không hội tụ đều trên [0, 1].
∞ 
nxe−nx − (n − 1)xe−(n−1)x lại là hàm liên tục
P 
b) Hàm tổng S(x) =
n=1
trên [0, 1].
Rõ ràng hàm tổng S(x) = 0 là liên tục trên [0, 1].
6. Chứng minh hàm

2x
X
θ(x) = e−n
n=1

xác định và khả vi liên tục khi xp> 0.


−n2 x
Đặt un (x) = e . Khi đó lim n
|un (x)| = lim e−nx = 0 với mọi {x > 0}
n→∞ n→∞
khi x > 0. Do đó chuỗi hội tụ tại mọi x > 0 theo tiêu chuẩn Cauchy. Vậy
2
hàm θ(x) xác định khi {x > 0}. Mặt khác u0n (x) = −n2 e−n x là hàm liên

3
tục trên x > 0. Nếu lấy (a, b) ⊂ (0, +∞) bất kỳ thì với mọi a < x < b ta có
2 2
0 < enn2 x < enn2 a . Chuỗi

X n2
n2 a
,
n=1
e
P 0
hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy. Vậy chuỗi un (x) hội tụ đều trên (a, b).
n→∞
Do đó hàm θ(x) có đạo hàm liên tục trên (a, b). Nhưng (a, b) là tùy ý trên
{x > 0} nên chuỗi đã cho có đạo hàm liên tục trên {x > 0}.

7. Giả sử hàm f ∈ C ∞ ([0, 1]) thỏa mãn:


(1) f 6≡ 0.
(2) f n (0) = 0 với mọi n = 1, 2, · · · ,.

an f n (x) hội tụ đều trên [0, 1].
P
(3) Đối với một dãy số thực {an }, chuỗi
n=1
Chứng minh lim n!an = 0.
n→∞
Giải. Từ (1) tồn tại x0 ∈ (0, 1] sao co f (x0 ) 6= 0. Dùng (2) và khai triển
Taylor tại x0 với số dư Lagrange ta nhận được

f n (θn )xn0
f (x0 ) = , θn ∈ (0, 1).
n!

Từ đây
n!f (x0 )
f n (θn ) = . (4)
xn0
Dùng giả thiết (3) suy ra sup |an f n (x)| −→ 0. Vậy với ε > 0 tồn tại n0
x∈[0,1]
sao cho với n > n0 ta có |an f n (θn )| < ε. Tiếp theo dùng (4) suy ra

εxn0
|n!an | ≤ ,
|f (x0 )|

và đó là điều cần chứng minh.


8. Chứng minh định lý Tauber: giả sử bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa

an xn bằng 1. Nếu lim nan = 0 và lim f (x) = L thì chuỗi
P
f (x) =
n=0 n→∞ x→1−0

P
an = L.
n=0
n
P
k|ak |
k=0
Giải. Đặt An = n
. Khi đó từ giả thiết suy ra lim An = 0. Bởi giả
n→∞
1
thiết nếu lấy xn = 1 − n
thì lim f (xn ) = L. Do đó với ε > 0 tồn tại n0
n→∞
sao cho với n ≥ n0 thì |f (xn ) − L| < ε/3, An < ε/3 và n|an | < ε/3. Đặt
n
P
Sn = ak . Khi đó ta có
k=0

n
X ∞
X
k
Sn − L = f (x) − L + ak (1 − x ) − ak x k .
k=0 k=n+1

4
Nhận thấy rằng với x ∈ (0, 1) có

(1 − xk ) = (1 − x)(1 + x + · · · + xk−1 ) ≤ k(1 − x).

Từ đó
n
X ε
|Sn − L| ≤ |f (x) − L| + (1 − x) k|ak | + .
k=0
3n(1 − x)

Lấy x = xn suy ra
ε ε ε
|Sn − L| ≤ + + = ε.
3 3 3
Đó là điều cần chứng minh.

You might also like